Những ưu húa kết cấu của xuất khẩu sản phẩm điện cơ

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 53)

7. Kết cấu khoỏ luận

2.2.3.2. Những ưu húa kết cấu của xuất khẩu sản phẩm điện cơ

Ngành điện cơ là một ngành trụ cột của nền kinh tế quốc dõn Trung Quốc, những năm gần đõy luụn giữ đƣợc vị trớ là ngành xuất khẩu lớn. Nhƣng những vấn đề cũn tồn tại của khu vực xuất khẩu sản phẩm hàng điện cơ cũng

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Ti le tang truong XK sp dien co

đang ngày càng thể hiện rừ. Đầu tiờn đú là hàm lƣợng kỹ thuật của sản phẩm điện cơ Trung Quốc cũn thấp kộm, giỏ trị đi kốm cũn ớt, về tổng thể trỡnh độ kỹ thuật của ngành điện cơ Trung Quốc vẫn cũn thấp kộm so với cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển. Do đú điểm mấu chốt quan trọng để nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trƣờng quốc tế khi gia nhập WTO đú là phải xuất khẩu đƣợc những mặt hàng cú kĩ thuật cao, mới. Kĩ thuật cao bao gồm sự kết hợp giữa kĩ thuật cao, mới từ nƣớc ngoài và nguồn tài nguyờn lao động dồi dào phong phỳ trong nƣớc, từ đú mà hỡnh thành nờn ƣu thế sản xuất đỳng đắn, ƣu việt húa kết cấu xuất khẩu hàng điện cơ. Cú thể thụng qua việc so sỏnh tỉ trọng xuất khẩu giữa mặt hàng xuất khẩu loại hỡnh tập trung kĩ thuật và mặt hàng xuất khẩu loại hỡnh tập trung vốn tƣ bản để thấy đƣợc những ƣu húa về kết cấu xuất khẩu hàng điện cơ sau khi gia nhập WTO.

Bảng 8: Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của 1 số sản phẩm điện cơ trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn bộ cỏc sản phẩm ngành điện cơ %

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thiết bị xử lớ tự động số và bộ phận linh kiện 14,17 13,33 13,39 13,97 13,43 15,98 21,31 Cỏc sản phẩm điện&tiờu thụ điện 10,92 12,63 13,25 12,53 11,02 11,33 11,03 Thiết bị thụng tin&linh kiện 6,64 7,21 7,79 7,79 7,41 6,51 5,86

Thiết bị tàu thuyền, chuyờn dụng và linh kiện phụ

4,46 5,13 4,01 3,86 3,41 2,62 3,02

Thiết bị cơ khớ 3,82 3,55 3,09 2,95 2,90 2,77 2,50

Xe hơi (bao gồm cả xe mỏy) và linh kiện

1,32 12,53 1,43 2,18 2,12 1,98 2,09

Động cơ điện/mỏy phỏt điện, tổ hợp mỏy phỏt điện

2,43 2,27 2,17 2,15 1,78 1,65 1,37

Cụng cụ ngũ kim 1,35 1,21 1,03 0,91 1,02 0,92 0,64

cơ điện/tỷ USD

Nguồn: Niờn giỏm thương mại, ngoại thương Trung Quốc hàng năm. Bắc Kinh, nhà xuất bản thương mại Trung Quốc. Niờn giỏm thống kờ Trung Quốc kim ngạch xuất khẩu sản phẩm điện cơ hàng năm. Bắc Kinh, nhà xuất bản thống kờ Trung Quốc. [19, tr 99]

Từ bảng 8 cú thể biết: trong cỏc sản phẩm xuất khẩu điện cơ, chiếm tỉ trong tƣơng đối lớn là cỏc thiết bị số tự động và cỏc linh kiện. Tiếp theo là cỏc sản phẩm điện gia và sản phẩm tiờu dựng điện. Thiết bị thụng tin và linh kiện xuất khẩu của ba loại sản phẩm này chiếm tỉ trọng 38,20 % trong năm 2003 đồng thời cũng là những ngành cú mức xuất khẩu tăng nhanh vƣợt quỏ mức tăng trƣởng của toàn ngành điện cơ.

Trong đú xuất khẩu thiết bị xử lý tự động số và linh kiện chiếm tỉ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành điện cơ, từ sau khi gia nhập WTO tỉ trọng năm 2001 là 13,43 % và tăng dần vào cỏc năm sau, năm 2002 và 2003 tăng lờn 15,98% và 21,31 % [19, tr 99].

Sau khi gia nhập WTO, hai loại sản phẩm lớn là sản phẩm điện gia dụng, sản phẩm tiờu dựng điện, và thiết bị thụng tin, linh kiện cú kim ngạch xuất khẩu tăng khỏ cao. Trong đú cỏc sản phẩm nhƣ ti vi màu, điều hũa, tủ lạnh … chất lƣợng đƣợc nõng cao, giỏ thành sản phẩm hạ của cỏc hóng nổi tiếng đó chiếm phần lớn thị trƣờng điện gia thế giới. Đƣơng nhiờn phỏt triển cỏc sản phẩm điện gia Trung Quốc vẫn tiềm ẩn những mối lo ngại. Vớ dụ: ti vi màu xuất khẩu của Trung Quốc đó nhanh chúng đƣợc chỳ ý và đỏnh bật ti vi đen trắng trờn thị trƣờng. Năm 2002 ngành điện gia trong nƣớc đó chuyển hƣớng sang cỏc loại ti vi tinh thể lỏng và đó cú những khởi động đỏng kể, đấy cú thể coi là một hiện tƣợng đỏng mừng. Tuy nhiờn ti vi màu vẫn chƣa phải là nguồn thu lớn trờn thị trƣờng bởi phần lớn kĩ thuật chớnh và linh kiện của cỏc doanh nghiệp sản xuất ti vi màu đều nhập từ nƣớc ngoài. Về cơ bản ngành này vẫn cũn phải đối mặt với ỏp lực điều chỉnh kết cấu và phỏt triển cỏc sản phẩm.

Sau khi gia nhập WTO xuất khẩu xe hơi Trung Quốc và cỏc bộ phận linh kiện một lần nữa đó giữ đƣợc tỡnh hỡnh phỏt triển mạnh. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu tăng 32 % sao với năm 2001 [19, tr 99]. Năm 2003 vẫn duy trỡ đƣợc xu thế tăng trƣởng nhanh, phản ỏnh đƣợc sự phỏt triển nhanh chúng của ngành này trong những năm gần đõy. Điều chỉnh kết cấu sản xuất khẩu ngành xe hơi cũng đƣợc đẩy mạnh. Hàm lƣợng kĩ thuật phổ biến của ngành xe hơi cũng đƣợc tăng cao, trỡnh độ thiết kế từng bƣớc đƣợc nõng cao.

Hơn nữa sau một năm gia nhập WTO, một mặt yờu cầu của cỏc thƣơng nhõn nƣớc ngoài đối với thiết bị xuất khẩu xe hơi của Trung Quốc ngày càng cao, điều đú khiến cho trỡnh độ toàn diện của ngành cụng nghiệp xe hơi Trung Quốc đƣợc tăng lờn rất nhiều. Đồng thời sau khi gia nhập WTO, xuất khẩu của một bộ phận loại hỡnh xe hơi với giỏ bỡnh quõn đó cú xu thế tăng trƣởng, đặc biệt là loại xe khỏch du lịch cao cấp, giỏ xuất khẩu của một số loại xe đặc chủng đó tăng cao. Mặt khỏc sau khi gia nhập WTO thuế đối với cỏc loại xe chỉnh thể và linh kiện bộ phận đó cú sự điều chỉnh giảm xuống. Kim ngạch xuất khẩu và hƣớng xuất khẩu đó bắt đầu tăng. Việc thuế cỏc linh kiện và phụ tựng giảm, khiến cho giỏ thành sản phẩm xe hoàn chỉnh cũng giảm, thuận lợi cho việc tăng lƣợng xuất khẩu

Trong bảng 8: ba loại sản phẩm điện cơ là mỏy bay - linh kiện mỏy bay, tàu thủy - thiết bị chuyờn dụng và cỏc linh kiện phụ khỏc, Điện động cơ - mỏy phỏt điện và cỏc tổ hợp mỏy phỏt điện đó cú sự tăng trƣởng nhƣng chƣa cao, vẫn chỉ ở mức thấp so với mức độ tăng trƣởng của toàn bộ ngành điện cơ Trung Quốc. Sau ba năm gia nhập WTO tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của ba loại sản phẩm này trong kim ngạch xuất khẩu của ngành điện cơ núi chung đó cú xu hƣớng giảm, đồng thời tồn tại vấn đề yếu kộm về mặt kĩ thuật mấu chốt.

Do đú, nhỡn từ tổng thể cú thể núi sau khi gia nhập WTO kết cấu xuất khẩu của sản phẩm ngành điện cơ Trung Quốc đó cú những ƣu húa nhất định, tuy nhiờn hiệu quả vẫn chƣa cao Trung Quốc chủ trƣơng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng cú kĩ thuật vừa phải, cú giỏ thành hợp lớ nhƣ linh kiện số, thiết

bị xử lớ tự động số, ti vi màu, xe hơi loại vừa... nhƣng hiệu quả chƣa cao bởi số lƣợng cỏc mặt hàng xuất khẩu cũn ớt, một số mặt hàng nhƣ mỏy bay và linh kiện, tàu thủy và thiết bị cũn bị giảm đi.

2.2.4. TèNH HèNH PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT ễ

Tễ TRUNG QUỐC

Từ khi gia nhập WTO đến nay, ngành sản xuất ụ tụ đó khụng vấp phải những cỳ hớch lớn nhƣ nhiều ngƣời đó từng dự đoỏn trƣớc khi gia nhập WTO. Từ cỏc con số thu thập đƣợc, cú thể thấy tỡnh hỡnh phỏt triển toàn diện của ngành nghề sản xuất ụ tụ tƣơng đối lạc quan.

2.2.4.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển chung

2.2.4.1.1. Tỡnh hỡnh tiờu thụ

Năm 2002 năm đầu tiờn sau khi gia nhập WTO, ngành sản xuất ụ tụ Trung Quốc đó trải qua những thử thỏch đầu tiờn. Trong bối cảnh tỡnh hỡnh khỏ tốt của nền kinh tế vĩ mụ, ngành sản xuất ụ tụ đó phỏt triển một cỏch lành mạnh với mức tiờu thụ lớn. Theo số liệu thống kờ của Hiệp hội xe hơi Trung Quốc, năm 2002 sản lƣợng xe hơi của Trung Quốc đạt 3 251 200 chiếc tăng 38,49% so với năm 2001, mức tiờu thụ bỏn ra đạt 3 241 800 chiếc tăng 36,65% so với năm 2001, đạt tới đỉnh cao trong mƣời năm trở lại đõy. Trong đú sản lƣợng xe hơi nhỏ đó đạt mức phỏ vỡ lịch sử so với cỏc loại xe khỏc hàng trăm vạn chiếc, lần lƣợt đạt 1 090 000 và 1 126 000, tăng so với cựng kỡ năm 2001 là 55% và 56% [19, tr 101].

Năm 2003, sản lƣợng xe hơi đạt 4 443 700 chiếc, tăng 36,68% so với năm 2002; lƣợng xe tiờu thụ bỏn ra là 4 390 800 chiếc tăng 35, 18% so với năm 2002. Lần đầu tiờn sản lƣợng xe hơi đó vƣợt qua con số 4 triệu [19, tr 101]. Đồng thời với việc tăng nhanh nhập khẩu xe hơi, sản lƣợng xe hơi tự sản xuất đặc biệt là xe loại nhỏ đó tiếp tục tăng cao, sản lƣợng loại xe này lần đầu tiờn vƣợt qua con số 2 triệu, Trung Quốc đó trở thành nƣớc thứ tƣ trờn thế giới về sản xuất ụ tụ sau Mỹ, Nhật Bản, và Đức.

2.2.4.2.2. Tỡnh hỡnh hiệu ớch kinh tế của ngành sản xuất ụ tụ sau khi gia nhập WTO

Năm 2002, mức lợi ớch của kinh tế ngành sản xuất ụ tụ tăng cao, tổng kim ngạch thu đƣợc là 43,1 tỷ NDT, tăng 60,94% so với năm 2001. Từ việc tăng cao hiệu ớch kinh tế khiến cho ngành này đó trở thành lực lƣợng quan trọng trong việc tăng trƣởng nền kinh tế quốc dõn Trung Quốc. Giỏ trị cụng nghiệp toàn ngành đạt 151,5 tỷ NDT, tăng 28,7% so với năm 2001 [19, tr 101]. Mức tiờu thụ bỏn lẻ đạt 646,5 tỷ NDT, tăng 30,8% so với năm 2001. Năm 2002 ngành sản xuất ụ tụ đó cống hiến mức trăng trƣởng cho toàn ngành là 11%. Năm 2003, ngành sản xuất ụ tụ vẫn tiếp tục duy trỡ đƣợc tốc độ phỏt triển cao, tiờu thụ sản phẩm cú những bƣớc tiến mới, hiệu ớch kinh tế duy trỡ ở mức độ cao. Mức tiờu thụ bỏn lẻ toàn năm đạt 925,7 tỷ NDT, giỏ trị hoàn thành đạt 199,8 tỷ NDT, lợi nhuận thực đạt 75,5 tỷ NDT [19, tr 101].

2.2.4.2.3. Hiện trạng xuất nhập khẩu của ngành xe hơi sau khi gia nhập WTO Theo thống kờ của hải quan, năm 2002 tổng số xe nhập khẩu của Trung Quốc là 127,000 chiếc, tăng 76,9% so với năm 2001, kim ngạch đạt 3,17 tỷ USD, tăng 81,6% so với năm 2001, lƣợng xe nhập khẩu tăng 55 000 chiếc. Năm 2002 tỡnh hỡnh xuất khẩu xe khỏ tốt, theo Hiệp hội xe hơi thống kờ, số xe xuất khẩu của năm này là 431 000 tăng 75,69% so với năm 2001, tổng kim ngạch đạt 235 triệu USD, tăng 27,76% so với năm 2001 [19, tr 102].

Năm 2003 sản lƣợng xe nhập khẩu là 181 900, tăng 34,57%, kim ngạch nhập khẩu đạt 5,287 tỷ USD. Đồng thời, xuất khẩu xe hơi cũng tăng nhanh, kim ngạch xuất khẩu xe hơi đạt 400 triệu USD, xuất khẩu linh kiện xe hơi đạt 431 triệu USD [19, tr 102].

2.2.4.2.4. Sự thay đổi giỏ cả ụ tụ

Năm 2002, giỏ cả ụ tụ khụng cú dự bỏo hạ thấp lớn, giỏ nhập khẩu ụ tụ bắt đầu cú sự thay đổi lớn, trong khi đú giỏ ụ tụ nội địa chỉ cú thay đổi nhỏ. Sau năm 2003, giỏ xe hơi trong nƣớc bắt đầu hạ thấp, thậm chớ rất thấp. Nguyờn

nhõn là do mức thuế đỏnh vào xe hơi giảm, năm 2002 xuất hiện sự hợp nhất của một số hóng xe hơi, khiến cho việc cạnh tranh về giỏ là xu thế tất yếu.

2.2.4.2.5. Mức độ tập trung của ngành sản xuất ụ tụ

Sau khi gia nhập WTO, kết cấu tổ chức ngành sản xuất ụ tụ khụng ngừng thay đổi, mức độ tập trung sản xuất đó cú sự tăng cao. Năm 2002 sản lƣợng xe hơi của 16 doanh nghiệp sản xuất đạt 2 vạn chiếc, mức độ tập trung sản xuất là 91,4%; 7 doanh nghiệp sản xuất ụ tụ đạt sản lƣợng trờn 10 vạn chiếc, mức độ tập trung sản xuất là 74,2%. Sản lƣợng ụ tụ của ba tập đoàn lớn Nhất Xa, Thƣợng Xa, Đụng Phong đạt trờn 30 vạn chiếc, mức độ tập trung sản xuất đạt 48,9%. Năm 2003 tỉ lệ tiờu thụ sản phẩm xe hơi của 10 hóng đứng đầu thị trƣờng xe hơi đạt 80,08%. Trong đú tỉ lệ tiờu thụ của ba hóng lớn Nhất Xa, Thƣợng Xa, Đụng Phong chiếm 47,95% [19, tr 103].

2.2.4.2.6. Cỏc chủng loại xe hơi

Sau khi gia nhập WTO, thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhiều sản phẩm mới xuất hiện. Năm 2002 là năm cú nhiều sản phẩm mới đƣợc đầu tƣ nhất trong lịch sử. Cú thể lấy loại xe hơi nhỏ làm vớ dụ, thƣơng hiệu sản phẩm và loại hỡnh xe hơi mới đƣợc cải tiến một cỏch triệt để nhƣ xe hơi của cỏc hóng chủ đạo: Hạ Lợi, Fu Kang, Santana...

Thƣơng hiệu với hơn 200 loại hỡnh xe hơi đó từng bƣớc nõng cao. Năm 2003 cỏc doanh nghiệp xe hơi nhỏ đó đẩy mạnh việc đƣa cỏc loại hỡnh và sản phẩm mới nhƣ xe A4 của QQ, FIT (của Honda), GAOER, xe Mazada 6, ... trờn thị trƣờng, xe hơi đó thực sự xuất hiện cỏc chủng loại xe với cấp độ khỏc nhau: Cao cấp, trung cấp và giỏ rẻ. Xe cao cấp, trung cấp cú cỏc hóng Mazada, Audis, Siena, xe giỏ rẻ là những loại xe con nhỏ 4 chỗ, thớch hợp với từng gia đỡnh hoặc chuyờn dựng làm xe taxi.

Với những tƣ liệu trờn cú thể thấy sau khi gia nhập WTO ngành sản xuất ụ tụ khụng vấp phải những tổn thất nghiờm trọng mà cũn cú những tăng trƣởng mang tớnh đột phỏ, hiệu ớch và tiờu thụ sản phẩm của ngành xe hơi đó tăng trƣởng đồng bộ, sản xuất tập trung từng bƣớc đƣợc đẩy mạnh nõng cao, kết cấu

điều chỉnh xe hơi cũng đó cú những thành quả nhất định, nhu cầu của ngƣời tiờu dựng tăng cao. Cựng với việc gia nhập WTO, cạnh tranh giữa xe hơi trong nƣớc và xe hơi nhập khẩu ngày càng trở nờn mạnh mẽ. Xe trong nƣớc thỡ cạnh tranh về giỏ cả, mẫu mó, xe nhập khẩu cạnh tranh về thƣơng hiệu. Cú thể thấy gia nhập WTO đó cú những tỏc dụng tớch cực nhất định đối với ngành sản xuất ụ tụ của Trung Quốc.

2.2.4.2. Nguyờn nhõn phỏt triển

2.2.4.2.1 Nhõn tố vĩ mụ

Sau khi gia nhập WTO nhờ vận dụng thành cụng chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, vừa ỏp dụng thi hành những cam kết cú liờn quan của Tổ chức thƣơng mại thế giới, vừa thỳc đẩy chỳ trọng cỏc tổ hợp quan trọng của ngành xe hơi, vừa đẩy mạnh thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài, khiến cho thị trƣờng xe hơi khụng chỉ khụng phải đối mặt với những nguy cơ nghiờm trọng mà cũn cú cục diện phỏt triển tốt về sản lƣợng. Năm 2002 tỷ lệ tăng trƣởng GDP đạt 8%, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời đạt gần 1000 USD. Năm 2003 GDP bỡnh quõn tăng vƣợt 1000 USD. Nhà nƣớc thực thi cỏc chớnh sỏch tài chớnh tớch cực & chớnh sỏch tiền tệ ổn định, giảm bớt đầu tƣ tài chớnh, tăng cao đầu tƣ tài chớnh vào tài sản cố định, từ đú đó tăng mang lại những hiệu ớch, động lực tốt cho nhu cầu xe hơi.

Theo cam kết khi gia nhập WTO, sau khi gia nhập WTO, trong thời kỳ quỏ độ Trung Quốc nhận đƣợc những bảo hộ nhất định, giảm mức thuế hàng năm, tăng mức hạn ngạch hàng năm 6 tỷ USD cho năm đầu tiờn sau khi gia nhập WTO và cỏc năm sau tăng 15% cho đến 2005 thỡ sẽ bỏ hẳn hạn ngạch này. Trong vũng năm năm Trung Quốc dần phải mở cửa thị trƣờng cho cỏc ngành dịch vụ bỏn ra xe hơi của nƣớc ngoài, từng bƣớc mở cửa và điều chỉnh những hạn chế về mặt đầu tƣ tiền của của chớnh phủ đối với ngành sản xuất ụ tụ. Trong thời gian bảo hộ, Trung Quốc cú thể tận dụng một số chớnh sỏch ƣu đói ở một số ngành nghề để trỏnh khỏi những rủi ro nghiờm trọng. Với biện phỏp này đó gúp phần giảm bớt đƣợc một phần mức độ rủi ro. Trƣớc khi gia nhập WTO, hiện

Một phần của tài liệu Công nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)