Khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 35)

7. Kết cấu khoỏ luận

2.1.5: Khoa học kỹ thuật

Bảng 4 dƣới đõy sẽ phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động khoa học kĩ thuật của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp lớn và nhỏ những năm gần đõy.

Bảng 4: Tỡnh hỡnh cơ bản hoạt động khoa học kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp lớn và nhỏ Trung Quốc

Năm Số DN cú cơ cấu KHKT Tỉ trọng DN cú cơ cấu KHKT so với tổng số DN/% Số cơ cấu KHKT Nhõn viờn hoạt động KHKT/vạn người Kinh phớ dự trự chi cho KHKT/tỷ NDT Kinh phớ chi nội bộ cho KHKT/tỷ NDT Tỉ trọng kinh phớ chi cho KHKT trong phớ tiờu thụ SP/% 2000 6187 28,5 7601 13,87 92,28 82,37 1,65 2001 6000 26,2 7400 13,68 104,67 97,79 1,67 2002 5836 25,3 7192 13,67 121,30 116,41 1,73 2003 6424 28,8 6841 14,11 158,86 146,78 1,52

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Trung Quốc 2000-2003 [19, tr 89ư

Bảng 4 cho biết: Kim ngạch tập trung và chi cho khoa học kỹ thuật của cỏc doanh nghiệp loại hỡnh lớn và nhỏ của Trung Quốc những năm gần đõy đó cú xu hƣớng tăng rừ rệt. Tỷ trọng nhõn viờn hoạt động khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp cú cơ cấu khoa học kĩ thuật, tỷ trọng kinh phớ chi cho khoa học kĩ thuật và chi phớ tiờu thụ sản phẩm về cơ bản duy trỡ sự ổn định, trong đú tỷ lệ kinh phớ chi cho khoa học kỹ thuật trong việc tiờu thụ sản phẩm duy trỡ ở mức 1,5 % - 1,7 %, trong khi đú mức chi này ở cỏc quốc gia phỏt triển từ 3% - 5% [19, tr

89]. Điều này cho thấy mức độ quan tõm chỳ trọng và đầu tƣ với cỏc doanh nghiệp là chƣa đủ.

Việc nghiờn cứu phỏt triển chƣa đầy đủ khiến cho khoa học kĩ thuật cơ bản của Trung Quốc vẫn mói lạc hậu về mặt hỡnh thức, năng lực sỏng tạo khoa học kỹ thuật mới cũn yếu kộm, đại bộ phận thiết kế và kĩ thuật chế tạo đều dựa vào cỏc sản phẩm mang tớnh nguyờn bản hay vốn cú nguồn gốc từ nƣớc ngoài. Phần lớn những sản phẩm cú hàm lƣợng khoa học kỹ thuật cao hiện nay, Trung Quốc chƣa thể tự sản xuất đƣợc, đều dựa trờn sản phẩm cú nguồn gốc từ bờn ngoài. Sản phẩm thuộc lĩnh vực cỏc ngành chế tạo và trỡnh độ phỏt triển kỹ thuật so với cỏc quốc gia khỏc chậm hơn từ mƣời đến hai mƣơi năm. Một số ớt lĩnh vực thỡ sự khỏc biệt là mƣời năm, ở một số lĩnh vực khỏc thỡ sự khỏc biệt hay kộm phỏt triển thậm chớ trờn hai mƣơi năm. Theo tƣ liệu thống kờ mới nhất của Bộ thƣơng mại Trung Quốc, trong kỹ thuật mấu chốt của 104 hạng mục ngành điện tử ti vi màu, Trung Quốc mới chỉ nắm bắt đƣợc 60%. Trong 65 kỹ thuật mấu chốt liờn quan đến điện thoại di động, Trung Quốc chỉ nắm bắt đƣợc 50 %. Trong số 57 hạng mục kỹ thuật quan trọng của sản xuất đầu đọc đĩa DVD Trung Quốc chỉ nắm bắt đƣợc 15,8 % [19, tr 89]. Năng lực sỏng tạo kỹ thuật mới mang tớnh cơ bản mấu chốt khụng đủ và sự phỏt triển chậm khoa học kĩ thuật khiến cho sản phẩm của Trung Quốc mang tớnh hạn chế trờn thƣơng trƣờng cạnh tranh sản phẩm và sự phỏt triển ổn định lõu dài của cỏc ngành nghề.

Trờn đõy là một vài nột về tỡnh hỡnh cụng nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Những con số tăng trƣởng dần đều theo cỏc năm chứng tỏ nền kinh tế Trung Quốc đó thực sự phỏt triển tốt, hũa nhập đƣợc cựng quỹ đạo phỏt triển kinh tế chung. Ngành cụng nghiệp từ khi gia nhập WTO đến nay vẫn luụn nắm giữ vị trớ quan trọng, mang lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế quốc dõn. Đồng thời cụng nghiệp phỏt triển khiến cho cỏc ngành

nghề khỏc cũng tiếp tục đƣợc nõng cao, cụng nghiệp phỏt triển, kộo theo là sự phỏt triển của nụng nghiệp, gúp phần nõng cao đời sống của ngƣời dõn.

2.2. TèNH HèNH CƠ BẢN CỦA MỘT BỘ PHẬN NGÀNH CễNG NGHIỆP SAU KHI GIA NHẬP WTO

Kể từ khi gia nhập WTO ngành cụng nghiệp Trung Quốc đó cú những bƣớc phỏt triển mới. Thụng qua việc tỡm hiểu, phõn tớch một bộ phận cụ thể ngành cụng nghiệp để thấy đƣợc rừ hơn tỡnh hỡnh cụng nghiệp Trung Quốc. Một số ngành cụng nghiệp đƣợc lựa chọn đi sõu phõn tớch và đỏnh giỏ ở đõy là cỏc ngành dệt may, điện gia dụng, điện cơ, xe hơi.

2.2.1. TèNH HèNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY

TRUNG QUỐC

Là một trong những ngành nghề truyền thống, cụng nghiệp dệt may vẫn là một trong những nguồn thu chủ yếu trong thu nhập quốc dõn của ngƣời lao động và nguồn thu ngoại hối. Từ 1986-1995, ngành dệt may vẫn là ngành xuất khẩu đứng đầu của Trung Quốc. Từ 1994 đến nay Trung Quốc đó trở thành nƣớc sản xuất may mặc và xuất khẩu lớn nhất thế giới.

Kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm thuộc ngành dệt may may mặc chiếm 1/7 kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Năng lực sản xuất ngành vải sợi và dệt may bắt đầu phỏt triển từ 1997, ngành vải sợi húa học từ 1998 và lần lƣợt đứng ở vị trớ hàng đầu thế giới [19, tr 90].

Năm 2003 sản lƣợng ngành vải sợi húa học đạt 181,14 vạn tấn. Sản lƣợng ngành sợi năm 1980 là 292,60 vạn tấn đó tăng lờn 983,58 vạn tấn vào năm 2003 [19, tr 90]. Mặc dự ngành dệt may ở vị trớ xuất khẩu hàng đầu nhƣng kể từ năm 1996 thỡ vị trớ này đó chuyển sang ngành cụng nghiệp điện mỏy, nhƣng dự sao thỡ ngành dệt may vẫn là một ngành xuất siờu lớn nhất của thƣơng mại Trung Quốc. Sở dĩ ngành cụng nghiệp dệt may mất vị trớ “quỏn quõn” về xuất khẩu bởi ngành cụng nghiệp điện mỏy đó cú nhiều phỏt triển đỏng kể, đủ để cạnh tranh

với nƣớc ngoài. Bờn cạnh đú Trung Quốc cú thờm nhiều đối thủ cựng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng EU, Mỹ nhƣ Việt Nam, Ấn Độ... Bản thõn cỏc nƣớc này cũng là những nƣớc cú tiềm năng phỏt triển ngành may mặc: về giỏ thành sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm....

Bảng 5: Sản lượng cỏc sản phẩm chủ yếu của ngành cụng nghiệp dệt may

Năm Sợi húa học/vạn tấn Vải/tỷ một Sợi bụng/vạn tấn Hàng len dạ/tỷ một lụa/vạn tấn Sản phẩm dệt tơ/tỷ một Trang phục/tỷ bộ 1980 45,03 13,47 292,6 0,101 3,54 0,759 0,945 1985 94,78 14,67 353,5 0,218 4,22 1,449 1,267 1990 165,42 18,88 462,6 0,295 5,66 1,712 3,175 1995 341,17 26,018 542,2 0,664 11,34 3,000 8,000 1999 602,04 25,00 570,48 0,275 7,02 6,956 16,090 2000 694,16 19,105 657,47 0,278 7,33 --- --- 2001 841,38 29,068 760,68 0,284 9,02 4,681 7,776 2002 991,20 22,651 801,75 0,271 8,33 5,341 8,772 2003 1181,14 37,4642 983,58 0,443 11,10 6,328 32,808

Nguồn: Theo niờn giỏm thống kờ hàng năm [19, tr 90]

2.2.1.1. Đặc điểm thương mại sản phẩm dệt may Trung Quốc

2.2.1.1.1 Quy mụ thương mại

Kim ngạch xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc của Trung Quốc năm 2002 đạt 76,131 % tỷ USD trong đú xuất khẩu đạt 61,769 tỷ USD tăng so với cựng kỳ năm trƣớc 15,66 %, nhập khẩu đạt 14,362 tỷ USD tăng so với cựng kỳ năm trƣớc 3,77 %. Xuất siờu thƣơng mại đạt 47,307 tỷ USD tăng so với cựng kỳ năm trƣớc là 23,50 %1

[19, tr 90].

1Theo trung từm thống kờ cụng nghiệp dệt may. .Thống kờ xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc năm 2002 - Bảng 1, Dệt may Trung Quốc 03-2002.

Từ cơ cấu xuất nhập khẩu cú thể thấy, lấy vớ dụ là năm 2001, trong hàng xuất khẩu, nguyờn liệu dệt may (bao gồm sợi tự nhiờn, sợi húa học, sợi húa học đơn thể và cỏc loại sợi sử dụng húa học khỏc) đạt 0,75 tỷ USD chiếm 1,4 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc. Xuất khẩu cỏc sản phẩm sợi bụng, sợi dệt đạt 16,8 tỷ USD chiếm 31 %. Xuất khẩu quần ỏo đạt 36,7 tỷ USD, chiếm 67,6 % [19, tr 90]. Từ tỷ lệ xuất khẩu của 3 loại hỡnh: nguyờn liệu, sợi bụng, sợi dệt may sẵn cú thể thấy xuất khẩu cỏc sản phẩm thuộc những ngành sợi dệt, sợi bụng đó hỡnh thành những quy mụ cụ thể. Nhập khẩu cỏc sản phẩm chủ yếu là hàng sợi bụng và sợi dệt đạt 12,6 tỷ USD chiếm 76 % là hạng mục xuất siờu thƣơng mại nhỏ nhất. Tiếp đú là nguyờn liệu may mặc, nhập khẩu là 2,7 tỷ USD, chiếm 16,3 % [19, tr 90]. Trong lĩnh vực may mặc sử dụng sản phẩm sợi dệt, tỷ lệ sợi bụng và sợi dệt tự cung cấp cho cỏc sản phẩm cao nhất đạt 45,2 % chƣa đến một nửa là nhập khẩu những hạng mục sản phẩm chiếm ƣu thế cao.

Năm 2003 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngành dệt may từng bƣớc tăng nhanh, đạt 96,07 tỷ USD, tăng so với cựng kỳ năm 2002 là 24,15 %, trong đú xuất khẩu đạt 80,484 tỷ USD, tăng so với cựng kỳ năm 2002 là 27,72 %. Nhập khẩu là 15,586 tỷ USD tăng so với năm 2002 là 8,47 % [19, tr 90]. Năm 2003 xuất siờu thực tế của sản phẩm may mặc là 64,898 tỷ USD2

.

Từ tổng thể cú thể thấy sau khi gia nhập WTO ngành dệt may vẫn là ngành xuất siờu khỏ lớn nhƣng do bị hạn chế bới cỏc sản phẩm chất lƣợng thấp nờn đó làm gia tăng mõu thuẫn giữa nguyờn nhõn kết cấu và thể chế đối với cỏc sản phẩm sử dụng sợi húa học, vải sợi bụng, lụng cừu sản phẩm cao cấp tổng hợp và cỏc sản phẩm dệt may khỏc. Đặc biệt khả năng cạnh tranh, khả năng sản xuất cỏc sản phẩm yờu cầu kỹ thuật cao cũn yếu, đõy đƣợc coi là một vấn đề cần khắc phục nhất hiện nay của ngành dệt may3

.

Theo thống kờ của Hiệp hội cụng nghiệp dệt may Trung Quốc, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm dệt may thụng thƣờng đạt 53,494 tỷ

2

Số liệu dẫn từ Triển vọng ngành nghề dệt may Trung Quốc, http://www.cctti.com năm 2003

3 Dẫn theo Đối sỏch phỏt triển những thay đổi thị trƣờng dệt may và ngành cụng nghiệp dệt may Trung Quốc,

USD tăng cựng kỳ so với năm 2002 là 34,9 % chiếm 66,47 % toàn bộ kim ngạch xuất khẩu thƣơng mại. Trong đú xuất khẩu hàng may mặc đạt 20,350 tỷ USD, tăng cựng kỡ so với năm 2002 là 35,24%, xuất khẩu trang phục đạt 33,144 tỷ USD, tăng 34,82% so với cựng kỡ năm 2002 [19, tr 91]. Thƣơng mại gia cụng nguyờn liệu sơ thụ, xuất khẩu của dệt may, trang phục đạt 14,868 tỷ USD, tăng 18,73% so với cựng kỡ năm 2002, chiếm 18,47% toàn bộ xuất khẩu thƣơng mại. Trong đú xuất khẩu hàng gia cụng chế biến nguyờn liệu sơ thụ đạt 6,695 tỷ USD, tăng 22,03% so với cựng kỡ năm 2002; xuất khẩu trang phục đạt 8,173 tỷ USD, tăng so với cựng kỡ năm 2002 là 15,95%, chiếm 12,26% toàn bộ xuất khẩu thƣơng mại. Trong mặt hàng thƣơng mại gia cụng nguyờn liệu sơ thụ, xuất khẩu trang phục dệt may đạt 9,865 tỷ USD, tăng 1,25% so với năm 2002, chiếm 12,26% toàn bộ xuất khẩu thƣơng mại, trong đú xuất khẩu sản phẩm may mặc gia cụng nguyờn liệu sơ đạt 1,102 tỷ USD, tăng 1,59% so với cựng kỡ năm 2002, xuất khẩu trang phục đạt 8,763 tỷ USD, tăng 1,21% so với cựng kỳ năm 2002 [19, tr 91].

Nhỡn từ tổng thể cú thể thấy, sau khi gia nhập WTO, xuất khẩu cỏc mặt hàng dệt may thụng thƣờng tăng nhanh, tỉ trọng xuất khẩu những sản phẩm phải qua gia cụng thấp hơn cỏc mặt hàng dệt may thụng thƣờng, nhƣng về cơ bản kim ngạch xuất khẩu vẫn duy trỡ đƣợc ở mức tƣơng đối cao.

2.2.1.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Năm 2002, kinh tế toàn cầu khụng cú gỡ khởi sắc, với tỡnh hỡnh thị trƣờng truyền thống suy thoỏi, Trung Quốc vẫn duy trỡ đƣợc mức độ tăng trƣởng xuất khẩu nhất định. Từ bảng 6 cú thể thấy phõn biệt cỏc thị trƣờng xuất khẩu thành: + Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 13,118 tỷ USD, giảm 4,39% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 21,26% tổng kim ngạch xuất khẩu phục trang may mặc cả nƣớc, trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 1,957 tỷ USD, tăng 3,17% so với cựng kỡ năm 2001, xuất khẩu phục trang đạt 11,161 tỷ USD, giảm so với cựng kỡ năm 2001 là 5,69% [19, tr 92].

+ Hồng Kụng, kim ngạch xuất khẩu đạt 12,879 tỷ USD, tăng 20,16% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 20,79% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc; trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 5,758 tỷ USD, tăng 18,53% so với cựng kỡ năm 2001, xuất khẩu phục trang đạt 7,069% tỷ USD, tăng 21,52% so với cựng kỡ năm 2001 [19, tr 92].

+ Mỹ, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,07 tỷ USD, tăng 15,43% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 11,46% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc; trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 1,732 tỷ USD, tăng 43,14% so với cựng kỡ năm 2001; xuất khẩu phục trang đạt 5,339 tỷ USD, tăng 8,6% so với cựng kỡ năm 2001 [19, tr 92].

+ EU, kim ngạch xuất khẩu đạt 6,417 tỷ USD, tăng 23,71% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 10,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 1,795 tỷ USD, tăng 20,63% so với cựng kỡ năm 2001, xuất khẩu phục trang đạt 4,622 tỷ USD, tăng so với cựng kỡ năm 2001 là 24,95%. Kim ngạch xuất khẩu của cả bốn thị trƣờng lớn này chiếm 63,9% tổng xuất khẩu hàng dệt may của cả nƣớc.

Ở những thị trƣờng mới khai thỏc, xuất khẩu sang Asean đạt 2,594 tỷ USD, tăng 37,48% so với cựng kỡ năm 2001. Xuất khẩu sang Italia đạt 1,303 tỷ USD, tăng 15,63% so với cựng kỡ năm 2001. Năm 2003, cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc về cơ bản chƣa cú những biến đổi, xuất khẩu may mặc dệt may cú thể lấy số liệu theo bảng 6 làm xu thế tăng trƣởng chủ yếu. Điều đỏng chỳ ý là năm 2003 khu vực Hồng Kụng đó trở thành thị trƣờng lớn nhất của Trung Quốc trong việc xuất khẩu hàng dệt may.

Bảng 6: Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc sang cỏc thị trường tiờu

thụ năm 1999-2003 Đơn vị: tỷ USD

Quốc gia Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Nhật Bản 10,289 13,277 13,270 13,118 14,679

Hồng Kụng 11,360 11,450 10,674 12,879 14,844

EU 4,152 4,991 5,187 6,417 8,63 Hàn Quốc 1,652 2,260 2,652 3,403 3,803 Asean 1,498 1,830 1,882 2,594 Italia 0,984 1,157 1,127 1,303 1,55 Canada 0,543 0,709 0,770 0,962 1,18 Moscow 0,135 0,310 0,429 0,881 0,936 Ma Cao 0,383 0,439 0,383 0,498 0,756 Đài Loan 0,272 0,395 0,348 0,397 0,485 Thổ Nhĩ Kỳ 0,105 0,163 0,113 0,186 0,32

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Trung Quốc hàng năm [19, tr 92]

2.2.1.2. Vị trớ của ngành dệt may Trung Quốc trờn thị trường thế giới

Theo thống kờ của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, kim ngạch của cỏc ngành dệt may mặc và may mặc của Trung Quốc chiếm phần lớn thị trƣờng thế giới và cú xu hƣớng tăng dần trong những năm gần đõy. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may năm 2002 chiếm 13,5 % kim ngạch xuất khẩu của thế giới và tăng dần lờn 15,1 % [19, tr 92]. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc chiếm 20,6 % kim ngạch của thị trƣờng thế giới và tăng lờn 23 % vào năm 2003 và ở vị trớ hàng đầu thế giới. Từ lĩnh vực này cú thể thấy, kim ngạch của đại đa số thị trƣờng hàng may mặc, dệt may đều tập trung ở Tõy Âu, Bắc Mỹ và chõu Á trong đú EU, Mỹ và Nhật Bản là những thị trƣờng chủ yếu. Theo thống kờ của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO kim ngạch của sản phẩm dệt may ở ba thị trƣờng rộng lớn này lần lƣợt là: 4,6 %; 15,8 %; 47,5 %; lần lƣợt đứng ở vị trớ thứ hai, thứ nhất và thứ nhất về nguồn nhập khẩu bản địa của ba thị trƣờng rộng lớn này. Kim ngạch của sản phẩm may sẵn là: 11,5%; 15,1%; 78,1% [19, tr 92]; lần lƣợt đứng ở vị trớ thứ hai, thứ nhất và thứ nhất của cả ba thị trƣờng lớn này. Qua đú cú thể thấy đƣợc vị trớ quan trọng của ngành may mặc dệt may Trung Quốc trờn thị trƣờng thế giới.

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)