Đặc điểm thương mại sản phẩm dệt may Trung Quốc

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 38)

7. Kết cấu khoỏ luận

2.2.1.1.Đặc điểm thương mại sản phẩm dệt may Trung Quốc

2.2.1.1.1 Quy mụ thương mại

Kim ngạch xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc của Trung Quốc năm 2002 đạt 76,131 % tỷ USD trong đú xuất khẩu đạt 61,769 tỷ USD tăng so với cựng kỳ năm trƣớc 15,66 %, nhập khẩu đạt 14,362 tỷ USD tăng so với cựng kỳ năm trƣớc 3,77 %. Xuất siờu thƣơng mại đạt 47,307 tỷ USD tăng so với cựng kỳ năm trƣớc là 23,50 %1

[19, tr 90].

1Theo trung từm thống kờ cụng nghiệp dệt may. .Thống kờ xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc năm 2002 - Bảng 1, Dệt may Trung Quốc 03-2002.

Từ cơ cấu xuất nhập khẩu cú thể thấy, lấy vớ dụ là năm 2001, trong hàng xuất khẩu, nguyờn liệu dệt may (bao gồm sợi tự nhiờn, sợi húa học, sợi húa học đơn thể và cỏc loại sợi sử dụng húa học khỏc) đạt 0,75 tỷ USD chiếm 1,4 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc. Xuất khẩu cỏc sản phẩm sợi bụng, sợi dệt đạt 16,8 tỷ USD chiếm 31 %. Xuất khẩu quần ỏo đạt 36,7 tỷ USD, chiếm 67,6 % [19, tr 90]. Từ tỷ lệ xuất khẩu của 3 loại hỡnh: nguyờn liệu, sợi bụng, sợi dệt may sẵn cú thể thấy xuất khẩu cỏc sản phẩm thuộc những ngành sợi dệt, sợi bụng đó hỡnh thành những quy mụ cụ thể. Nhập khẩu cỏc sản phẩm chủ yếu là hàng sợi bụng và sợi dệt đạt 12,6 tỷ USD chiếm 76 % là hạng mục xuất siờu thƣơng mại nhỏ nhất. Tiếp đú là nguyờn liệu may mặc, nhập khẩu là 2,7 tỷ USD, chiếm 16,3 % [19, tr 90]. Trong lĩnh vực may mặc sử dụng sản phẩm sợi dệt, tỷ lệ sợi bụng và sợi dệt tự cung cấp cho cỏc sản phẩm cao nhất đạt 45,2 % chƣa đến một nửa là nhập khẩu những hạng mục sản phẩm chiếm ƣu thế cao.

Năm 2003 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngành dệt may từng bƣớc tăng nhanh, đạt 96,07 tỷ USD, tăng so với cựng kỳ năm 2002 là 24,15 %, trong đú xuất khẩu đạt 80,484 tỷ USD, tăng so với cựng kỳ năm 2002 là 27,72 %. Nhập khẩu là 15,586 tỷ USD tăng so với năm 2002 là 8,47 % [19, tr 90]. Năm 2003 xuất siờu thực tế của sản phẩm may mặc là 64,898 tỷ USD2

.

Từ tổng thể cú thể thấy sau khi gia nhập WTO ngành dệt may vẫn là ngành xuất siờu khỏ lớn nhƣng do bị hạn chế bới cỏc sản phẩm chất lƣợng thấp nờn đó làm gia tăng mõu thuẫn giữa nguyờn nhõn kết cấu và thể chế đối với cỏc sản phẩm sử dụng sợi húa học, vải sợi bụng, lụng cừu sản phẩm cao cấp tổng hợp và cỏc sản phẩm dệt may khỏc. Đặc biệt khả năng cạnh tranh, khả năng sản xuất cỏc sản phẩm yờu cầu kỹ thuật cao cũn yếu, đõy đƣợc coi là một vấn đề cần khắc phục nhất hiện nay của ngành dệt may3

.

Theo thống kờ của Hiệp hội cụng nghiệp dệt may Trung Quốc, năm 2003 kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm dệt may thụng thƣờng đạt 53,494 tỷ

2

Số liệu dẫn từ Triển vọng ngành nghề dệt may Trung Quốc, http://www.cctti.com năm 2003

3 Dẫn theo Đối sỏch phỏt triển những thay đổi thị trƣờng dệt may và ngành cụng nghiệp dệt may Trung Quốc,

USD tăng cựng kỳ so với năm 2002 là 34,9 % chiếm 66,47 % toàn bộ kim ngạch xuất khẩu thƣơng mại. Trong đú xuất khẩu hàng may mặc đạt 20,350 tỷ USD, tăng cựng kỡ so với năm 2002 là 35,24%, xuất khẩu trang phục đạt 33,144 tỷ USD, tăng 34,82% so với cựng kỡ năm 2002 [19, tr 91]. Thƣơng mại gia cụng nguyờn liệu sơ thụ, xuất khẩu của dệt may, trang phục đạt 14,868 tỷ USD, tăng 18,73% so với cựng kỡ năm 2002, chiếm 18,47% toàn bộ xuất khẩu thƣơng mại. Trong đú xuất khẩu hàng gia cụng chế biến nguyờn liệu sơ thụ đạt 6,695 tỷ USD, tăng 22,03% so với cựng kỡ năm 2002; xuất khẩu trang phục đạt 8,173 tỷ USD, tăng so với cựng kỡ năm 2002 là 15,95%, chiếm 12,26% toàn bộ xuất khẩu thƣơng mại. Trong mặt hàng thƣơng mại gia cụng nguyờn liệu sơ thụ, xuất khẩu trang phục dệt may đạt 9,865 tỷ USD, tăng 1,25% so với năm 2002, chiếm 12,26% toàn bộ xuất khẩu thƣơng mại, trong đú xuất khẩu sản phẩm may mặc gia cụng nguyờn liệu sơ đạt 1,102 tỷ USD, tăng 1,59% so với cựng kỡ năm 2002, xuất khẩu trang phục đạt 8,763 tỷ USD, tăng 1,21% so với cựng kỳ năm 2002 [19, tr 91].

Nhỡn từ tổng thể cú thể thấy, sau khi gia nhập WTO, xuất khẩu cỏc mặt hàng dệt may thụng thƣờng tăng nhanh, tỉ trọng xuất khẩu những sản phẩm phải qua gia cụng thấp hơn cỏc mặt hàng dệt may thụng thƣờng, nhƣng về cơ bản kim ngạch xuất khẩu vẫn duy trỡ đƣợc ở mức tƣơng đối cao.

2.2.1.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Năm 2002, kinh tế toàn cầu khụng cú gỡ khởi sắc, với tỡnh hỡnh thị trƣờng truyền thống suy thoỏi, Trung Quốc vẫn duy trỡ đƣợc mức độ tăng trƣởng xuất khẩu nhất định. Từ bảng 6 cú thể thấy phõn biệt cỏc thị trƣờng xuất khẩu thành: + Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 13,118 tỷ USD, giảm 4,39% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 21,26% tổng kim ngạch xuất khẩu phục trang may mặc cả nƣớc, trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 1,957 tỷ USD, tăng 3,17% so với cựng kỡ năm 2001, xuất khẩu phục trang đạt 11,161 tỷ USD, giảm so với cựng kỡ năm 2001 là 5,69% [19, tr 92].

+ Hồng Kụng, kim ngạch xuất khẩu đạt 12,879 tỷ USD, tăng 20,16% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 20,79% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc; trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 5,758 tỷ USD, tăng 18,53% so với cựng kỡ năm 2001, xuất khẩu phục trang đạt 7,069% tỷ USD, tăng 21,52% so với cựng kỡ năm 2001 [19, tr 92].

+ Mỹ, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,07 tỷ USD, tăng 15,43% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 11,46% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc; trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 1,732 tỷ USD, tăng 43,14% so với cựng kỡ năm 2001; xuất khẩu phục trang đạt 5,339 tỷ USD, tăng 8,6% so với cựng kỡ năm 2001 [19, tr 92].

+ EU, kim ngạch xuất khẩu đạt 6,417 tỷ USD, tăng 23,71% so với cựng kỡ năm 2001, chiếm 10,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, trong đú xuất khẩu sản phẩm dệt may đạt 1,795 tỷ USD, tăng 20,63% so với cựng kỡ năm 2001, xuất khẩu phục trang đạt 4,622 tỷ USD, tăng so với cựng kỡ năm 2001 là 24,95%. Kim ngạch xuất khẩu của cả bốn thị trƣờng lớn này chiếm 63,9% tổng xuất khẩu hàng dệt may của cả nƣớc.

Ở những thị trƣờng mới khai thỏc, xuất khẩu sang Asean đạt 2,594 tỷ USD, tăng 37,48% so với cựng kỡ năm 2001. Xuất khẩu sang Italia đạt 1,303 tỷ USD, tăng 15,63% so với cựng kỡ năm 2001. Năm 2003, cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc về cơ bản chƣa cú những biến đổi, xuất khẩu may mặc dệt may cú thể lấy số liệu theo bảng 6 làm xu thế tăng trƣởng chủ yếu. Điều đỏng chỳ ý là năm 2003 khu vực Hồng Kụng đó trở thành thị trƣờng lớn nhất của Trung Quốc trong việc xuất khẩu hàng dệt may.

Bảng 6: Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc sang cỏc thị trường tiờu

thụ năm 1999-2003 Đơn vị: tỷ USD

Quốc gia Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Nhật Bản 10,289 13,277 13,270 13,118 14,679

Hồng Kụng 11,360 11,450 10,674 12,879 14,844

EU 4,152 4,991 5,187 6,417 8,63 Hàn Quốc 1,652 2,260 2,652 3,403 3,803 Asean 1,498 1,830 1,882 2,594 Italia 0,984 1,157 1,127 1,303 1,55 Canada 0,543 0,709 0,770 0,962 1,18 Moscow 0,135 0,310 0,429 0,881 0,936 Ma Cao 0,383 0,439 0,383 0,498 0,756 Đài Loan 0,272 0,395 0,348 0,397 0,485 Thổ Nhĩ Kỳ 0,105 0,163 0,113 0,186 0,32

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Trung Quốc hàng năm [19, tr 92]

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 38)