Những điểm tương đồng

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 105)

7. Kết cấu khoỏ luận

3.3.1.Những điểm tương đồng

Việt Nam và Trung Quốc tuy thời điểm tiến hành cải cỏch mở cửa khụng hoàn toàn trựng khớp nhau nhƣng về cơ bản vẫn cú nhiều điểm khỏ tƣơng đồng.

Cú thể khỏi quỏt một số điểm tƣơng đồng giữa hai nƣớc trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp nhƣ sau:

Chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường

Năm 1978 Trung Quốc chớnh thức bƣớc vào thời kỡ cải cỏch và mở cửa. Việt Nam tiến hành cải cỏch sau 8 năm, nhƣng mụ hỡnh chuyển đổi đặc trƣng và tƣơng đồng lớn nhất của hai nƣớc đú là cựng chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trƣờng. Theo mụ hỡnh này, chớnh phủ hai nƣớc nỗ lực cố gắng chuyển từ nền kinh tế với cơ cấu sở hữu đơn nhất sang nền kinh tế nhiều thành phần.

Kinh tế kế hoạch là nền kinh tế trong đú Nhà nƣớc kiểm soỏt toàn bộ cỏc yếu tố sản xuất cũng nhƣ toàn quyền trong việc sử dụng sức sản xuất. Cỏc nhà hoạch định kế hoạch sẽ là những ngƣời quyết định loại và lƣợng hàng húa đƣợc sản xuất, cỏc đơn vị sản xuất sẽ thực hiện theo.

Trỏi ngƣợc với mụ hỡnh trờn, trong kinh tế thị trƣờng mọi hoạt động diễn ra theo quy luật cung – cầu.

Để cú thể chuyển đổi hai mụ hỡnh kinh tế, từ kế hoạch sang thị trƣờng “Chớnh phủ đó chủ trƣơng xúa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng húa - tiền tệ, tập trung vào cỏc biện phỏp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt cỏc tổ chức tài chớnh, ngõn hàng, hỡnh thành cỏc thị trƣờng cơ bản nhƣ thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng lao động, thị trƣờng hàng húa, thị trƣờng đất đai… Cải cỏch hành chớnh đƣợc thỳc đẩy nhằm nõng cao tớnh cạnh tranh của nền kinh tế, tạo mụi trƣờng thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phỏt huy mọi nguồn lực cho tăng trƣởng kinh tế.

Nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần đƣợc khuyến khớch phỏt triển, tạo nờn tớnh hiệu quả trong việc huy động cỏc nguồn lực xó hội phục vụ cho tăng trƣởng kinh tế. Cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại đó trở nờn thụng thoỏng hơn, thu hỳt đƣợc ngày càng nhiều cỏc nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng cho hàng húa xuất khẩu và phỏt triển thờm một số lĩnh vực hoạt động

tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn nhƣ du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối...” [39, tr 1]

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng tức là nền kinh tế bao gồm nhiều thành phần trong đú doanh nghiệp doanh nhõn là chủ thể của nền kinh tế này, ụng Trịnh Phỳ Lõm, viện trƣởng Viện Nghiờn cứu cải cỏch và phỏt triển Trung Quốc đó cho rằng: ''Kinh tế tƣ nhõn đó tạo khả năng phỏt triển kinh tế thị trƣờng XHCN. Nhiệm vụ quan trọng của chỳng tụi là tiếp tục hiện thực húa sở hữu tƣ nhõn, hoạt động tƣ nhõn và xó hội húa vốn đầu tƣ. Theo quan điểm cải cỏch của Trung Quốc, chủ thể của kinh tế thị trƣờng là cỏc doanh nghiệp và chủ yếu là cỏc doanh nghiệp dõn doanh” [39, tr 1].

Việt Nam và Trung Quốc đều lựa chọn mụ hỡnh chuyển đổi kinh tế này nhằm bắt kịp với xu thế phỏt triển chung của thế giới. Tuy trong quỏ trỡnh chuyển đổi, mỗi nƣớc cú định hƣớng và cỏch đi khụng giống nhau, nhƣng về tổng thể, chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế từ kế hoạch sang thị trƣờng là tƣ tƣởng xuyờn suốt quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa của cả hai nƣớc.

Cụng cuộc cải cỏch bắt đầu từ nụng thụn

Trung Quốc và Việt Nam đều bắt đầu tiến hành cụng cuộc cải cỏch từ nụng thụn đến cải cỏch doanh nghiệp nhà nƣớc, cải cỏch tài chớnh để hội nhập và phỏt triển, tiếp theo là đẩy mạnh chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp.

Cả hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc đều lựa chọn con đƣờng đi khỏ giống nhau. Mục tiờu cải cỏch nụng thụn đều là phỏt triển kinh tế nụng thụn, nõng cao mức thu nhập của nụng dõn và tiến hành hiện đại húa nụng nghiệp. Chớnh phủ chỳ trọng việc điều chỉnh cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn, sắp xếp lao động dƣ thừa ở nụng thụn...

Về cải cỏch doanh nghiệp nhà nƣớc, cả hai chớnh phủ đều hƣớng tới mục tiờu xõy dựng thể chế kinh tế thị trƣờng XHCN nõng cao vai trũ của cỏc doanh nghiệp phi nhà nƣớc, dần khẳng định vai trũ chủ thể của doanh nghiệp tƣ nhõn,

giảm bớt quyền hạn cũng nhƣ về quyền nắm giữ tài sản của cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc. Phỏt triển cụng nghiệp cũng luụn đƣợc gắn liền với cải cỏch đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp. Chớnh phủ Việt Nam và Trung Quốc đều xỏc định cải cỏch doanh nghiệp nhà nƣớc, coi trọng và mở rộng cỏc thành phần kinh tế chế độ phi cụng hữu. Hạn định lại quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc, mở rộng quyền tự quyết, tự chủ và tự hoạch định kế hoạch cho cỏc doanh nghiệp phi nhà nƣớc.

Cuối cựng là những cải cỏch về mặt tài chớnh, nhằm giỳp cho tỡnh hỡnh kinh tế khụng bị tăng trƣởng quỏ núng, chỳ trọng cụng nghiệp nhƣng khụng xem nhẹ cỏc ngành khỏc. Lấy cụng nghiệp để thỳc đẩy nụng nghiệp, và dịch vụ, tạo ra mối liờn kết bền chặt giữa cỏc ngành nghề. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều cú sự chuyển đổi từ khu vực phớa nam của đất nƣớc, từ cỏc vựng duyờn hải ven biển, chuyển dịch dần sang cỏc vựng kộm phỏt triển ở phớa tõy.

Mục tiờu đến năm 2020: trở thành nước cụng nghiệp

Việt Nam và Trung Quốc đều đặt ra mục tiờu chung gần giống nhau: trở thành nƣớc cụng nghiệp vào năm 2020. Tinh thần này đó đƣợc quỏn triệt trong cỏc kỳ đại hội của cả hai nƣớc. Hai nƣớc tớch cực đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Về cơ bản Trung Quốc phấn đấu hoàn thành mục tiờu xõy dựng xó hội khỏ giả vào năm 2020 cũn Việt Nam sẽ hoàn thành xong cụng cuộc cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nƣớc.

Đặc thự xõy dựng chủ nghĩa xó hội

Việt Nam và Trung Quốc lựa chọn con đƣờng phỏt triển kinh tế thị trƣờng, nhƣng đều dƣới sự lónh đạo của Đảng cộng sản, đi theo định hƣớng XHCN mang bản sắc riờng của Việt Nam hoặc mang nột đặc sắc XHCN Trung Quốc. Việc lựa chọn và phỏt triển kinh tế theo cựng một hệ tƣ tƣởng XHCN giỳp cho hai nƣớc cú thể học hỏi và tham khảo kinh nghiệm của nhau.

Những khú khăn trước mắt

Trong quỏ trỡnh cải cỏch, mở cửa và phỏt triển, những vấn đề khú khăn của Trung Quốc và Việt Nam cũng cú những điểm tƣơng đồng nhƣ: vấn đề tam

nụng, cụng nghiệp tiến hành cổ phần húa chậm, năng lực quản lý cũn hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật cũn yếu kộm.

Trung Quốc và Việt Nam đều đi lờn từ nƣớc nụng nghiệp, mối quan hệ tam nụng: nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn luụn là vấn đề đƣợc chớnh phủ quan tõm hàng đầu trong suốt những năm cải cỏch và mở cửa. Chớnh phủ Trung Quốc cũng nhƣ Việt Nam đều đó nỗ lực đƣa ra cỏc chớnh sỏch nhằm phỏt triển nụng nghiệp, phỏt triển nụng thụn, nõng cao đời sống của ngƣời nụng dõn và bƣớc đầu đó cú những thành cụng đỏng kể. Ở Trung Quốc, chớnh phủ đó tiến xúa bỏ thuế nụng nghiệp cho nụng dõn, sản lƣợng lƣơng thực tăng liờn tục trong 4 năm liền, đến năm 2007 đạt trờn 500 triệu tấn. Với việc xoỏ bỏ thuế nụng nghiệp, gồm cả thuế chăn nuụi, thuế đặc sản, mỗi năm đó giảm nhẹ gỏnh nặmg đúng gúp cho nụng dõn 133,5 tỷ NDT [38, tr 1]. Thực hiện toàn giỏo dục nghĩa vụ (9 năm) miễn phớ: Khụng phải nộp học phớ, khụng phải mua sỏch giỏo khoa. 150 triệu học sinh của những gia đỡnh khú khăn đƣợc trợ cấp sinh hoạt phớ toàn phần hoặc một phần. Cơ bản giải quyết đƣợc nạn thanh niờn bị mự chữ tại miền Tõy.

Tuy nhiờn vấn đề nổi trội của vấn đề tam nụng hiện nay ở hai nƣớc vẫn là việc giải quyết một cỏch đồng bộ nhịp nhàng giữa ba yếu tố nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn. Đú là cỏc vấn đề xoay quanh: giải quyết khoảng cỏch giàu - nghốo và bất bỡnh đẳng xó hội; tỡnh trạng thiếu việc làm, di dõn tự phỏt; xung đột xó hội gia tăng; dõn trớ thấp; dịch vụ y tế, chăm súc sức khỏe yếu kộm; đời sống văn húa cú nhiều biểu hiện tiờu cực, xuống cấp; năng lực quản lý xó hội, kết cấu hạ tầng thấp kộm; mụi trƣờng bị ụ nhiễm và suy thoỏi ở mức bỏo động [38, tr 1]. Hiện nay vấn đề ụ nhiễm mụi trƣờng đang là vấn đề đỏng lo ngại của cả hai chớnh phủ. Tại Việt Nam, hàng loạt cỏc nhà mỏy đều đổ trực tiếp chất thải ra cỏc cửa sụng, gõy ụ nhiễm nguồn nƣớc và mụi trƣờng xung quanh. Điển hỡnh nhất là trong năm 2008 là sự kiện nhà mỏy sản xuất Veđan đổ nƣớc thải trực tiếp ra sụng Thị Vải, khiến cho đoạn sụng nơi đõy trở thành sụng chết, ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống của ngƣời dõn nơi đõy. Tại Trung Quốc vấn đề nổi

cộm về ụ nhiễm mụi trƣờng đú là việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nhƣ than, dầu khớ, gang thộp, khoỏng sản... khiến cho nguồn tài nguyờn bị thiếu hụt, gõy cỏc ảnh hƣởng xấu tới điều kiện thiờn nhiờn nhƣ nguồn nƣớc, nguồn đất....

Bờn cạnh vấn đề tam nụng, cỏc vấn đề nhƣ cụng nghiệp tiến hành cổ phần húa chậm, hạn chế về năng lực quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật cũn yếu kộm cũng là một trong những khú khăn mà hai chớnh phủ hai nƣớc cần quan tõm chỳ trọng giải quyết trong thời gian tới. Việc xuất phỏt điểm là nƣớc nụng nghiệp lạc hậu do đú ở cả hai nƣớc đều cú tỡnh trạng hạn chế về mặt trỡnh độ khoa học kĩ thuật, về năng lực quản lý.

3.3.2. NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT

Việt Nam và Trung Quốc tuy cú mụ hỡnh cũ giống nhau nhƣng quy mụ dõn số của Trung Quốc rất lớn, diện tớch đất đai lớn gấp nhiều lần Việt Nam, do đú cũng dẫn đến sự khỏc nhau về quỏ trỡnh phỏt triển. Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của Trung Quốc tƣơng đối phong phỳ, điều này cũng sẽ cú tỏc dụng lớn hơn tới sự phỏt triển cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc ngành cụng nghiệp năng lƣợng, luyện kim, khoỏng sản...

Do xuất phỏt từ yếu tố tự nhiờn, diện tớch lớn, dõn số đụng, Trung Quốc cũng nhanh chúng cú đƣợc thị trƣờng nội địa rộng lớn. Trong khi Việt Nam thị trƣờng khỏ nhỏ hẹp. Điều này cũng ảnh hƣởng tới quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp của Việt Nam. Trong khi Trung Quốc cú thể tận dụng nguồn thị trƣờng “tự cú” thỡ Việt Nam lại luụn tỡm cỏch tiếp cận với cỏc thị trƣờng mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung Quốc ngoài đại lục cũn cú thờm phần lónh thổ Hồng Kụng, Ma Cao, Đài Loan, đõy là những vựng kinh tế thị trƣờng khỏ phỏt triển và cú quan hệ chặt chẽ với cỏc nƣớc phƣơng tõy. Điều đú cũng đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh cụng nghiệp húa của Trung Quốc. Cơ hội tiếp xỳc và học hỏi kinh nghiệm từ bờn ngoài luụn đƣợc mở rộng hơn so với Việt Nam.

Một yếu tố tạo nờn sự khỏc biệt giữa Trung Quốc và Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển đú là Trung Quốc cú lực lƣợng Hoa kiều hựng hậu, gần 60 triệu ngƣời cú tiềm lực kinh tế mạnh trờn toàn thế giới, cú khả năng giỳp Trung Quốc

phỏt triển cỏc quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ, mở mang thị trƣờng và hợp tỏc quốc tế.

3.4. MỘT SỐ KINH NGHIỆM GỢI MỞ CHO VIỆT NAM NAM

Việt Nam mới gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣợc hơn một năm, do đú kinh nghiệm hội nhập và phỏt triển là chƣa nhiều. Việc học tập kinh nghiệm của cỏc nƣớc đi trƣớc là điều hết sức cần thiết, đặc biệt là kinh nghiệm của Trung Quốc. Bởi đõy là một quốc gia cú điểm tƣơng đồng với Việt Nam về nhiều mặt. Hơn nữa Việt Nam cũng đó cú kế hoạch thực hiện cụng nghiệp húa hiện đại húa, thực hiện chiến lƣợc phỏt triển từ 2011- 2020. Đõy là một kế hoạch “dài hơi” do đú cần tớch cực nõng cao phỏt triển mọi lĩnh vực, nhằm xõy dựng tiền đề vững chắc trong thời gian tới.

Việt Nam nờn tham khảo cỏc cụng tỏc thực hiện nhằm phỏt triển cụng nghiệp của Trung Quốc:

Một là, cần tổ chức, bồi dƣỡng, đào tạo về nguồn nhõn lực. Phổ biến kiến thức về WTO, cỏc quy định, kiến thức cơ bản cho ngƣời dõn. Với cỏc cỏn bộ của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cần bồi dƣỡng về mặt kiến thức, cú thể đƣa ra nƣớc ngoài để học hỏi và tớch lũy kinh nghiệm. Một yếu tố hết sức quan trọng là phải chỳ trọng việc đào tạo ngoại ngữ cho cỏn bộ doanh nghiệp, bởi đõy sẽ là cụng cụ hết sức hiệu quả trong quỏ trỡnh trao đổi thƣơng mại và học tập kĩ thuật với nƣớc ngoài.

Hai là, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch việc tiếp thu kinh nghiệm, học hỏi kĩ thuật nƣớc ngoài, khụng hoàn toàn dựa vào nguồn vốn và kĩ thuật của cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài. Đối với cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế về năng lực sản xuất cần mở rộng đầu tƣ hợp tỏc, trờn cơ sở đú tớch lũy và nắm bắt đƣợc cỏc kĩ thuật cần thiết.

Ba là, nhà nƣớc cần chỳ ý đến cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp lõu dài, tạo những điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nƣớc

ngoài đầu tƣ vào Việt Nam thụng qua cỏc chớnh sỏch về hành chớnh, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, cỏc thủ tục hành chớnh nhằm hạn chế những rủi ro cao cho doanh nghiệp nƣớc ngoài.

Bốn là, bờn cạnh việc thỳc đẩy mở rộng cụng nghiệp phỏt triển, cần cú kế hoạch dài hạn đối với việc bảo vệ mụi trƣờng, vấn đề tiết kiệm và tiờu hao năng lƣợng.

Năm là, Việt Nam cần tăng cƣờng nghiờn cứu luật chống bỏn phỏ giỏ để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh cạnh tranh. Bờn cạnh đú cần học tập Trung Quốc trong việc thƣơng thảo, hầu kiện trƣớc cỏc vụ tranh chấp thƣơng mại, đào tạo đội ngũ luật sƣ cú trỡnh độ, cú hiểu biết về cỏc quy định của WTO.

Sỏu là, cỏc chớnh sỏch và quỏ trỡnh thực hiện trong giai đoạn cụng nghiệp húa phải phự hợp với xu thế phỏt triển chung của nền cụng nghiệp. Cú sự điều chỉnh kết cấu ngành nghề phự hợp với từng giai đoạn, ƣu tiờn phỏt triển những ngành nghề cú sản phẩm chiếm ƣu thế trờn thị trƣờng và là thế mạnh của Việt Nam.

Bảy là, nhà nƣớc cần ƣu tiờn phỏt triển khoa học cụng nghệ. Bởi khoa học cụng nghệ chớnh là những đũn bẩy để tạo nờn sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp núi riờng cũng nhƣ nền kinh tế núi chung. Trong lĩnh vực này đặc biệt chỳ trọng đến mảng tin học. Tin học húa sẽ là nền tảng, là chất “xỳc tỏc” giỳp cho ngành cụng nghiệp phỏt triển và cú thể tiếp cận với thế giới một cỏch nhanh nhất.

TIỂU KẾT

Chƣơng 3 đi sõu tỡm hiểu cỏc vấn đề: giải phỏp khắc phục khú khăn của chớnh phủ Trung Quốc, triển vọng phỏt triển của ngành cụng nghiệp Trung Quốc; trờn cơ sở tỡm hiểu những điểm tƣơng đồng và khỏc biệt trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp của hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam để đƣa ra một số kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam.

Chớnh phủ Trung Quốc đó nỗ lực đƣa ra cỏc giải phỏp nhƣ đi sõu cải cỏch thể chế cỏc doanh nghiệp độc quyền, nõng cao mở cửa đối ngoại, nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy nhanh sỏng tạo thể chế và kĩ thuật, xõy dựng quy chế bảo vệ mụi trƣờng nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại của ngành cụng nghiệp trong suốt thời gian gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Điều đú đó thể hiện những cố gắng của chớnh phủ trong quỏ trỡnh xõy dựng và đổi mới đất nƣớc, bắt nhịp với thế giới.

Trung Quốc và Việt Nam cú nhiều điểm tƣơng đồng trong quỏ trỡnh xõy

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 105)