Năng lực cạnh tranh quốc tế của sản phẩm cụng nghệ cao

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 67)

7. Kết cấu khoỏ luận

2.2.5.2. Năng lực cạnh tranh quốc tế của sản phẩm cụng nghệ cao

Cỏc nƣớc đang phỏt triển thƣờng lấy cỏc sản phẩm sơ cấp, sản phẩm tập trung nhiều sức lao động làm ngành nghề chớnh và cơ cấu xuất khẩu chớnh, dẫn đến những thay đổi xấu về thƣơng mại, từ đú phỳc lợi quốc dõn giảm, thậm chớ rơi vào tỡnh cảnh “tăng trƣởng bi thảm”. Do đú phỏt triển cỏc sản phẩm cú kĩ

thuật cao và nõng cao năng lực cạnh tranh quốc tế dựa trờn nền tảng vốn cú để hũa nhập vào cựng thế giới, sự phõn cụng của thế giới, tiếp tục phỏt triển sau những tớch lũy cho từng giai đoạn nhất định là điều kiện tiền đề để giành đƣợc những lợi ớch từ thƣơng mại quốc tế.

2.2.5.2.1. Ngành sản xuất kĩ thuật cao

Cỏc sản phẩm kĩ thuật cao trong danh sỏch mục lục ở bảng 10 dƣới đõy: 874 (cụng cụ đo lƣờng, kiểm tra, phõn tớch), 541 (sản phẩm y dƣợc), 764 (thiết bị chuyển tải điện tớn và linh kiện thay thế), 774 (thiết bị phúng xạ trị liệu). 752 (thiết bị số xử lớ tự động), 598 (cỏc sản phẩm húa học chƣa phõn loại cụ thể), 792 (thiết bị liờn quan hàng khụng, linh kiện), 871 (mỏy quang học), 872 (mỏy trị liệu y học) đều là những sản phẩm cú yờu cầu cao về mặt khoa học kĩ thuật. Và điều này hoàn toàn thống nhất với độ mật thiết R&D để xỏc định cỏc sản phẩm kĩ thuật cao của Tiờu thuẩn khoa học và kĩ thuật cao chủ yếu của OECD (bao gồm: hàng khụng và sản phẩm liờn quan, điện tử, mỏy phúng xạ trị liệu, sản phẩm y dƣợc, thiết bị xử lớ số tự động, thiết bị điện tớn và linh kiện thay thế, tàu xe...).

Bảng 10: Bảng phõn loại cỏc sản phẩm kĩ thuật cao số 3 SITC

SITC Danh mục số SP cú hàm lượng KT cao SITC Danh mục số SP cú hàm lượng KT cao SITC Danh mục số SP cú hàm lượng KT cao SITC Danh mục số SP cú hàm lượng KT cao SITC Danh mục số SP cú hàm lượng KT cao SITC Danh mục số SP cú hàm lượng KT cao 514 29 598 50 716 19 745 10 772 41 872 39 515 21 66 13 728 43 749 15 773 14 874 304 516 11 664 12 736 30 752 55 774 94 899 21 522 26 682 14 737 14 761 17 776 62 523 12 689 13 741 18 763 15 778 73 541 220 699 28 742 16 764 145 792 44 583 18 714 17 743 36 771 17 871 39

Nguồn: Theo Danh mục xuất khẩu cỏc mặt hàng kĩ thuật cao của Trung Quốc và chỉnh lớ đối chiếu bảng biểu HS-SITC. [19, 110]

2.2.5.2.2. Phõn tớch ưu thế so sỏnh của sản phẩm cụng nghệ cao Trung Quốc

Bảng 11 là chỉ số phõn loại sản phẩm kĩ thuật cao chiếm ƣu thế so sỏnh của Trung Quốc trong khoảng 10 năm từ 1990-1999. Từ bảng cú thể thấy, từ năm 1990 đến nay, cựng với sự tăng trƣởng chiếm ƣu thế của cỏc ngành nghề, số lƣợng ngành sản xuất kĩ thuật chiếm ƣu thế cũng ngày càng tăng, nhƣng nhỡn một cỏch tổng thể, số lƣợng ngành sản xuất kĩ thuật cao chiếm ƣu thế vẫn cũn chƣa cao.

Bảng 11: Ưu thế so sỏnh của cỏc sản phẩm khoa học kĩ thuật cao của Trung Quốc từ 1990-2002

Hạng mục 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Số ngành nghề chiếm -u thế 51 50 58 60 61 63 66 63 66 68 70 68 69 Trong đó:số ngành nghề KHKT cao 8 8 10 9 11 12 13 11 13 13 14 14 14

Nguồn: Theo Mục lục xuất khẩu sản phẩm kĩ thuật cao của Trung Quốc và dữ liệu đó chỉnh lớ bảng đối chiếu HS-SITC [19, tr 110]

Nhỡn từ cỏc ngành nghề, cỏc chủng loại sản phẩm chiếm ƣu thế của ngành chế tạo Trung Quốc từ 51 loại tăng lờn 69 loại, trong đú chủng loại sản phẩm kĩ thuật cao tăng từ 8 loại lờn 14 loại, tốc độ tăng trƣởng của sản phẩm kĩ thuật cao đó vƣợt qua tốc độ tăng trƣởng của ngành cụng nghiệp chế tạo (biểu đồ 2-4). Nhƣng trong cỏc ngành nghề chiếm ƣu thế, ngành chiếm ƣu thế kĩ thuật cao vẫn ở mức thấp chỉ 20%.

Nguồn: Theo UNCTAD Handbook of Statistics [19, tr111]

Cụ thể, cỏc sản phẩm chớờm ƣu thế bao gồm cỏc loại mỏy nghe nhạc (899), sản phẩm chế tạo liờn quan đến kim loại màu (689), thiết bị điện lực (771, 716, 778), sản phẩm húa học vụ cơ (522, 523), thiết bị đài cassete (763), thiết bị quang học chƣa phõn loại (871), thiết bị thụng tin (764), thiết bị mỏy tớnh (752)...

Từ tỡnh hỡnh biến đổi cỏc sản phẩm chiếm ƣu thế từ năm 1990-2002 cú thể thấy, chỉ số RCAS thiết bị trị liệu phúng xạ (774) năm 1992, 1993 đó giảm xuống dƣới -0,9, sau đú cú tăng chỳt ớt, nhƣng vẫn chỉ ở mức dƣới -0,8. Chỉ số RCAS của thiết bị hàng khụng và linh kiện (792) tuy hàng năm đều tăng nhƣng cho đến năm 1999 vẫn chỉ ở dƣới -0,7. Chỉ số RCAS của sản phẩm dƣợc (541) hạ xuống từng năm, từ -0,04 năm 1990 đó hạ xuống -0,382 vào năm 1999. Sức cạnh tranh của ba loại sản phẩm vẫn chƣa thể hiện xu thế nỗ lực tăng cao. RCAS của mỏy múc trị liệu y học cú xu hƣớng tăng, nhƣng vẫn chƣa giảm thuế nờn vẫn cũn ở vị trớ rất thấp. Năm 1994 chỉ số RCAS của thiết bị thụng tin và thiết bị xử lớ tự động kĩ thuật số tăng khỏ nhanh, nhƣng sau năm 1998 mới bắt đầu thể hiện nhất định năng lực cạnh tranh.

Nhƣ vậy năng lực cạnh tranh quốc tế của cỏc sản phẩm kĩ thuật cao Trung Quốc cũn yếu kộm, sau khi gia nhập WTO, phải chịu những cỳ hớch lớn hơn cỏc ngành nghề khỏc.

2.2.5.2.3. So sỏnh ưu thế cỏc sản phẩm kĩ thuật trung bỡnh của Trung Quốc

Theo tiờu chuẩn khoa học chủ yếu và kĩ thuật của OECD, sản phẩm kĩ thuật trung bỡnh chủ yếu bao gồm cỏc sản phẩm: thiết bị động lực, thiết bị điện lực, mỏy phỏt, thiết bị gia dụng, thiết bị chuyển biến điện động, xe ụ tụ và cỏc loại xe chuyờn dụng, thiết bị vận tải đƣờng sắt, tàu thủy, vụ tuyến phỏt thanh và thiết bị tiếp nhận, thiết bị văn phũng, cassete, mỏy ghi hỡnh, mỏy quang học, ti vi...

Bảng 12: Chỉ số ưu thế so sỏnh (RCAS) của cỏc sản phẩm kĩ thuật trung bỡnh của Trung Quốc

SITC 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 762 0,741 0,713 0,654 0,637 0,661 0,649 0,669 0,685 0,693 0,651 0,645 0,609 0,635 751 -0,130 -0,145 -0,046 0,037 0,177 0,310 0,458 0,462 0,464 0,473 0,489 0,523 0,604 763 -0,428 -0,481 -0,101 -0,048 0,152 0,251 0,329 0,346 0,372 0,414 0,473 0,578 0,603 775 -0,091 -0,003 0,280 0,350 0,333 0,386 0,436 0,422 0,441 0,484 0,517 0,534 0,466 785 0,072 0,287 0,286 0,217 0,247 0,252 0,260 0,272 0,295 0,353 0,489 0,485 0,462 771 -0,165 -0,156 0,187 0,299 0,364 0,406 0,398 0,390 0,440 0,478 0,466 0,459 0,454 752 -0,858 -0,829 -0,718 -0,594 -0,496 -0,255 -0,076 -0,026 0,109 0,122 0,171 0,245 0,384 778 -0,329 -0,313 -0,117 -0,071 -0,031 0,008 0,042 0,064 0,112 0,188 0,201 0,259 0,207 761 0,279 0,254 0,292 0,263 0,067 0,085 0,057 -0,083 -0,079 -0,006 0,066 0,113 0,159 716 -0,145 -0,094 0,170 0,224 0,132 0,187 0,218 0,247 0,244 0,259 0,304 0,213 0,154 871 -0,480 -0,454 0,103 0,040 0,063 0,143 0,205 0,204 0,181 0,202 0,212 0,085 0,149 Nguồn: [19, tr 112]

Liờn quan tới 28 loại trong cỏc loại thuộc SITC3, chỉ số chiếm ƣu thế so sỏnh RCAS >0 cú 12 loại. Từ một số chỉ số RCAS cú thể thấy, đa số đều thể hiện rừ ƣu thế so sỏnh, nhƣ vụ tuyến phỏt thanh và thiết bị tiếp nhận (762), thiết bị gia dụng (775), thiết bị điện lực (775, 771), thiết bị văn phũng (751), cassete, mỏy ghi hỡnh (763)... Điểm chung của những sản phẩm này là bắt đầu từ năm 1990 sức cạnh tranh khụng ngừng nõng cao, chỉ số RCAS đó tăng từng năm thể hiện ƣu thế so sỏnh rừ rệt.

Trong cỏc sản phẩm khụng chiếm ƣu thế so sỏnh, xe hơi và hàng khụng (714, 781, 782, 783, 784, 792) là những sản phẩm cú sự chuyển biến khụng thuận lợi, thậm chớ là chỉ số RCAS cực thấp; từ năm 1990-1999 năng lực cạnh tranh cũng khụng cú sự cải thiện rừ rệt, năm 1990 ti vi cú ƣu thế nhƣng đến năm 1997 là bắt đầu cú xu thế giảm. Cỏc sản phẩm khỏc tuy ƣu thế so sỏnh khụng ngừng tăng lờn nhƣng ƣu thế về cạnh tranh thỡ vẫn chƣa cú. Cỏc con số trong bảng 13 sẽ núi lờn điều này.

Bảng 13: Chỉ số ưu thế so sỏnh khụng chiếm ưu thế của sản phẩm kĩ thuật trung bỡnh của Trung Quốc (RCAS)

SITC 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 741 -0,839 -0,876 -0,841 -0,802 -0,691 -0,658 -0,589 -0,522 -0,451 -0,301 -0,153 -0,050 -0,065 749 -0,391 -0,475 -0,439 -0,425 -0,442 -0,387 -0,325 -0,324 -0,302 -0,201 -0,120 -0,083 -0,150 793 -0,393 -0,276 -0,183 -0,520 -0,277 -0,122 0,023 0,124 0,115 0,055 0,002 -0,012 -0,199 745 -0,910 -0,923 -0,830 -0,795 -0,786 -0,758 -0,680 -0,678 -0,649 -0,537 -0,448 -0,389 -0,352 742 -0,819 -0,814 -0,786 -0,675 -0,688 -0,658 -0,655 -0,641 -0,595 -0,572 -0,478 -0,430 -0,478 791 -0,726 -0,825 -0,809 -0,600 -0,836 -0,546 -0,497 -0,240 -0,185 -0,423 -0,293 -0,673 -0,528 737 -0,841 -0,640 -0,655 -0,576 -0,652 -0,558 -0,537 -0,532 -0,470 -0,504 -0,264 -0,398 -0,539 Nguồn: [19, tr 112]

Từ tổng thể cú thể thấy, cỏc sản phẩm chiếm ƣu thế so sỏnh chủ yếu tập trung ở những sản phẩm sơ chế, hàm lƣợng kĩ thuật thấp, giỏ trị sản phẩm thấp, khụng cú những sản phẩm chiếm ƣu thế là sản phẩm kĩ thuật cao, cụng nghệ cao, trong một thời gian ngắn, khú mà thay đổi đƣợc hiện trạng này. Do đú, sau khi Trung Quốc mở cửa thị trƣờng với cỏc thành viờn WTO, trong thời gian ngắn nếu cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc khụng cú những cải thiện rừ rệt thỡ lợi ớch sẽ bị hạn chế đi rất nhiều. Cú thể là theo cam kết sau khi gia nhập WTO, một mặt những ngành nghề yếu kộm sẽ phải đối mặt cạnh tranh với sản phẩm quốc nội chiếm ƣu thế, ngoài ra cỏc mặt hàng chiếm ƣu thế trờn thị trƣờng trong nƣớc cú thể phải đối mặt với ỏp lực cạnh tranh về cỏc mặt hàng chiếm ƣu thế của cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển khỏc.

Tổng hợp những phõn tớch ở trờn, hiện trạng năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành cụng nghiệp chế tạo Trung Quốc khụng đƣợc khả quan lắm. Đứng từ gúc độ tỡnh hỡnh chiếm ƣu thế so sỏnh, về số lƣợng, tỉ trọng cỏc sản phẩm chiếm ƣu thế vẫn khỏ thấp, đứng từ gúc độ hàm lƣợng kĩ thuật, cỏc sản phẩm chiếm ƣu thế chủ yếu tập trung ở những sản phẩm kĩ thuật trung bỡnh thấp, đứng ở gúc độ cạnh tranh quốc tế, năng lực cạnh tranh của Trung Quốc cũng tƣơng đƣơng với cỏc nƣớc đang phỏt triển, và năng lực của họ khụng ngừng đƣợc nõng cao, đặc biệt là so với Đụng Nam Á và một số quốc gia ở Đụng Âu, rất nhiều sản phẩm chiếm ƣu thế của họ đó vƣợt qua cỏc sản phẩm cựng loại của Trung Quốc.

Qua việc phõn tớch tỡnh hỡnh vận hành của cỏc ngành cụng nghiệp dệt may, điện gia, điện cơ, ụ tụ và ngành cụng nghiệp chế tạo Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO cú thể thấy rằng: về cơ bản cụng

nghiệp Trung Quốc đó phỏt triển khỏ tốt, cỏc ngành cơ bản đó cú những bƣớc tăng trƣởng vƣợt bậc. Những ngành cụng nghiệp đƣợc dự bỏo là sẽ gặp phải những tổn thất nghiờm trọng đó khụng thực sự vấp phải những khú khăn này. Điều đú cho thấy sự cố gắng nỗ lực của chớnh phủ, cỏc doanh nghiệp và toàn thể nhõn dõn Trung Quốc trong việc tớch cực hũa nhập vào sõn chơi kinh tế chung của toàn cầu.

2.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA NGÀNH CễNG NGHIỆP TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO

Kể từ khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO đến nay, ngành cụng nghiệp Trung Quốc đó thực sự hũa nhập đƣợc với xu thế phỏt triển chung của thế giới. Khụng những thế, ngành cụng nghiệp cũn đúng gúp to lớn cho sự phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn. Tổng giỏ trị sản phẩm, giỏ trị gia tăng cụng nghiệp, kim ngạch lợi nhuận, giỏ trị tài sản.... khụng ngừng đƣợc tăng cao. Cú thể điểm qua thụng số năm 2001 và cỏc năm gần đõy để thấy rừ sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp khi gia nhập và sau hơn bảy năm gia nhập WTO.

Bảng (I) phần phụ lục cho thấy: trƣớc khi gia nhập WTO, năm 2001 sản lƣợng điện thoại di động của Trung Quốc là 8032 chiếc nhƣng đến năm 2006 sản lƣợng đó tăng gấp sỏu lần: 48 014 chiếc [77, tr 1]. Cụng nghiệp phỏt triển khiến cho cỏc sản phẩm mỏy múc phục vụ cho cỏc lĩnh vực cũng tăng nhanh, năm 2001 sản lƣợng mỏy cắt kim loại là 25,6 vạn chiếc nhƣng sau năm năm, sản lƣợng đó tăng hơn hai lần: 57,3 vạn chiếc. Sản lƣợng về than thụ, quặng khoỏng sản, cỏc loại khớ thiờn nhiờn, dầu mỏ.... đều tăng trƣởng nhanh hơn hẳn so với những năm trƣớc khi gia nhập.

2.3.1. TỔNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM:

Năm 2006, tổng giỏ trị sản phẩm của cụng nghiệp Trung Quốc đạt 31658,896 tỷ NDT. Năm 2005 đạt 25161,950 tỷ NDT và năm 2004 đạt 20172,219 tỷ NDT. Trong khi đú những năm trƣớc khi gia nhập chỉ đạt

7270,704 tỷ NDT (năm 1999); 8567,366 tỷ NDT (năm 2000) và 9544,898 tỷ NDT (năm 2001) [80, tr 1].

Số liệu trong bảng (II) tại phần phụ lục sẽ thể hiện rừ cỏc mốc kinh tế quan trọng của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp quốc hữu và phi quốc hữu qua cỏc năm và cỏc khu vực, thành phố lớn trƣớc và sau khi gia nhập WTO.

Năm 2000, số doanh nghiệp của Trung Quốc là 162 885 doanh nghiệp thỡ đến năm 2005 con số này đó lờn tới 271 835 doanh nghiệp, tức là tăng khoảng 1,5 lần. Tổng giỏ trị cụng nghiệp cũng tăng từ 8567,366 tỷ NDT lờn 25161,950 tỷ NDT. Vốn lƣu động, vốn dƣ tài sản cố định tĩnh hàng năm cũng tăng lờn đỏng kể.

Cỏc thành khu vực lớn nhƣ Thƣợng Hải, Giang Tụ, Sơn Đụng, Triết Giang, Hà Bắc, Quảng Đụng đều là những thành phố đạt tổng giỏ trị cụng nghiệp cao nhất trong cả nƣớc, trong đú đứng đầu là Quảng Đụng với 3594,274 tỷ NDT, tiếp đú là Giang Tụ với 3270,709 tỷ NDT, Triết Giang với 2310,676 tỷ NDT.

Qua đú phần nào thể hiện đƣợc sự phỏt triển vƣợt bậc của cụng nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. Sự tăng nhanh số lƣợng cỏc doanh nghiệp cũng thể hiện những cố gắng, nỗ lực của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp vƣơn lờn làm chủ và đứng vững trong nền kinh tế.

2.3.2. GIÁ TRỊ GIA TĂNG CễNG NGHIỆP:

Bảng số liệu sau cho thấy giỏ trị gia tăng cụng nghiệp tăng dần theo khoảng thời gian Trung Quốc gia nhập WTO. Cũng từ cỏc số liệu cho thấy, cụng nghiệp nặng luụn chiếm vị trớ quan trọng trong cơ cấu cụng nghiệp và mang lại nhiều lợi ớch cho nền kinh tế quốc dõn. Năm 2004 cụng nghiệp nặng đạt 3704,27 tỷ NDT trong khi đú cụng nghiệp nhẹ ở mức khiờm tốn hơn 1776,24. Nhỡn vào bảng số liệu cú thể thấy, từ năm 2000-2004, giỏ trị gia tăng cụng nghiệp năng luụn chiếm tỉ lệ cao hơn so với cụng nghiệp nhẹ (khoảng 1,5 lần), đặc biệt nhƣ năm 2003, giỏ trị gia tăng cụng nghiệp nặng gần gấp đụi so với cụng nghiệp nhẹ (1435,25 tỷ NDT và 2763,77 tỷ NDT). Năm 2004, giỏ trị

gia tăng cụng nghiệp nặng tăng gấp đụi so với năm 2000 (5480,51 tỷ NDT và 2539,48 tỷ NDT). Đõy là hai mốc quan trọng của Trung Quốc, trƣớc và sau khi gia nhập WTO, điều đú phần nào đỏnh giỏ đƣợc sự phỏt triển nhanh chúng của ngành cụng nghiệp Trung Quốc núi chung so với thời kỡ trƣớc khi gia nhập.

Bảng 14: Giỏ trị gia tăng cụng nghiệp qua cỏc năm

Danh mục Số liệu (tỷ NDTNăm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Giỏ trị gia tăng CN 2539,48 2832,94 3299,48 4199,02 5480,51

Trong đú: Cụng nghiệp nhẹ 951,38 1051,69 1235,17 1435,25 1776,24 Cụng nghiệp nặng 1588,10 1781,25 2064,31 2763,77 3704,27

Nguồn: http://www.stats.gov.cn

Số liệu mới nhất của thỏng 11 năm 2008 càng thể hiện rừ tỉ lệ giỏ trị gia tăng cụng nghiệp của Trung Quốc. Theo số liệu này giỏ trị gia tăng cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)