Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Trung Quố c-

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 43)

7. Kết cấu khoỏ luận

2.2.1.3.Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của sản phẩm dệt may Trung Quố c-

Quốc

2.2.1.3.1. Cạnh tranh về giỏ cả

Giỏ cả luụn là nhõn tố chủ yếu thỳc đẩy việc tăng nhanh tốc độ xuất khẩu của ngành dệt may và sau khi gia nhập WTO đõy cũng vẫn là xu thế chủ đạo. Cạnh tranh về mặt giỏ cả dẫn đến tỡnh hỡnh thƣơng mại cú những biến động theo chiều hƣớng xấu, tỡnh hỡnh về giỏ thành sản phẩm cũng cú xu hƣớng chuyển húa về mặt lợi nhuận. Sau khi gia nhập WTO một năm mức giỏ xuất khẩu cỏc sản phẩm dệt may, trang phục may sẵn đó cú xu hƣớng giảm mạnh. Số liệu thống kờ của hiệp hội cụng nghiệp dệt may Trung Quốc đó thể hiện rừ mức xuất khẩu trung bỡnh hàng sợi giảm 12,64 % [19, tr 93]. Giỏ của đồ phục trang (khụng bao gồm phụ kiện) giảm 6,55 %. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng giảm giỏ này đƣợc thể hiện ở nhiều phƣơng diện.

Năm 2002 là năm thế giới vừa thoỏt khỏi tỡnh trạng suy thoỏi kinh tế của năm 2001, nền kinh tế toàn cầu đều đi xuống. Trong khi tỡnh hỡnh kinh tế thế giới rơi vào tỡnh trạng phức tạp thỡ việc cạnh tranh giỏ cả phỏt triển cũng nhƣ nhu cầu thấp là chuyện khụng trỏnh khỏi.

Ngoài ra khi hạn ngạch bắt đầu đƣợc xúa bỏ, cỏc đại diện bỏn lẻ ở nƣớc ngoài đó tiến hành hợp tỏc, đặt hàng trực tiếp, do đú mức xuất khẩu sẽ tăng lờn, tỷ lệ việc làm lao động cũng tăng tuy nhiờn nú lại làm cho giỏ thành xuất khẩu sản phẩm hạ xuống. Điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp sản xuất. Cõn bằng giữa số lƣợng xuất khẩu và lợi nhuận trở thành ỏp lực đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất.

Năm 2003 mức giỏ xuất khẩu của ngành dệt may đó cú những tăng trƣởng nhất định. Đến cuối thỏng 3 năm 2003 mức giỏ bỡnh quõn đó tăng 2,6%. Mức giỏ xuất khẩu bỡnh quõn của sản phẩm may mặc đó tăng 5,4%. Cũn mức giỏ xuất khẩu cả trang phục may sẵn tăng 1,5%. Theo số liệu thống kờ của tổng cục thống kờ quốc gia, lợi nhuận bỏn lẻ cỏc sản phẩm may sẵn là 7,2% [19, tr 93]. Cú thể thấy ngành dệt may của Trung Quốc đó trở thành một ngành mang lại lợi nhuận điển hỡnh, mức giỏ cạnh tranh hoàn toàn chiếm ƣu thế.

Từ gúc độ nguồn tài nguyờn nguyờn liệu và giỏ thành sản phẩm cú thể thấy mức giỏ cạnh tranh những sản phẩm nilon, sợi tổng hợp của những nƣớc phỏt triển đó bị mất ƣu thế. Những năm giữa của thế kỷ 20, Đài Loan và Hàn Quốc đó luụn chỳ trọng thị trƣờng Trung Quốc để đầu tƣ vải sợi tổng hợp. Do sự phỏt triển cụng nghiệp húa sợi trong nƣớc, đó dẫn đến những thay đổi lớn về nhu cầu kết cấu vải sợi, đặc biệt là với nilon tổng hợp este; đối với những sản phẩm chế biến từ sợi bụng cỏc nƣớc EU, Pakistan đó trở thành đối thủ cạnh tranh quyết liệt của Trung Quốc tại thị trƣờng Âu Mỹ bởi những nƣớc này cú nguồn bụng dồi dào và giỏ thành phự hợp với Mỹ.

Sản lƣợng sản xuất từ sợi bụng đó vƣợt qua 5 triệu tấn, ƣớc tớnh chiếm khoảng 23 % tổng sản lƣợng của thế giới, chiếm ƣu thế lớn về mặt tài nguyờn. Do ảnh hƣởng của cỏc nhõn tố nhƣ giỏ thành trồng bụng nờn mức giỏ đó tăng 6 lần so với những năm đầu của Trung Quốc thế kỷ 20 và tăng cao hơn so với mức giỏ chung của thị trƣờng thế giới. Ƣu thế về tài nguyờn đó giỳp Trung Quốc cú đƣợc ƣu thế về mặt giỏ cả. Do trồng bụng mang lại lợi nhuận cao hơn

nờn diện tớch trồng bụng đƣợc ƣu tiờn hơn cỏc loại cõy khỏc, dẫn đến diện tớch đất dƣ thừa giảm đi nhiều.

Mặt khỏc mức giỏ của sợi bụng tăng lờn, ảnh hƣởng đến giỏ của cỏc sản phẩm khỏc làm từ bụng và ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh thế giới. Với cỏc sản phẩm thuộc hàng len và sợi len, nguồn tài nguyờn từ lụng cừu của Trung Quốc đứng thứ tƣ trờn thế giới. Hiện nay đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Trung Quốc là Hàn Quốc và Đài Loan, và cú thể sẽ chuyển sang cỏc quốc gia phỏt triển khỏc.

2.2.1.3.2. Năng lực cạnh tranh phi giỏ cả

Năng lực cạnh tranh phi giỏ cả thể hiện ở năng lực cạnh tranh vỡ chất lƣợng, năng lực cạnh tranh phi chất lƣợng và năng lực cạnh tranh về khoa học kỹ thuật. Cỏc loại sản phẩm và chức năng tựy theo xu hƣớng phỏt triển chung của tỡnh hỡnh mà trở nờn đa dạng húa và cao cấp hơn trƣớc. Thực chất của sự thay đổi này thời kỳ quỏ độ từ năng lực cạnh tranh giỏ cả sang năng lực cạnh tranh phi giỏ cả, là nhõn tố cơ bản của việc thực hiện chiến lƣợc sự khỏc biệt húa về sản phẩm. Mức cạnh tranh phi giỏ cả hạ thấp là một nhõn tố chủ chốt mà ngành may mặc của Trung Quốc chƣa thể thực hiện ngay đƣợc.

Đứng từ gúc độ cạnh tranh về mặt chất lƣợng, hệ thống quản lý chất lƣợng, hệ thống khống chế chất lƣợng và hệ thống đỏnh giỏ chất lƣợng thỡ cỏc yếu tố này ở Trung Quốc đều chƣa theo kịp quốc tế, khụng phự hợp với những thay đổi của thị trƣờng đối với cỏc sản phẩm mang tớnh ngắn hạn. Đối với cỏc vấn đề nhƣ nhƣ lợi ớch của ngƣời tiờu dựng, cụng dụng ƣu điểm của những loại vải sợi nilon mới vẫn chƣa đƣợc đỏnh giỏ cao. Cỏc sản phẩm từ sợi nilong mới chƣa thực sự đỏp ứng đƣợc nhu cầu và thị hiếu của khỏch hàng, một phần là là do cụng nghệ sản xuất của Trung Quốc cũn thấp, một phần là chƣa thực sự phự hợp với thị trƣờng phƣơng tõy. Ngƣời sử dụng ở cỏc nƣớc phƣơng tõy đều thớch sử dụng những loại vải sợi bụng, mềm, khụng chứa nilon, do đú những sản phẩm xuất phỏt từ sợi nilon của Trung Quốc khụng thực sự đƣợc đỏnh giỏ cao ở những thị trƣờng này. Cụng nghệ sản xuất cũn thấp, chất lƣợng sản phẩm chƣa

phự hợp, đú là những yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngành dệt may.

Cạnh tranh phi chất lƣợng bao gồm cỏc nội dung nhƣ: hỡnh thức sản phẩm, thị trƣờng tiờu thụ, dịch vụ sau bỏn hàng, thời hạn hiệu lực, hỡnh ảnh của doanh nghiệp, trỡnh độ quản lý, thƣơng hiệu sản phẩm. Với sản phẩm ngành dệt may đặc biệt là cỏc sản phẩm may mặc khụng giống nhƣ cỏc sản phẩm khỏc, hỡnh thức là một yếu tố cơ bản cú ảnh hƣởng trực tiếp tới năng lực cạnh tranh phi chất lƣợng. Những yờu cầu về kiểu dỏng, hỡnh thức hết sức quan trọng. Đõy là yếu tố đƣợc cỏc thị trƣờng đặc biệt coi trọng bởi nú sẽ tạo nờn sự khỏc biệt giữa cỏc sản phẩm may mặc với nhau. Tuy nhiờn những nhõn tài thiết kế của Trung Quốc cũn thiếu và chƣa cú sỏng tạo, chủ yếu chỉ dựa trờn những mẫu thiết kế thịnh hành của thế giới, vấn đề chỳ trọng thƣơng hiệu cho riờng mỡnh cũn bị xem nhẹ, do đú năng lực tạo nờn sự khỏc biệt của cỏc sản phẩm cũn ở dƣới mức tiờu chuẩn. Cỏc nhón hiệu nổi tiếng trong ngành cụng nghiệp thời trang nhƣ Jeans, Maxx, ... đều xuất phỏt từ phƣơng tõy, cũn Trung Quốc gần nhƣ khụng cú hóng thời trang nào nổi tiếng tũan cầu.

Ở phƣơng diện cạnh tranh kỹ thuật, hiện nay Trung Quốc đó tiếp cận đƣợc trỡnh độ kỹ thuật dành cho cỏc sản phẩm sợi tổng hợp và sợi bụng của cỏc nƣớc phỏt triển nhƣng kỹ thuật đối với cỏc loại vải sợi mới và sợi siờu thỡ vẫn cũn nhiều sự khỏc biệt. Kỹ thuật đối với loại bụng hỗn hợp, sợi nilon tổng hợp và kỹ thuật cụng nghệ xử lý sau khi nhuộm vẫn cũn nhiều vấn đề gặp khú khăn,; chủ yếu vẫn đang ở giai đoạn dựa vào kỹ thuật của nƣớc ngoài. Do vẫn cũn chịu ảnh hƣởng của kỹ thuật nƣớc ngoài nờn kỹ thuật của Trung Quốc cũng chƣa thể vƣợt qua đƣợc cỏc nƣớc phỏt triển. Hơn nữa cỏc doanh nghiệp chƣa đầu tƣ đủ mức cần thiết cho nhõn viờn khai thỏc, nghiờn cứu nờn cỏc sản phẩm thụng thƣờng vẫn cú sự khỏc biệt lớn về mặt kỹ thuật, trong thời gian dài vẫn cần cú sự tớch lũy về mặt kỹ thuật hơn nữa.

2.2.2. TèNH HèNH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN GIA

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 43)