Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 76)

7. Kết cấu khoỏ luận

2.3.3.Lợi nhuận

Lợi nhuận thu đƣợc từ ngành cụng nghiệp Trung Quốc cũng nhƣ cỏc chỉ số kinh tế khỏc, luụn tăng trƣởng ở mức khỏ cao. Năm 2003 tổng lợi nhuận thu đƣợc là 833,724 tỷ NDT, năm 2005 đạt 1480,254 tỷ NDT, năm 2006 đạt 1950,444 tỷ NDT [80, tr 1] và cho đến năm 2007 là 2295,07 tỷ NDT [81, tr 1].

Lợi nhuận từ ngành cụng nghiệp ở cỏc thành phố lớn tƣơng đối đồng đều, khụng cú sự chờnh lệch quỏ lớn. Năm 2007, tổng kim ngạch lợi nhuận cụng nghiệp của cỏc tỉnh và thành phố lớn Trung Quốc nhƣ Thƣợng Hải, Triết Giang, tỉnh Hắc Long Giang, tỉnh Triết Giang lần lƣợt là 121,83 tỷ NDT, 113,04 tỷ NDT và 147,33 tỷ NDT. Ngoài ra vƣợt lờn đứng đầu bảng là tỉnh Sơn Đụng với lợi nhuận thu đƣợc là 309,41 tỷ NDT. Cũn khu vực tự trị Tõy Tạng với mức lợi nhuận khiờm tốn 560 triệu NDT, đứng cuối cựng trong bảng xếp hạng [82, tr 1]

Bảng 16: Chỉ tiờu kinh tế chủ yếu của toàn bộ cỏc doanh nghiệp quốc hữu và phi quốc hữu cú quy mụ năm 2006 Đơn vị: tỷ NDT

Danh mục Số đơn vị DN Tổng giỏ trị sản phẩm Tổng tài sản Thu nhập của DN chủ quản Kim ngạch lợi nhuận Thu nhập bỡnh quõn của nhõn viờn toàn ngành (tớnh trờn số lượng người – vạn) Tổng 301961 31658,896 29121,451 31359,245 1950,444 735,843 Theo hỡnh thức CN Cụng nghiệp nhẹ 133642 9484,597 7474,878 9251,514 465,499 310,150 Cụng nghiệp nặng 168319 22174,299 21646,573 22107,731 1484,945 425,693

Theo quy mụ doanh nghiệp

DN lớn 2685 11233,941 11377,666 11630,172 860,414 172,220 DN vừa 30245 9538,360 9863,378 9457,541 575,909 239,427 DN nhỏ 269031 10886,595 7880,407 10271,532 514,121 324,195 Theo hỡnh thức đăng kớ cỏc DN DN vốn trong nước 241089 21651,245 21410,586 21465,633 1412,039 524,033 DN quốc hữu 14555 3072,816 4894,161 3143,709 201,173 70,721 DN tập thể 14203 917,488 550,400 891,909 52,936 26,652 DN hợp tỏc cổ phần 6313 307,927 210,705 296,257 14,703 9,119 DN liờn doanh 1075 130,563 146,082 128,055 7,775 2,422

DN liờn doanh quốc hữu 175 73,507 104,893 73,648 4,862 0,679

DN liờn doanh tập thể 320 20,336 12,035 19,391 1,250 0,670

DN liờn doanh quốc hữu&tập thể 294 15,886 14,448 15,623 0,508 0,535

Cỏc DN liờn doanh khỏc 286 20,835 14,706 19,393 1,156 0,538

Cụng ty TNHH 47081 7081,361 8302,251 7139,887 538,009 170,800

Cụng ty 1 nguồn vốn quốc hữu 1343 1560,065 2688,327 1655,201 133,666 39,721

Cỏc cụng ty TNHH khỏc 45738 5521,296 5613,924 5484,686 404,343 131,079 Cụng ty hữu hạn cổ phần 7210 3359,746 3217,273 3329,143 275,138 45,592 DN tƣ nhõn 149736 6723,981 4051,483 6481,770 319,105 197,101 DN tư nhõn 1 nguồn vốn 33976 1132,251 510,530 1090,099 65,527 35,334 DN tư nhõn hựn vốn 7316 244,856 100,338 234,934 14,758 7,994 Cụng ty TNHH tư nhõn 102199 4972,150 3199,841 4794,413 217,790 143,963 Cụng ty hữu hạn cổ phần tư nhõn 6245 374,725 240,775 362,323 21,030 9,811 Cỏc DN khỏc 916 57,362 38,231 54,904 3,198 1,627

DN đầu tư Ma Cao, Đài Loan,

DN kinh doanh hợp vốn(HK

hoặc MC, ĐL đầu tƣ) 10212 1264,355 1071,946 1235,822 63,378 29,297

DN kinh doanh hợp tỏc (MC

hoặc ĐL, HK đầu tƣ) 1637 163,264 134,455 156,854 9,270 5,425

DN kinh doanh 1 nguồn vốn

của MC,ĐL,HK 17038 1781,155 1365,065 1738,562 99,295 66,436

Cổ phần đầu tƣ MC,ĐL,HK 294 167,204 157,601 164,366 7,702 1,986

Cụng ty hữu hạn

DN đầu tư vốn nước ngoài 31691 6631,673 4981,798 6598,008 358,760 108,665 DN kinh doanh hợp tỏc vốn

Trung Quốc và nƣớc ngoài 13256 2907,910 2221,765 2884,767 165,650 38,838

DN hợp tỏc Trung Quốc và

nƣớc ngoài 1499 185,154 183,669 188,825 15,337 4,167

DN vốn nƣớc ngoài 16552 3342,473 2308,423 3315,229 159,155 62,879

Cụng ty hữu hạn cổ phần đầu tƣ

vốn nƣớc ngoài 384 196,136 267,941 209,188 18,618 2,781

Doanh nghiệp cú quy mụ là doanh nghiệp cú thu nhập đạt từ 5 triệu NDT trở lờn.

Nguồn: http://www.stats.gov.cn/tjsj/ndsj/2007/indexch.htm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2007 tổng số nguồn vốn của ngành cụng nghiệp là 34231,09 tỷ NDT, trong khi đú năm 2004 chỉ đạt 24070,68 tỷ NDT [79, tr1]. Số liệu mới nhất cho thấy sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp đƣợc thể hiện qua cỏc bảng: Bảng 17: Chỉ tiờu chủ yếu của cỏc doanh nghiệp quốc hữu và phi quốc hữu cú quy mụ trở lờn năm 2007 và Bảng (III) phần phụ lục Chỉ tiờu chủ yếu của cỏc doanh nghiệp quốc hữu và phi quốc hữu cú quy mụ trở lờn phõn bố theo khu vực năm 2007.

Bảng 17: Chỉ tiờu chủ yếu của cỏc doanh nghiệp quốc hữu và phi quốc hữu cú quy mụ năm 2007

Nội dung Đơn vị tớnh Toàn quốc

Số doanh nghiệp DN 323793

Số doanh nghiệp thua lỗ DN 51484

Vốn dƣ thừa cố định hàng năm tỷ NDT 12016,47

Tổng nguồn vốn tài sản tỷ NDT 34231,09

Tổng số tiền nợ phải trả tỷ NDT 19972,42

Doanh thu của doanh nghiệp tỷ NDT 35451,76

Giỏ thành sản phẩm bỏn hàng của doanh nghiệp tỷ NDT 30084,59 Thuế và cỏc chi phớ đi kốm của doanh nghiệp tỷ NDT 404,27

Tổng lợi nhuận tỷ NDT 2295,07

Tổn thất của cỏc doanh nghiệp thua lỗ tỷ NDT 171,71

Tổng mức thuế tỷ NDT 1525,63

Mức nộp thuế tăng của năm nay tỷ NDT 1121,36

Thu nhập năm của nhõn viờn toàn ngành vạn ngƣời 766,43

Nguồn: http://www.stats.gov.cn

2.4. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA NỀN CễNG NGHIỆP TRUNG QUỐC

Kể từ khi gia nhập WTO đến nay, cựng hũa mỡnh vào sõn chơi chung của thế giới, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc khụng ngừng tăng cao, cỏc ngành nghề phỏt triển, kộo theo sự phỏt triển chung của toàn xó hội. Cỏc vấn đề liờn quan đến sự phỏt triển kinh tế ngành nghề, cỏc vấn đề liờn quan đến văn húa xó hội, cỏc vấn đề liờn quan đến yếu tố phỏt triển con ngƣời.... tất cả đều cú những bƣớc phỏt triển nhất định.

Tuy nhiờn đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan nền kinh tế Trung Quốc, khụng thể khụng chỳ ý đến những vấn đề cũn tồn tại, những khú khăn mà hiện nay nền kinh tế đang phải đối mặt. Ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ mặc dự cú những bƣớc phỏt triển vƣợt bậc nhƣng vẫn tiềm ẩn những khú khăn, thỏch thức, cỏc vấn đề tồn tại cần giải quyết một cỏch triệt để.

Ngành cụng nghiệp luụn đƣợc xỏc định là chủ thể chớnh của nền kinh tế cụng nghiệp. Do đú quan tõm những ƣu điểm, quan tõm sự phỏt triển tăng trƣởng nhanh, mạnh của kinh tế cụng nghiệp sẽ chƣa đủ nếu khụng thực sự chỳ

ý đến những vấn đề cũn tồn tại, những khú khăn mà cụng nghiệp Trung Quốc đó, đang và sẽ phải đối mặt.

Cú thể kể một số vấn đề tồn tại trong nền cụng nghiệp Trung Quốc hiện nay nhƣ: Xuất hiện vấn đề xõy dựng trựng lặp của một bộ phận ngành cụng nghiệp trỡnh độ thấp; Tranh chấp thương mại tăng cao; Sự thiếu hụt tài nguyờn thiờn nhiờn ảnh hưởng tới sự phỏt triển chung của cỏc ngành cụng nghiệp; Áp lực cạnh tranh lớn...

2.4.1. XUẤT HIỆN VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TRÙNG LẶP

TRONG CễNG NGHIỆP

Từ khi gia nhập WTO đến nay, kinh tế cụng nghiệp ở cỏc khu vực miền Đụng, Trung, Tõy và khu vực Đụng bắc đó cú những bƣớc phỏt triển đỏng kể. Năm 2006 tổng giỏ trị cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp cú quy mụ khu vực miền đụng đạt 21344,1 tỷ NDT, tăng so với năm 2002 là 1,9 lần [62, tr 1]. Trong khi đú tiờu chớ này ở miền Trung và miền Tõy tƣơng đƣơng nhau là 4353,9 tỷ NDT và 3524,8 tỷ NDT cú nghĩa là chỉ bằng 1/5 so với miền đụng [62, tr 1]. Do ảnh hƣởng về mặt địa lớ, nguồn tài nguyờn, yếu tố con ngƣời nờn cỏc khu vực miền tõy và miền trung khụng thể phỏt triển một cỏch nhanh chúng nhƣ ở miền đụng. Mặc dự theo đỏnh giỏ, thỡ những chỉ tiờu kinh tế cụng nghiệp mà miền tõy và miền trung đạt đƣợc trong vài năm trở lại đõy đó là rất cố gắng của chớnh phủ trung ƣơng, chớnh quyền địa phƣơng và toàn thể cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn.

Điểm đỏng chỳ ý là cú sự xuất hiện xõy dựng trựng lặp của một bộ phận ngành cụng nghiệp trỡnh độ thấp. Hiện nay Trung Quốc bờn cạnh việc cố gắng đƣa ra những sản phẩm cú chất lƣợng cao, chiếm ƣu thế trờn thị trƣờng vẫn cũn tồn tại rất nhiều sản phẩm thuộc nhiều ngành cụng nghiệp chỉ đạt ở mức trung bỡnh thậm chớ là dƣới trung bỡnh. Cỏc sản phẩm này chủ yếu ra đời ở cỏc ngành trỡnh độ sản xuất cũn thấp, phƣơng thức sản xuất cũn lạc hậu do đú khi ra đời, nhanh chúng trở thành những mặt hàng khụng chiếm ƣu thế so sỏnh trờn thị

trƣờng. Cỏc sản phẩm thuộc nhúm những mặt hàng khụng chiếm ƣu thế trờn thị trƣờng cú thể kể đến nhƣ: thiết bị động lực, thiết bị điện lực, mỏy phỏt, thiết bị gia dụng, thiết bị chuyển biến điện động, xe ụ tụ và cỏc loại xe chuyờn dụng, thiết bị vận tải đƣờng sắt, tàu thủy, vụ tuyến phỏt thanh và thiết bị tiếp nhận, thiết bị văn phũng, sản phẩm của ngành húa học... Cú thể thấy rừ qua phần phõn tớch về những sản phẩm chiếm ƣu thế trung bỡnh của ngành cụng nghiệp chế tạo ở phần trƣớc.

Thay vỡ việc tập trung đầu tƣ một số ớt cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cú trỡnh độ sản xuất cao, đƣa ra những sản phẩm chất lƣợng cao thỡ ở hầu hết cỏc khu vực cụng nghiệp của Trung Quốc đều xõy dựng cỏc doanh nghiệp sản xuất của cựng một loại sản phẩm. Cú thể lấy vớ dụ nhƣ: ngành sản xuất và chế biến thuốc lỏ, ở tất cả cỏc khu vực kinh tế đều cú cỏc doanh nghiệp sản xuất nhƣng năm 2001 ngành này ở cả ba miền đụng, trung và tõy đều chiếm cỏc tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau trong nền cụng nghiệp núi chung, lần lƣợt là 32,6%, 28,6% và 38,8% [61, tr 1]. Khụng cú khu vực nào mang lại lợi nhuận nổi bật. Tỡnh trạng này cũng diễn ra tƣơng tự ở một số ngành khỏc nhƣ chế tạo thiết bị vận tải, thiết bị hàng khụng, một số ngành húa liệu...

Ngoài ra cũn xuất hiện vấn đề năng lực sản xuất thừa và thiếu đối với một số ngành cụng nghiệp. Đó cú sự xuất hiện sản xuất dƣ thừa ở một bộ phận ngành cụng nghiệp chế tạo, trong khi đú với một số nguyờn vật liệu, cỏc sản phẩm năng lƣợng, sản phẩm khoỏng sản, vật liệu xõy dựng kiến trỳc nhƣ: than thụ, đồng, thiếc, nhụm, quặng Apatit, kớnh phẳng, sơn, cỏc sản phẩm nhiờn liệu chịu nhiệt, vỏn ộp thỡ lại xuất hiện vấn đề sản xuất khụng đủ. Tồn tại hiện tƣợng sản xuất quỏ thừa khiến cho một số lƣợng lớn sản phẩm của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp khụng chỉ khú bảo đảm về mặt chất lƣợng mà cũn tạo nờn sự ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng. Năm 2007, sản lƣợng điện của năm đạt 22033,09 vạn kwh trong khi đú năng lực chƣa sản xuất của doanh nghiệp cú thể đạt tới 42994,8 vạn kwh, tỉ lệ tận dụng năng lực sản xuất là 51,25% [72, tr 3]. Với sản phẩm sơn sản lƣợng của năm 2007 đạt 847,08 vạn tấn, năng lực chƣa

sản xuất là 700,6 vạn tấn, tỉ lệ tận dụng năng lực sản xuất là 120,91% [72, tr 3]. Cỏc số liệu trong bảng 18 sẽ thể hiện rừ khả năng tận dụng năng lực sản xuất của một số ngành cụng nghiệp Trung Quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 18: Tỡnh hỡnh tận dụng năng lực sản xuất cụng nghiệp Trung Quốc

Danh mục SP Đơn vị tớnh Sản lượng

năm 2007 Năng lực sx cuối năm của DN cú quy mụ Tỉ lệ tận dụng năng lực sản xuất (%) Tổ hợp õm thanh Vạn chiếc 5466,2 12001,3 45,55 Lƣợng điện phỏt Vạn kw 22033,09 42994,8 51,25 Điện thoại di động Vạn chiếc 2375,58 43014,9 55,22 Mỏy tớnh Vạn chiếc 3238,38 5615,3 55,67 Xe hơi Vạn chiếc 509,11 867 58,72 Ti vi màu Vạn chiếc 7431,83 12125 61,29 Điều hũa Vạn chiếc 6390,33 9633,6 66,33 Tủ lạnh Vạn chiếc 3007,59 4377 68,71 Mỏy giặt Vạn chiếc 2533,41 3654,6 69,32 Xi măng Vạn tấn 96681,99 131226,2 73,68 Gang Vạn tấn 26830,99 35956,3 74,26 Điện thoại bàn Vạn chiếc 19515,71 26147,7 74,64 Cao su Vạn tấn 184,04 239,2 76,94 Sơn Vạn tấn 847,08 700,6 120,91

Nguồn: [72, tr 3]

2.4.2. TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TĂNG CAO

Bờn cạnh sự phỏt triển nhanh chúng, mức tăng trƣởng cao, nền kinh tộ Trung Quốc đang ngày ngày đối mặt với nhiều tranh chấp thƣơng mại. Kể từ khi gia nhập WTO, Trung Quốc cũng đó phải đối mặt với vấn đề này, cú thể kể đến vụ kiện tụm năm 2004, vụ kiện sắt thộp với điều khoản 201 năm 2005, vụ kiện nƣớc hoa quả... Nhƣng đỏng chỳ ý trong vũng ba năm trở lại đõy, Trung Quốc ngày càng vƣớng vào cỏc tranh chấp thƣơng mại, chủ yếu liờn quan đến ngành cụng nghiệp dệt may, cụng nghiệp gang thộp, cụng nghiệp cơ khớ, vấn đề lƣơng thực thực phẩm.... với cỏc nƣớc lớn nhƣ Mỹ, EU, Ấn Độ, Brazil...

Theo bỏo cỏo gần đõy nhất của WTO, Trung Quốc hiện đang là quốc gia bị kiện chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất. Hiện nay, Trung Quốc đang phải đối mặt với 1/3 trong tổng số cỏc vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế, tăng so với 15%

của tổng số vụ việc trong năm 2001 (năm bắt đầu gia nhập WTO của Trung Quốc) [71, tr 1]. Trong sỏu thỏng đầu năm 2006, Trung Quốc đó bị điều tra tới 32 lần, tăng gấp 9 lần so với cựng kỳ năm trƣớc [71, tr 1]. Chỉ riờng ngành cụng nghiệp gang thộp, trong năm 2006 đó cú 11 quốc gia tiến hành lập hồ sơ điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc [67, tr 1].

Cũng theo Bỏo cỏo nghiờn cứu Phõn tớch và dự đoỏn tỡnh hỡnh xuất nhập của Trung Quốc từ thỏng 4 đến thỏng 12 năm 2007 cho hay Trung Quốc trong 12 năm liền luụn là quốc gia bị tiến hành điều tra về vấn đề chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất[70, tr 1]. Trung Quốc chủ yếu bị tiến hành điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc mật hàng dệt may, sản xuất đồ chơi, một số mặt hàng của ngành lƣơng thực thực phẩm... Phần lớn cỏc mặt hàng Trung Quốc bị kiện đều rơi vào những sản phẩm tập trung sức lao động, hàm lƣợng kĩ thuật khụng cao, giỏ thành sản phẩm lại khỏ rẻ. Khi đƣa vào cỏc thị trƣờng chõu Âu, nhanh chúng bị cỏc đối tỏc liệt vào hàng bỏn phỏ giỏ. Đõy đƣợc coi làm một trở ngại khỏ lớn của Trung Quốc.

+ Tranh chấp thương mại với Mỹ

Ngày 29/3/2006, Mỹ (phối hợp với Liờn minh chõu Âu) chớnh thức đệ đơn kiện Trung Quốc lờn Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) về chớnh sỏch bảo hộ ngành cụng nghiệp xe hơi. Đõy là lần thứ hai Mỹ tiến hành kiện Trung Quốc ra WTO. Khi Trung Quốc bắt đầu ỏp dụng mức thuế trờn 28% (thấp hơn nhiều so với những năm trƣớc) vào xe hơi nhập khẩu nguyờn chiếc, nhiều hóng xe trong nƣớc đó tiến hành nhập phụ tựng và chỉ chỳ trọng lắp rỏp [69]. Trong khi đú mức thuế cơ bản đối với cỏc phụ tựng và linh kiện xe hơi chỉ ở mức 10- 14%. Nhằm tiếp tục nõng cao khả năng hỗ trợ cỏc nhà sản xuất trong nƣớc, thành phố Bắc Kinh đó đƣa ra “quy định tỉ lệ nội địa húa sản phẩm phải đạt tới 60%” [69, tr 1].

Việc ỏp hai biểu thuế đú đó giỳp cho ngành cụng nghiệp sản xuất xe hơi Trung Quốc đứng vững trong thời kỡ này, trong khi đú tỡnh hỡnh xe hơi của cỏc nƣớc khỏc đang khỏ “nguy hiểm”. Việc ỏp dụng hai biểu thuế này khiến cho cỏc

nhà sản xuất ụ tụ nƣớc ngoài khỏ khú khăn mới đỏp ứng đủ yờu cầu nhập khẩu của Trung Quốc, khiến cho việc nhập khẩu xe hơi nguyờn chiếc giảm dần, chuyển dần sang việc nhập khẩu phụ tựng và linh kiện. Theo Mỹ đõy là những hành vi vi phạm điều khoản cơ bản của GATT bởi cú sự phõn biệt trong chớnh sỏch đầu tƣ.

Ngoài ra, Mỹ cũng xem xột khởi kiện Trung Quốc vỡ Trung Quốc đó đỏnh thuế quỏ cao đối với linh kiện cấu thành chớnh của ụtụ nhập khẩu từ Mỹ. Mức thuế tăng từ 10% đến 25% từ thỏng 4 năm 2005 [69, tr 2]. Đồng thời, Mỹ đó ỏp dụng một số biện phỏp cứng rắn và đe dọa sẽ chớnh thức phản đối Trung Quốc tại WTO nếu Trung Quốc vẫn tiếp tục khụng cú phản ứng tớch cực đối với cỏc yờu cầu thƣơng mại của Mỹ.

Vào ngày 27/06/2006 cỏc tập đoàn và cụng ty lớn của Mỹ nhƣ Loyo Corporation of USA, Timken Company, Yantai Timken và Hebei Longsheng Metals & Minerals đó tiến hành lập hồ sơ điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ trục lăn bỏnh xe hỡnh nún của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 76)