Một số kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 111)

7. Kết cấu khoỏ luận

3.4.Một số kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam

NAM

Việt Nam mới gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣợc hơn một năm, do đú kinh nghiệm hội nhập và phỏt triển là chƣa nhiều. Việc học tập kinh nghiệm của cỏc nƣớc đi trƣớc là điều hết sức cần thiết, đặc biệt là kinh nghiệm của Trung Quốc. Bởi đõy là một quốc gia cú điểm tƣơng đồng với Việt Nam về nhiều mặt. Hơn nữa Việt Nam cũng đó cú kế hoạch thực hiện cụng nghiệp húa hiện đại húa, thực hiện chiến lƣợc phỏt triển từ 2011- 2020. Đõy là một kế hoạch “dài hơi” do đú cần tớch cực nõng cao phỏt triển mọi lĩnh vực, nhằm xõy dựng tiền đề vững chắc trong thời gian tới.

Việt Nam nờn tham khảo cỏc cụng tỏc thực hiện nhằm phỏt triển cụng nghiệp của Trung Quốc:

Một là, cần tổ chức, bồi dƣỡng, đào tạo về nguồn nhõn lực. Phổ biến kiến thức về WTO, cỏc quy định, kiến thức cơ bản cho ngƣời dõn. Với cỏc cỏn bộ của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cần bồi dƣỡng về mặt kiến thức, cú thể đƣa ra nƣớc ngoài để học hỏi và tớch lũy kinh nghiệm. Một yếu tố hết sức quan trọng là phải chỳ trọng việc đào tạo ngoại ngữ cho cỏn bộ doanh nghiệp, bởi đõy sẽ là cụng cụ hết sức hiệu quả trong quỏ trỡnh trao đổi thƣơng mại và học tập kĩ thuật với nƣớc ngoài.

Hai là, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch việc tiếp thu kinh nghiệm, học hỏi kĩ thuật nƣớc ngoài, khụng hoàn toàn dựa vào nguồn vốn và kĩ thuật của cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài. Đối với cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế về năng lực sản xuất cần mở rộng đầu tƣ hợp tỏc, trờn cơ sở đú tớch lũy và nắm bắt đƣợc cỏc kĩ thuật cần thiết.

Ba là, nhà nƣớc cần chỳ ý đến cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp lõu dài, tạo những điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nƣớc

ngoài đầu tƣ vào Việt Nam thụng qua cỏc chớnh sỏch về hành chớnh, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, cỏc thủ tục hành chớnh nhằm hạn chế những rủi ro cao cho doanh nghiệp nƣớc ngoài.

Bốn là, bờn cạnh việc thỳc đẩy mở rộng cụng nghiệp phỏt triển, cần cú kế hoạch dài hạn đối với việc bảo vệ mụi trƣờng, vấn đề tiết kiệm và tiờu hao năng lƣợng.

Năm là, Việt Nam cần tăng cƣờng nghiờn cứu luật chống bỏn phỏ giỏ để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh cạnh tranh. Bờn cạnh đú cần học tập Trung Quốc trong việc thƣơng thảo, hầu kiện trƣớc cỏc vụ tranh chấp thƣơng mại, đào tạo đội ngũ luật sƣ cú trỡnh độ, cú hiểu biết về cỏc quy định của WTO.

Sỏu là, cỏc chớnh sỏch và quỏ trỡnh thực hiện trong giai đoạn cụng nghiệp húa phải phự hợp với xu thế phỏt triển chung của nền cụng nghiệp. Cú sự điều chỉnh kết cấu ngành nghề phự hợp với từng giai đoạn, ƣu tiờn phỏt triển những ngành nghề cú sản phẩm chiếm ƣu thế trờn thị trƣờng và là thế mạnh của Việt Nam.

Bảy là, nhà nƣớc cần ƣu tiờn phỏt triển khoa học cụng nghệ. Bởi khoa học cụng nghệ chớnh là những đũn bẩy để tạo nờn sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp núi riờng cũng nhƣ nền kinh tế núi chung. Trong lĩnh vực này đặc biệt chỳ trọng đến mảng tin học. Tin học húa sẽ là nền tảng, là chất “xỳc tỏc” giỳp cho ngành cụng nghiệp phỏt triển và cú thể tiếp cận với thế giới một cỏch nhanh nhất.

TIỂU KẾT

Chƣơng 3 đi sõu tỡm hiểu cỏc vấn đề: giải phỏp khắc phục khú khăn của chớnh phủ Trung Quốc, triển vọng phỏt triển của ngành cụng nghiệp Trung Quốc; trờn cơ sở tỡm hiểu những điểm tƣơng đồng và khỏc biệt trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp của hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam để đƣa ra một số kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam.

Chớnh phủ Trung Quốc đó nỗ lực đƣa ra cỏc giải phỏp nhƣ đi sõu cải cỏch thể chế cỏc doanh nghiệp độc quyền, nõng cao mở cửa đối ngoại, nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy nhanh sỏng tạo thể chế và kĩ thuật, xõy dựng quy chế bảo vệ mụi trƣờng nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại của ngành cụng nghiệp trong suốt thời gian gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Điều đú đó thể hiện những cố gắng của chớnh phủ trong quỏ trỡnh xõy dựng và đổi mới đất nƣớc, bắt nhịp với thế giới.

Trung Quốc và Việt Nam cú nhiều điểm tƣơng đồng trong quỏ trỡnh xõy dựng đất nƣớc nờn việc tỡm hiểu kĩ hơn về những điểm tƣơng đồng và khỏc biệt trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp của Việt Nam và Trung Quốc, trờn cơ sở đú đƣa ra những kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam đó mang một ý nghĩa quan trọng. Nú khụng chỉ giỳp Việt Nam hiểu rừ hơn về những thành cụng mà Trung Quốc đó đạt đƣợc mà cũn giỳp cho Việt Nam cú cơ hội vận dụng những kinh nghiệm xỏc thực nhằm trỏnh đƣợc nhiều rủi ro trong giai đoạn mới gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới.

PHẦN C: KẾT LUẬN

Sau bảy năm gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO, kinh tế Trung Quốc cũng nhƣ cụng nghiệp Trung Quốc đó thực sự hũa nhập vào đƣợc sõn chơi kinh tế chung toàn cầu này. Cụng nghiệp luụn đƣợc Trung Quốc xỏc định là chủ thế lớn của nền kinh tế và là ngành cú lịch sử bề dày phỏt triển, là ngành mang lại nhiều lợi ớch cho nền kinh tế. Với khoảng thời gian khụng nhiều, kể từ khi gia nhập WTO đến nay, cụng nghiệp Trung Quốc đó gặt hỏi đƣợc những thành cụng nhất định: Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu chiếm phần lớn tỉ trọng xuất khẩu chung toàn quốc, kết cấu cỏc ngành nghề ngày đƣợc ƣu húa một cỏch rừ rệt, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp ngày càng lớn mạnh về số lƣợng và chất lƣợng, cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn đang đƣợc định hƣớng và cú những đầu tƣ nhất định để phỏt triển, đời sống nhõn dõn đƣợc cải thiện nõng cao... Những thành cụng đú là kết quả nỗ lực khụng ngừng của toàn thể chớnh phủ và nhõn dõn Trung Quốc khụng chỉ từ khi gia nhập WTO mà bắt đầu từ khi tiến hành cải cỏch mở cửa đến nay.

Chƣơng 1 của luận văn đó tập trung vào những chớnh sỏch điều chỉnh của chớnh phủ Trung Quốc đối với lĩnh vực cụng nghiệp kể từ khi gia nhập WTO. Với cỏc chớnh sỏch cơ bản nhƣ chớnh sỏch điều chỉnh cỏc ngành tập trung lao động, chớnh sỏch chỳ trọng ngành kỹ thuật cao, mới. chớnh sỏch với cỏc ngành cú sức cạnh tranh yếu, chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, xúa bỏ những chớnh sỏch khụng phự hợp với yờu cầu của WTO… chớnh phủ Trung Quốc đó phần nào củng cố và giữ vững vị trớ, vai trũ của ngành cụng nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn núi chung cũng nhƣ vị trớ ngành cụng nghiệp Trung Quốc trờn bản đồ cụng nghiệp thế giới. Việc điều chỉnh cỏc chớnh sỏch trong đú đặc biệt chỳ trọng và tạo điều kiện cho việc phỏt triển cỏc ngành kỹ thuật cao, mới; đào

thải cỏc ngành kỹ thuật lạc hậu thấp kộm; đầu tƣ vốn cho cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm (R&D), khuyến khớch cỏc doanh nghiệp hợp tỏc với nƣớc ngoài đối với cỏc ngành tập trung kỹ thuật cũn yếu kộm, sức cạnh tranh yếu nhằm thu hỳt vốn và kỹ thuật từ bờn ngoài… đó cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển của cụng nghiệp Trung Quốc. Việc điều chỉnh cỏc chớnh sỏch cho phự hợp với những cam kết khi gia nhập WTO của chớnh phủ Trung Quốc đó thực sự phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế chung của bản thõn Trung Quốc cũng nhƣ nền kinh tế thế giới.

Chƣơng 2 của luận văn cú thể coi là chƣơng chớnh, và đi sõu vào việc phõn tớch thực trạng tỡnh hỡnh cụng nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. Ngành cụng nghiệp sau khi gia nhập WTO thực sự đó cú những bƣớc phỏt triển vƣợt bậc so với thời gian trƣớc, nền tảng cụng nghiệp đƣợc tăng cƣờng rừ rệt, sản xuất cụng nghiệp, quy mụ cụng nghiệp khụng ngừng mở rộng. Trong 5 năm từ 2003-2007, giỏ trị gia tăng cụng nghiệp đó vƣợt qua giỏ trị gia tăng cụng nghiệp của 25 năm trƣớc cộng lại.

Thụng qua việc tỡm hiểu thực trạng của một số ngành cụng nghiệp cơ bản nhƣ ngành dệt may, ngành điện cơ, điện gia dụng, ngành sản xuất ụ tụ, ngành chế tạo núi chung đó phần nào thấy đƣợc sự phỏt triển của cụng nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Về cơ bản, cụng nghiệp đó đạt đƣợc nhiều kết quả đỏng khớch lệ. Cú thể thấy rừ điều này thụng qua cỏc chỉ số về tổng giỏ trị sản phẩm, giỏ trị gia tăng cụng nghiệp, kim ngạch lợi nhuận, giỏ trị tài sản… Năm 2007 lợi nhuận cụng nghiệp đạt 2295,07 tỷ NDT gần gấp 3 lần so với năm 2003, lợi nhuận từ ngành cụng nghiệp ở cỏc thành phố lớn cũng khụng cú sự chờnh lệch lớn.

Bờn cạnh những kết quả đỏng ghi nhận cụng nghiệp Trung Quốc cũng cũn tồn tại nhiều vấn đề và trở thành những thỏch thức rất lớn hiện nay: vấn đề năng lực sản xuất, vấn đề gia tăng cỏc tranh chấp thƣơng mại, vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng, thiếu hụt tài nguyờn, vấn đề phỏt triển con ngƣời, vấn đề xõy dựng và quản lý cỏc ngành nghề, vấn đề kỡm hóm sự phỏt triển quỏ núng của một số

ngành; vấn đề an toàn đối với sức khỏe ngƣời dõn.... Điều này cũng đƣợc đề cập một cỏch cụ thể trong chƣơng 2 của luận văn. Những hạn chế hay mặt trỏi mà cụng nghiệp mang lại cho ngƣời dõn là điều khụng thể trỏnh khỏi. Tuy nhiờn một trong những vấn đề lớn nhất đú là việc Trung Quốc mắc quỏ nhiều vào cỏc tranh chấp thƣơng mại quốc tế và vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng. Mọi ngành nghề thuộc ngành cụng nghiệp, Trung Quốc đều mắc vào cỏc đơn khiếu nại của cỏc nƣớc chõu Âu, Mỹ, Nhật Bản đặc biệt là vấn đề vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng, thiếu hụt tài nguyờn trở thành vấn đề “núng”, ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống của ngƣời dõn Trung Quốc. Hàng loạt cỏc vụ sập than hầm lo, ụ nhiễm nguồn nƣớc, ụ nhiễm mụi trƣờng sống của con ngƣời đó trở thành cỏc vấn đề cần giải quyết cấp thiết trong thời gian tới của chớnh phủ Trung Quốc.

Để giải quyết những tồn tại lớn trong nền cụng nghiệp là vấn đề khụng đơn giản và khụng thể diễn ra trong thời gian ngắn, song chớnh phủ Trung Quốc luụn xỏc định rừ ràng phƣơng hƣớng, vai trũ và nhiệm vụ của chớnh phủ trong việc điều tiết toàn bộ nền kinh tế. Đồng thời cũng xỏc định những khú khăn thỏch thức mà hiện nay nền cụng nghiệp Trung Quốc phải đối mặt chớnh là những cơ hội để Trung Quốc vƣơn lờn, hũa nhập vào sự phỏt triển chung của nền cụng nghiệp thế giới; nhằm khẳng định Trung Quốc khụng chỉ là “cụng xƣởng” của thế giới, khụng chỉ dừng lại là nƣớc “chế tạo cụng nghiệp” mà phải là cƣờng quốc về cụng nghiệp, là nƣớc “sỏng chế cụng nghiệp”. Hiện nay cụng nghiệp Trung Quốc đó cú vị trớ đứng và là bộ phận quan trọng của nền cụng nghiệp thế giới, do đú củng cố, phỏt triển và nõng cao vị thế trong bản đồ cụng nghiệp thế giới luụn là nhiệm vụ lớn lao của cụng nghiệp Trung Quốc cũng nhƣ toàn thể chớnh phủ và nhõn dõn Trung Quốc. Điều này đƣợc thể hiện qua chƣơng 3 của luận văn.

Trong chƣơng 3 đó đƣa ra cỏc giải phỏp nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại của nền cụng nghiệp nhƣ đi sõu cải cỏch thể chế cỏc doanh nghiệp độc quyền, nõng cao mở cửa đối ngoại, nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp,

đẩy nhanh sỏng tạo thể chế và kỹ thuật, xõy dựng quy chế bảo vệ mụi trƣờng cú hiệu quả.

Bờn cạnh đú trong chƣơng 3 cũng chỳ trọng đến cỏc vấn đề đỏnh giỏ triển vọng cụng nghiệp trong thời gian tới, so sỏnh những điểm tƣơng đồng và khỏc biệt giữa Trung Quốc và Việt Nam về văn húa, kinh tế, chớnh trị, trờn cơ sở đú đƣa ra một số kinh nghiệm gợi mở để Việt Nam cú thể tham khảo trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp, đặc biệt là trong thời kỳ gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO.

Trong những năm tới, cụng nghiệp vẫn là ngành chiếm vị trớ chủ đạo và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn bộ nền kinh tế quốc dõn. Cỏc ngành cụng nghiệp kỹ thuật cao mới sẽ là ngành trọng điểm, phỏt triển khoa học kỹ thuật là con đƣờng mà chớnh phủ Trung Quốc đó lựa chọn nhằm đƣa đất nƣớc đi lờn.

Trờn cơ sở tỡm hiểu những điểm tƣơng đồng và khỏc biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc trong quỏ trỡnh phỏt triển, chƣơng 3 đó đề cập đến một số kinh nghiệm gợi mở cụ thể cho Việt Nam nhƣ: tổ chức, bồi dƣỡng đào tạo về nguồn nhõn lực; đƣa ra những chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tƣ vào Việt Nam, trờn cơ sở đú để tiếp thu kinh nghiệm, học hỏi kỹ thuật tiờn tiến nƣớc ngoài; ƣu tiờn phỏt triển khoa học cụng nghệ...

Tham khảo, học hỏi những thành cụng, rỳt kinh nghiệm trƣớc những thất bại, khú khăn cũn tồn tại của cụng nghiệp Trung Quốc là điều hết sức quan trọng đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam. Vỡ vậy cú thể khẳng định việc nghiờn cứu, tỡm hiểu cụng nghiệp Trung Quốc sẽ là cần thiết và cú ý nghĩa quan trọng đối với tiến trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa của Việt Nam cũng nhƣ quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền cụng nghiệp Việt Nam trong những năm đầu gia nhập Tổ thức Thƣơng mại thế giới WTO.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ

1. Ban tƣ tƣởng văn húa trung ƣơng. Việt Nam - WTO những cam kết liờn quan đến nụng dõn, nụng nghiệp, nụng thụn và doanh nghiệp. NXB Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội - 2007

2. Nguyễn Kim Bảo. Điều chỉnh một số chớnh sỏch kinh tế ở Trung Quốc (Giai đoạn 1992-2010). NXB Khoa học xó hội. Hà Nội - 2004

3. Nguyễn Kim Bảo. Gia nhập WTO, Trung Quốc làm gỡ và đƣợc gỡ? NXB Thế giới. Hà Nội - 2006

4. Nhiệm Khải Bỡnh. Nghiờn cứu thực chứng nhõn tố ảnh hƣởng tới khụng gian tập trung ngành kĩ thuật cao Trung Quốc. Tạp chớ Nghiờn cứu vấn đề kinh tế, số 9 - 2007. Võn Nam

5. Vƣơng Võn Bỡnh. Phõn tớch chế độ nõng cao kết cấu cụng nghiệp. NXB Quản lý kinh tế. Bắc Kinh - 2004

6. Đồ Chớnh Cỏch. Cuộc cỏch mạng về sức sản xuất trong cụng nghiệp Trung Quốc. Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế, số 3 - 2005. Bắc Kinh

7. Lý Mỹ Chõu. Dự đoỏn thống kờ và phõn tớch thực chứng tiến trỡnh cụng nghiệp húa kiểu mới. Tạp chớ Nghiờn cứu vấn đề kinh tế số 6 -2007. Võn Nam

8. Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc. NXB Giao thụng vận tải. Hà Nội - 2004

9. Lƣu Bỡnh Dƣơng. Phõn tớch năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành nghề Trung Quốc. NXB Quản lý kinh tế. Bắc Kinh - 2003

10.Vu Dƣơng. Cải cỏch và phỏt triển kinh tế Trung Quốc: Chớnh sỏch và hiệu quả. NXB Đại học kinh tế tài chớnh đụng bắc - 2005

11.Quốc Đạt. Giải đỏp cỏc vấn đề về thủ tục gia nhập WTO. NXB Thế giới. Hà Nội - 2005

12.Chu Trung Đệ. An toàn ngành nghề Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. NXB Đại học kinh tế tài chớnh Thƣợng Hải. Thƣợng Hải - 2006

13.Dƣ Vĩnh Định (Chủ biờn). Bỏo cỏo nghiờn cứu Trung Quốc gia nhập WTO: Ngành nghề Trung Quốc khi gia nhập WTO. NXB Văn hiến khoa học xó hội. Bắc Kinh - 2000

14.Nguyễn Thanh Hà. Kinh nghiệm của Trung Quốc trờn con đƣờng gia nhập WTO. NXB Tƣ phỏp. Hà Nội - 2006

15.Từ Hào. Năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành cụng nghiệp chế tạo Trung Quốc. Tạp chớ Nghiờn cứu vấn đề kinh tế số 11 -2006. Võn Nam

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 111)