Tranh chấp thương mại tăng cao

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 83)

7. Kết cấu khoỏ luận

2.4.2.Tranh chấp thương mại tăng cao

Bờn cạnh sự phỏt triển nhanh chúng, mức tăng trƣởng cao, nền kinh tộ Trung Quốc đang ngày ngày đối mặt với nhiều tranh chấp thƣơng mại. Kể từ khi gia nhập WTO, Trung Quốc cũng đó phải đối mặt với vấn đề này, cú thể kể đến vụ kiện tụm năm 2004, vụ kiện sắt thộp với điều khoản 201 năm 2005, vụ kiện nƣớc hoa quả... Nhƣng đỏng chỳ ý trong vũng ba năm trở lại đõy, Trung Quốc ngày càng vƣớng vào cỏc tranh chấp thƣơng mại, chủ yếu liờn quan đến ngành cụng nghiệp dệt may, cụng nghiệp gang thộp, cụng nghiệp cơ khớ, vấn đề lƣơng thực thực phẩm.... với cỏc nƣớc lớn nhƣ Mỹ, EU, Ấn Độ, Brazil...

Theo bỏo cỏo gần đõy nhất của WTO, Trung Quốc hiện đang là quốc gia bị kiện chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất. Hiện nay, Trung Quốc đang phải đối mặt với 1/3 trong tổng số cỏc vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế, tăng so với 15%

của tổng số vụ việc trong năm 2001 (năm bắt đầu gia nhập WTO của Trung Quốc) [71, tr 1]. Trong sỏu thỏng đầu năm 2006, Trung Quốc đó bị điều tra tới 32 lần, tăng gấp 9 lần so với cựng kỳ năm trƣớc [71, tr 1]. Chỉ riờng ngành cụng nghiệp gang thộp, trong năm 2006 đó cú 11 quốc gia tiến hành lập hồ sơ điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc [67, tr 1].

Cũng theo Bỏo cỏo nghiờn cứu Phõn tớch và dự đoỏn tỡnh hỡnh xuất nhập của Trung Quốc từ thỏng 4 đến thỏng 12 năm 2007 cho hay Trung Quốc trong 12 năm liền luụn là quốc gia bị tiến hành điều tra về vấn đề chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất[70, tr 1]. Trung Quốc chủ yếu bị tiến hành điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc mật hàng dệt may, sản xuất đồ chơi, một số mặt hàng của ngành lƣơng thực thực phẩm... Phần lớn cỏc mặt hàng Trung Quốc bị kiện đều rơi vào những sản phẩm tập trung sức lao động, hàm lƣợng kĩ thuật khụng cao, giỏ thành sản phẩm lại khỏ rẻ. Khi đƣa vào cỏc thị trƣờng chõu Âu, nhanh chúng bị cỏc đối tỏc liệt vào hàng bỏn phỏ giỏ. Đõy đƣợc coi làm một trở ngại khỏ lớn của Trung Quốc.

+ Tranh chấp thương mại với Mỹ

Ngày 29/3/2006, Mỹ (phối hợp với Liờn minh chõu Âu) chớnh thức đệ đơn kiện Trung Quốc lờn Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) về chớnh sỏch bảo hộ ngành cụng nghiệp xe hơi. Đõy là lần thứ hai Mỹ tiến hành kiện Trung Quốc ra WTO. Khi Trung Quốc bắt đầu ỏp dụng mức thuế trờn 28% (thấp hơn nhiều so với những năm trƣớc) vào xe hơi nhập khẩu nguyờn chiếc, nhiều hóng xe trong nƣớc đó tiến hành nhập phụ tựng và chỉ chỳ trọng lắp rỏp [69]. Trong khi đú mức thuế cơ bản đối với cỏc phụ tựng và linh kiện xe hơi chỉ ở mức 10- 14%. Nhằm tiếp tục nõng cao khả năng hỗ trợ cỏc nhà sản xuất trong nƣớc, thành phố Bắc Kinh đó đƣa ra “quy định tỉ lệ nội địa húa sản phẩm phải đạt tới 60%” [69, tr 1].

Việc ỏp hai biểu thuế đú đó giỳp cho ngành cụng nghiệp sản xuất xe hơi Trung Quốc đứng vững trong thời kỡ này, trong khi đú tỡnh hỡnh xe hơi của cỏc nƣớc khỏc đang khỏ “nguy hiểm”. Việc ỏp dụng hai biểu thuế này khiến cho cỏc

nhà sản xuất ụ tụ nƣớc ngoài khỏ khú khăn mới đỏp ứng đủ yờu cầu nhập khẩu của Trung Quốc, khiến cho việc nhập khẩu xe hơi nguyờn chiếc giảm dần, chuyển dần sang việc nhập khẩu phụ tựng và linh kiện. Theo Mỹ đõy là những hành vi vi phạm điều khoản cơ bản của GATT bởi cú sự phõn biệt trong chớnh sỏch đầu tƣ.

Ngoài ra, Mỹ cũng xem xột khởi kiện Trung Quốc vỡ Trung Quốc đó đỏnh thuế quỏ cao đối với linh kiện cấu thành chớnh của ụtụ nhập khẩu từ Mỹ. Mức thuế tăng từ 10% đến 25% từ thỏng 4 năm 2005 [69, tr 2]. Đồng thời, Mỹ đó ỏp dụng một số biện phỏp cứng rắn và đe dọa sẽ chớnh thức phản đối Trung Quốc tại WTO nếu Trung Quốc vẫn tiếp tục khụng cú phản ứng tớch cực đối với cỏc yờu cầu thƣơng mại của Mỹ.

Vào ngày 27/06/2006 cỏc tập đoàn và cụng ty lớn của Mỹ nhƣ Loyo Corporation of USA, Timken Company, Yantai Timken và Hebei Longsheng Metals & Minerals đó tiến hành lập hồ sơ điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ trục lăn bỏnh xe hỡnh nún của Trung Quốc.

Hiện nay Mỹ cựng với EU là một trong những đối tỏc đƣa đơn kiện hoặc tiến hành cỏc vụ hồ sơ điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc mặt hàng của Trung Quốc.

+ Tranh chấp thương mại với EU

Trong thỏng 10 năm 2006, Ủy ban Chõu Âu đó ỏp dụng mức thuế chống bỏn phỏ giỏ 16,5% trong vũng hai năm đối với sản phẩm giày, mũ da nhập khẩu vào Liờn minh chõu Âu (EU) từ Trung Quốc [71]. Với việc ỏp mức thuế này đó khiến cho 70 nghỡn cụng nhõn lao động của Trung Quốc rơi vào cảnh thất nghiệp [71]. Tuy nhiờn theo ụng Long Vịnh Đồ cựu trƣởng đoàn đàm phỏn gia nhập WTO của Trung Quốc đõy chƣa phải là yếu tố quỏ lo ngại, bởi trong giao dịch thƣơng mại, lĩnh vực ngoại thƣơng của Trung Quốc tăng trƣởng 30%/ năm trong khi đú cỏc sản phẩm bị ảnh hƣởng từ thuế chống bỏn phỏ giỏ chỉ chiếm 5% trong tổng lƣợng hàng húa xuất khẩu [71, tr 1].

Năm 2007, EU liờn tục tiến hành cỏc lập cỏc hồ sơ về việc chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc mặt hàng thuộc ngành sản xuất lƣơng thực thực phẩm nhƣ cà phờ, tỏi, mỡ chớnh....[66, tr 1]

Cỏc nhà sản xuất xe đạp và phụ tựng xe đạp của Trung Quốc đó bị tiến hành điều tra để ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ tổng cộng 18 lần, tiếp theo là cỏc nhà sản xuất giày với 16 lần bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ [71].

+ Tranh chấp thương mại với cỏc quốc gia khỏc

Từ năm 2000 cho đến nay, axit xitric của Trung Quốc đó từng bị cỏc nƣớc Mỹ, Thỏi Lan, Ukcraina và Nam Phi tiến hành lập hồ sơ điều tra về việc chống bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn cho đến năm 2007 thỡ mặt hàng này cũng chớnh thức bị EU đƣa vào danh sỏch những mặt hàng cần điều tra.

Ngày 18/06/2005 Ấn Độ đó tiến hành lập hồ sơ điều tra về việc bỏn phỏ giỏ hàng tơ lụa của Trung Quốc và trở thành vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ lớn nhất của Trung Quốc trong năm này. Vụ kiện đó can thiệp vào việc xuất khẩu của khoảng 100 doanh nghiệp chủ yếu về tơ lụa.

Qua việc tỡm hiểu một số tranh chấp thƣơng mại với cỏc nƣớc đối tỏc, cú thể thấy mặt trỏi của việc kinh tế tăng trƣởng cao của nền kinh tế quốc dõn Trung Quốc. Tốc độ tăng trƣởng nhanh sẽ kộo theo tranh chấp thƣơng mại ngày càng lớn, đõy là điều tất yếu sẽ xảy ra đối với bất kể nền kinh tế nào. Tuy nhiờn việc điều chỉnh cỏc chớnh sỏch phự hợp, điều chỉnh năng lực thực chất của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp để giảm bớt hay hạn chế cỏc vụ tranh chấp thƣơng mại mới thực sự là quan trọng và cấp thiết cho nền cụng nghiệp Trung Quốc hiện nay.

2.4.3. VẤN ĐỀ ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG

Sau hơn ba mƣơi năm cải cỏch, cụng nghiệp Trung Quốc cũng nhƣ nền kinh tế núi chung đó cú sự phỏt triển nhanh chúng. Tỉ trọng giữa cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp nhẹ cũng đó thay đổi, theo đú, cụng nghiệp nặng luụn chiếm vị trớ đƣợc ƣu tiờn phỏt triển hơn. Phỏt triển cụng nghiệp nặng cũng đồng

nghĩa với việc cỏc nguồn tài nguyờn, nguồn năng lƣợng đƣợc khai thỏc tối đa nhằm phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp nặng. Do đú vấn đề thiếu hụt hay cạn kiệt nguồn tài nguyờn sẽ là tất yếu; kộo theo là ụ nhiễm mụi trƣờng và hàng loạt sự kộm phỏt triển cỏc ngành nghề khỏc.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, cụng nghiệp nhẹ chủ yếu bao gồm cỏc nguồn nguyờn liệu cú thể tỏi sinh cũn nguyờn liệu của cỏc ngành nghề sản xuất của ngành cụng nghiệp nặng chủ yếu là khoỏng sản và năng lƣợng, đặc biệt là tài nguyờn khoỏng sản. Việc phỏt triển ngành cụng nghiệp nặng cần dựng rất nhiều tài nguyờn khoỏng sản và năng lƣợng, trong khi đú ngoài than, cỏc khoỏng sản khỏc nhƣ dầu thụ, khớ đốt, thộp , nhụm, đồng, chỡ của Trung Quốc đều thấp dƣới mức 5% của thế giới [17, tr 8]. Nếu tớnh bỡnh quõn đầu ngƣời về dầu thụ, quặng thộp, quặng nhụm thỡ Trung Quốc xếp dƣới vị trớ 80 của thế giới, thấp hơn mức bỡnh quõn của thế giới, xột về mặt nhu cầu thỡ lƣợng tài nguyờn là khụng đủ.

Bắt đầu từ năm 1993 Trung Quốc đó trở thành nƣớc nhập khẩu dầu thụ tịnh. Theo “Triển vọng năng lƣợng thế giới năm 2004” của IEA, dự kiến lƣợng dầu thụ nhập khẩu của Trung Quốc sẽ tăng từ 20 tỷ thựng mỗi ngày của năm 2004 lờn đến 100 tỷ thựng mỗi ngày của năm 2030, cho đến năm 2030 thỡ việc dựa hoàn toàn vào nhập khẩu dầu thụ của Trung Quốc sẽ tăng đến 7,4% [17, tr 9]. Tài nguyờn khoỏng sản và năng lƣợng của Trung Quốc khụng chỉ tăng về mặt tiờu hao, rỳt ngắn về sản lƣợng mà cũn giảm về hiệu xuất sử dụng, điều này cũng hạn chế rất nhiều cho tiến trỡnh phỏt triển ngành cụng nghiệp nặng ở Trung Quốc.

Do nguồn năng lƣợng tiờu hao mà cỏc đơn vị sản xuất của ngành cụng nghiệp nặng dựng cao hơn bốn lần so với ngành cụng nghiệp nhẹ nờn tốc độ tăng trƣởng của ngành cụng nghiệp nặng cũng tăng theo, tỷ trọng tăng tiờu hao năng lƣợng của cả ngành cụng nghiệp cũng tăng theo và kộo theo tốc độ tăng trƣởng. Trong 20 năm qua Trung Quốc đó cố gắng nõng cao hiệu xuất sử dụng

năng lƣợng, nhƣng nhu cầu về việc sử dụng năng lƣợng vẫn khụng ngừng gia tăng kộo theo ỏp lực về nguồn vốn.

Nhõn tố chớnh dẫn đến tiờu thụ năng lƣợng tiếp tục gia tăng là vỡ sự tiờu hao năng lƣợng của ngành cụng nghiệp. Năm 1985 nguồn năng lƣợng tiờu hao của cả ngành cụng nghiệp Trung Quốc ƣớc chiếm 2/3 sự tiờu hao của toàn bộ nguồn năng lƣợng, năm 2001 là 73,69%. Vớ dụ nhƣ việc tiờu thụ của ngành điện lực, năm 2003 lƣợng điện tiờu thụ toàn quốc là 1891 tỷ kw/h, tăng 15,3%, cao hơn so với mức tăng trƣởng GDP 9,1% [17, tr 10].

Cỏc ngành sản xuất tiờu thụ năng lƣợng cao của ngành cụng nghiệp nhƣ khai thỏc, luyện kim, ụtụ, hoỏ chất chớnh là động lực chủ yếu dẫn đến lƣợng điện tiờu thụ tăng. Lƣợng điện tiờu thụ của cỏc ngành sản xuất này chiếm tới 74,54% của cả ngành cụng nghiệp (năm 2002). Chớnh sự gia tăng về mức tiờu thụ điện của cỏc ngành sản xuất của ngành cụng nghiệp nặng cũng kộo theo sự căng thẳng về việc cung cấp điện của Trung Quốc.

Ngoài ra cũn vấn đề hạn chế về nguồn nƣớc. Nguồn nƣớc ngọt bỡnh quõn đầu ngƣời của Trung Quốc chỉ cú 2300m3, bằng 1/4 mức bỡnh quõn của thế giới, và bằng 1/5 của nƣớc Mỹ, đứng thứ 121 trờn thế giới, là một trong 13 nƣớc trờn thế giới cú mức bỡnh quõn nguồn nƣớc về đầu ngƣời nghốo nàn nhất.

Theo thống kờ, trong số hơn 600 thành thị trờn cả nƣớc thỡ cú tới hơn 400 thành thị cú vấn đề về việc cung cấp nƣớc, trong đú cú 110 thành phố thiếu nguồn nƣớc nghiờm trọng, lƣợng nƣớc cũn thiếu cần cung cấp cho cỏc thành phố trong cả nƣớc là khoảng 6 tỷ m3

[17, tr 10] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành cụng nghiệp sản xuất ụtụ, xi măng trong cụng nghiệp nặng và ngành chế tạo giấy trong cụng nghiệp nhẹ vẫn luụn là những ngành tiờu thụ nƣớc lớn nhất của nền cụng nghiệp.

Sự phỏt triển lớn mạnh của ngành cụng nghiệp nặng tất yếu dẫn đến nảy sinh về vấn đề khan hiếm nguồn nƣớc. Hiện nay vấn đề cõn đối giữa mức tăng trƣởng của ngành cụng nghiệp nặng và cỏc nguồn tài nguyờn, khắc phục cú hiệu

quả cỏc hạn chế về nguồn tài nguyờn là một trong số những vấn đề tồn tại lớn nhất mà Trung Quốc cần đối mặt trong giai đoạn hiện nay.

Bờnh cạnh việc thiếu hụt về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, cỏc nguồn cung cấp năng lƣợng giảm thiểu, kộo theo hệ quả là mụi trƣờng cũng bị ụ nhiễm.

Theo số liệu thống kờ của Europe’s Environment, trong ngành cụng nghiệp cú tỏm ngành nghề cú ảnh hƣờng lớn và tiềm ẩn nguy cơ đe doạ đến mụi trƣờng bao gồm: Ngành cụng nghiệp hoỏ học (cỏc nguyờn liệu của hoỏ học hữu cơ và vụ cơ, ngành chế tạo cỏc chế phẩm của nú), ngành chế tạo giấy, xi măng, sản xuất kớnh, gang thộp, kim loại màu, gia cụng dầu thụ, và ngành chế tạo bao bỡ. Phần lớn cỏc ngành gõy ụ nhiễm đều thuộc nhúm ngành cụng nghiệp nặng nhƣ ngành cụng nghiệp xõy dựng, ngành cụng nghiệp húa chất, ngành gang thộp, ngành xi măng và vật liệu khỏc....

2.4.4. ÁP LỰC CẠNH TRANH LỚN

Sau vài năm gia nhập WTO, Trung Quốc đó cú những bƣớc chuyển mỡnh, đó cú những thớch nghi về mọi mặt từ kinh tế đến văn húa chớnh trị nhằm theo kịp nền kinh tế chung của thế giới. Cựng với việc tăng trƣởng cao, tỡnh hỡnh kinh tế phỏt triển theo xu thế thuận lợi thỡ ỏp lực cạnh tranh lại càng lớn. Áp lực cạnh tranh đố nặng lờn mọi ngành nghề, mọi doanh nghiệp. Làm thế nào để sản phẩm của doanh nghiệp đứng vững trờn thị trƣờng trong nƣớc, xuất khẩu ra bờn ngoài, khụng bị vƣớng vào cỏc vụ kiện hay tranh chấp thƣơng mại, cỏc mức thuế đối với từng mặt hàng khụng ảnh hƣởng đến nền kinh tế nƣớc nhà, khụng gõy tổn thất lớn tới cỏc doanh nghiệp trong nƣớc nhƣng cũng khụng đƣợc vi phạm cỏc điều khỏan của WTO và phự hợp với cỏc quy định của từng đối tỏc nhập khẩu hàng húa.... luụn là những cõu hỏi khú mà chớnh phủ Trung Quốc, doanh nghiệp Trung Quốc luụn cần suy nghĩ và tỡm ra biện phỏp.

Với ngành dệt may: Cỏc nƣớc nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc luụn lợi dụng ở hiệp định chống bỏn phỏ giỏ, chuyển hàng bất hợp phỏp, cỏc biện phỏp kiểm định chất lƣợng hàng xuất khẩu để hạn chế nhập khẩu cỏc mặt hàng

may mặc xuất khẩu của Trung Quốc. Bờn cạnh đú, Trung Quốc cũn phải đối mặt với những thỏch thức của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở cỏc khu vực tự do thƣơng mại mới. Tỷ trọng thƣơng mại nội bộ ở cỏc khu vực tự do thƣơng mại EU và Bắc Mỹ là rất cao, cỏc nƣớc thành viờn khu vực tự do thƣơng mại cú hệ thống tối huệ mậu dịch song phƣơng và đa phƣơng đầy đủ. Trung Quốc sau khi gia nhập WTO mặc dự đó bỏ hạn ngạch, giảm bớt giỏ thành sản phẩm (chiếm 10-15 % giỏ bỏn lẻ) nhƣng vẫn cú sự khỏc biệt về thuế và bảo hộ nguồn tài nguyờn so với cỏc quốc gia thuộc khu vực tự do thƣơng mại. Do đú đõy cũng là một trong những trở ngại lớn đối với hàng may sẵn.

Với ngành sản xuất điện cơ: Sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc ngoài những sản phẩm hoàn chỉnh chất lƣợng tốt cũn cú những sản phẩm chủ yếu dựa vào tập trung sử dụng sức lao động. Những sản phẩm này cú giỏ khỏ rẻ so với những sản phẩm cựng loại của nƣớc ngoài, do đú để hạn chế nhập khẩu sản phẩm này của Trung Quốc, cỏc quốc gia ở Chõu Âu, Mỹ, Nhật Bản đó lập tức thực hiện cỏc biện phỏp hàng rào cản thuế quan về mặt kĩ thuật, khiến cho cỏc sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc phải đối mặt với tỡnh hỡnh nghiờm trọng. Cỏc biện phỏp rào cản thuế quan về mặt kĩ thuật bao gồm cỏc biện phỏp quản lớ nhập khẩu thƣơng mại đối với sản phẩm nhập khẩu, cỏc cụng bố phỏp luật, phỏp lệnh, điều lệ, quy định, tiờu chuẩn, kĩ thuật, tiờu chuẩn kĩ thuật, chế độ chứng nhận, chế độ kiểm tra vệ sinh... nhằm nõng cao yờu cầu kĩ thuật đối với cỏc sản phẩm nhập khẩu, tăng cƣờng mức độ khú của việc xuất khẩu. Theo điều tra năm 2002 Trung Quốc cú 71 % cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, 39 % cỏc mặt hàng xuất khẩu gặp phải hạn chế rào cản kĩ thuật nƣớc ngoài, cỏc sản phẩm kĩ thuật cao và

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 83)