0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Áp lực cạnh tranh lớn

Một phần của tài liệu CÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 89 -89 )

7. Kết cấu khoỏ luận

2.4.4. Áp lực cạnh tranh lớn

Sau vài năm gia nhập WTO, Trung Quốc đó cú những bƣớc chuyển mỡnh, đó cú những thớch nghi về mọi mặt từ kinh tế đến văn húa chớnh trị nhằm theo kịp nền kinh tế chung của thế giới. Cựng với việc tăng trƣởng cao, tỡnh hỡnh kinh tế phỏt triển theo xu thế thuận lợi thỡ ỏp lực cạnh tranh lại càng lớn. Áp lực cạnh tranh đố nặng lờn mọi ngành nghề, mọi doanh nghiệp. Làm thế nào để sản phẩm của doanh nghiệp đứng vững trờn thị trƣờng trong nƣớc, xuất khẩu ra bờn ngoài, khụng bị vƣớng vào cỏc vụ kiện hay tranh chấp thƣơng mại, cỏc mức thuế đối với từng mặt hàng khụng ảnh hƣởng đến nền kinh tế nƣớc nhà, khụng gõy tổn thất lớn tới cỏc doanh nghiệp trong nƣớc nhƣng cũng khụng đƣợc vi phạm cỏc điều khỏan của WTO và phự hợp với cỏc quy định của từng đối tỏc nhập khẩu hàng húa.... luụn là những cõu hỏi khú mà chớnh phủ Trung Quốc, doanh nghiệp Trung Quốc luụn cần suy nghĩ và tỡm ra biện phỏp.

Với ngành dệt may: Cỏc nƣớc nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc luụn lợi dụng ở hiệp định chống bỏn phỏ giỏ, chuyển hàng bất hợp phỏp, cỏc biện phỏp kiểm định chất lƣợng hàng xuất khẩu để hạn chế nhập khẩu cỏc mặt hàng

may mặc xuất khẩu của Trung Quốc. Bờn cạnh đú, Trung Quốc cũn phải đối mặt với những thỏch thức của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ở cỏc khu vực tự do thƣơng mại mới. Tỷ trọng thƣơng mại nội bộ ở cỏc khu vực tự do thƣơng mại EU và Bắc Mỹ là rất cao, cỏc nƣớc thành viờn khu vực tự do thƣơng mại cú hệ thống tối huệ mậu dịch song phƣơng và đa phƣơng đầy đủ. Trung Quốc sau khi gia nhập WTO mặc dự đó bỏ hạn ngạch, giảm bớt giỏ thành sản phẩm (chiếm 10-15 % giỏ bỏn lẻ) nhƣng vẫn cú sự khỏc biệt về thuế và bảo hộ nguồn tài nguyờn so với cỏc quốc gia thuộc khu vực tự do thƣơng mại. Do đú đõy cũng là một trong những trở ngại lớn đối với hàng may sẵn.

Với ngành sản xuất điện cơ: Sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc ngoài những sản phẩm hoàn chỉnh chất lƣợng tốt cũn cú những sản phẩm chủ yếu dựa vào tập trung sử dụng sức lao động. Những sản phẩm này cú giỏ khỏ rẻ so với những sản phẩm cựng loại của nƣớc ngoài, do đú để hạn chế nhập khẩu sản phẩm này của Trung Quốc, cỏc quốc gia ở Chõu Âu, Mỹ, Nhật Bản đó lập tức thực hiện cỏc biện phỏp hàng rào cản thuế quan về mặt kĩ thuật, khiến cho cỏc sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc phải đối mặt với tỡnh hỡnh nghiờm trọng. Cỏc biện phỏp rào cản thuế quan về mặt kĩ thuật bao gồm cỏc biện phỏp quản lớ nhập khẩu thƣơng mại đối với sản phẩm nhập khẩu, cỏc cụng bố phỏp luật, phỏp lệnh, điều lệ, quy định, tiờu chuẩn, kĩ thuật, tiờu chuẩn kĩ thuật, chế độ chứng nhận, chế độ kiểm tra vệ sinh... nhằm nõng cao yờu cầu kĩ thuật đối với cỏc sản phẩm nhập khẩu, tăng cƣờng mức độ khú của việc xuất khẩu. Theo điều tra năm 2002 Trung Quốc cú 71 % cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, 39 % cỏc mặt hàng xuất khẩu gặp phải hạn chế rào cản kĩ thuật nƣớc ngoài, cỏc sản phẩm kĩ thuật cao và sản phẩm điện cơ tổn thất thấy rừ và cú xu hƣớng gia tăng, trong đú cụng nghiệp nhẹ và sản phẩm điện cơ chịu ảnh hƣởng nghiờm trọng nhất, thiệt hại lần lƣợt là 4 tỷ USD và 2 tỷ USD[19, tr 100]

Với ngành sản xuất ụ tụ: ỏp lực cạnh tranh cũng khụng ngừng tăng, thể hiện qua cỏc điểm: kĩ thuật linh kiện cũn lạc hậu, hiệu ớch kinh tế chƣa cao, phạm vi nhỏ hẹp và thiếu thƣơng hiệu riờng của dõn tộc.

Lƣợng dự trữ linh kiện xe hơi của cỏc doanh nghiệp hiện nay khụng đủ, trỡnh độ tổng thể của ngành cũn phỏt triển lạc hậu. Cuối năm 2004, giỏ trị linh kiện xe hơi chớờm từ 50% trong tổng giỏ trị chung của linh kiện xe hơi thế giới. Hiện nay cỏc doanh nghiệp sản xuất linh kiện xe hơi của Trung Quốc vẫn cũn tồn tại hàng loạt cỏc vấn đề nhƣ số lƣợng lớn, quy mụ nhỏ, khả năng đầu tƣ ớt.... Đại bộ phận trỡnh độ cỏc doanh nghiệp sản xuất linh kiện trong nƣớc đều vấp phải những khú khăn về khai thỏc năng lực phỏt triển, tiờu chuẩn húa sản phẩm, hệ thống húa, thụng dụng húa sản phẩm. Cỏc sản phẩm cú kĩ thuật cao, mới của cỏc loại linh kiện xe hơi cũn ỷ lại vào kĩ thuật nƣớc ngoài.

Ngành cụng nghiệp ụ tụ tuy cú sự kết hợp của ba tập đoàn lớn đó mang lại xu thế phỏt triển tốt đẹp, nhƣng lợi nhuận cơ bản chỉ tập trung ở một số ớt cỏc doanh nghiệp, kinh doanh của đa số cỏc doanh nghiệp vẫn cũn rất nhiều khú khăn, hiệu ớch kinh tế trong thời kỡ dài vẫn cũn thấp, năng lực sản xuất vẫn cũn để khụng, hao hụt nghiờm trọng. Hiện nay hiện tƣợng phõn thành hai cực của cỏc doanh nghiệp sản xuất linh kiện xe hơi bắt đầu xuất hiện. Về phƣơng diện xuất khẩu xe hơi, hiện nay chủ yếu tập trung xuất khẩu ở Chõu Á, Chõu Phi, trong đú khu vực Đụng Nam Á là chủ đạo. Trong khi đú ở khu vực chõu Á, cỏc hóng xe hơi của Hàn Quốc và Nhật khỏ phỏt triển, điều đú cũng làm tăng cao hơn ỏp lực cạnh tranh cho ngành sản xuất ụ tụ của Trung Quốc.

Từ khi gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới, những kết quả tốt đẹp của ngành sản xuất xe hơi trong nƣớc vẫn chƣa phủ đầy đƣợc tỡnh hỡnh thực tế rằng năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành cũn chƣa mạnh. Ngành sản xuất xe hơi Trung Quốc vẫn dựa vào nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngũai là chớnh, thiếu năng lực tự chủ khai thỏc phỏt triển. Từ khi gia nhập WTO, rất nhiều nhà sản xuất ụ tụ đó quỏ xem trọng lợi ớch trƣớc mắt đi theo con đƣờng CKD (lắp rỏp hoàn chỉnh xe hơi) và SKD (lắp rỏp bộ phận). Tuy ngành sản xuất ụ tụ cũng cú năng lực sản xuất nhất định, nhƣng về thực lực cạnh tranh và trỡnh độ kĩ thuật mà núi, thỡ vẫn cần phải nõng cao hơn nữa. Cỏc thƣơng hiệu xe hơi trong nƣớc cũn dựa nhiều vào nguồn vốn tƣ bản bờn ngoài và nguồn cụng nghệ kĩ thuật nƣớc ngoài, thiếu

năng lực nghiờn cứu độc lập, thiếu những thƣơng hiệu chõn chớnh của riờng dõn tộc mỡnh. Ngành sản xuất xe hơi trong nƣớc vẫn dựa vào sự “bảo hộ” của nguồn vốn nƣớc ngoài, thiếu đi tớnh độc lập tự chủ. Sản phẩm trụ cột của ba tập đoàn lớn đều là những thƣơng hiệu của nƣớc ngoài, ngoài một số ớt thƣơng hiệu của Trung Quốc nhƣ Hồng Kỳ ra, gần nhƣ khụng cú thƣơng hiệu riờng nào của dõn tộc.

Về cơ bản, ngành sản xuất nào, doanh nghiệp nào cũng đều phải nỗ lực cải tạo năng lực sản xuất, thay đổi về phƣơng thức sản xuất, đầu tƣ chi phớ cho việc nghiờn cứu kĩ thuật, nghiờn cứu thị trƣờng nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng. Điều này càng trở nờn quan trọng và cấp thiết trong thời gian tới, khi mà năng lực cạnh tranh của cỏc thành viờn WTO khỏc ngày đƣợc củng cố và nõng cao.

2.4.5. CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI KHÁC

Ngoài cỏc vấn đề tồn tại cơ bản ở trờn, ngành cụng nghiệp Trung Quốc hiện nay cũng cũn nhiều vấn đề khỏc nhƣ vấn đề sỏng tạo, nghiờn cứu kĩ thuật, phỏt minh; vấn đề quản lý cỏc doanh nghiệp; vấn đề an ninh ngành nghề, vai trũ của chớnh phủ trong việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp đứng vững trờn thị trƣờng...

Hiện nay vấn đề về sỏng tạo, nghiờn cứu kĩ thuật của cụng nghiệp Trung Quốc vẫn cũn nhiều hạn chế. Điều này thể hiện rừ nhất ở ngành cụng nghiệp chế tạo.

Cỏc vấn đề liờn quan đến việc nắm bắt kĩ thuật nƣớc ngoài của cỏc sản phẩm nhƣ điện thoại di động, ti vi màu, mỏy múc.... vấn đề xử lớ húa học cỏc loại vải sợi phục vụ cho cụng nghiệp dệt... vấn đề tỡm ra cỏc phƣơng phỏp mới trong việc sỏng tạo mẫu mó, nghiờn cứu tỡm hiểu phƣơng thức sản xuất, vấn đề bồi dƣỡng kiến thức cho nhõn viờn của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp để tạo ra những sản phẩm chiếm ƣu thế trờn thị trƣờng thế giới... vấn đề ƣu húa kết cấu ngành nghề, trỏnh tỡnh trạng năng lực sản xuất thừa và thiếu... Tất cả đều là

những vấn đề cũn tồn tại cần đƣợc chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu tỡm hiểu và đƣa ra những giải phỏp phự hợp nhằm thỳc đẩy kinh tế cụng nghiệp phỏt triển.

Vấn đề sở hữu trớ tuệ cũng là một trong những vấn đề lớn mà chớnh phủ Trung Quốc đang phải đối mặt. Hầu hết cỏc phần mềm nổi tiếng trờn thế giới ngay sau khi cú mặt tại Trung Quốc đều nhanh chúng bị biến thành hàng lậu, khụng thể thu đƣợc lợi nhuận từ thị trƣờng này. Phần mềm của hóng Kingsoft Corp là một vớ dụ, phần mềm này đƣợc sử dụng trờn 60 triệu mỏy tớnh của Trung Quốc nhƣng 90% lợi nhuận của hóng lại khụng đƣợc thu từ cỏc nguồn này [37, tr 1].

Nạn sao chộp đĩa lậu, sao chộp băng nhạc.... đó trở thành vấn đề nhức nhối của Trung Quốc, cỏc nƣớc đối tỏc nhƣ Mỹ, EU hay Nhật Bản đều hết sức bất bỡnh trƣớc tỡnh trạng này của Trung Quốc. Bản thõn việc lƣu hành trỏi phộp cỏc phần mềm, chƣơng trỡnh cũng khiến cho ngành cụng nghiệp sỏng tạo của Trung Quốc lõm vào tỡnh trạng khú khăn. Cỏc cụng ty Trung Quốc khụng cú cơ hội để cạnh tranh bởi “hàng ngoại” đƣợc bày bỏn một cỏch tự do với giỏ rẻ khụng ngờ trờn thị trƣờng. Âm nhạc, thời trang, điện ảnh là những lĩnh vực mà Trung Quốc dẫn đầu về nạn xõm phạm sở hữu trớ tuệ và thƣơng hiệu, theo cỏc quan chức của Mỹ, ƣớc tớnh mức độ thiệt hại hàng năm khoảng 50 tỷ USD [37, tr 1].

Bờn cạnh đú, vấn đề phõn bố phỏt triển kinh tế cỏc vựng cũng là một trong những vấn đề rất lớn của Trung Quốc hiện nay. Từ năm 2001-2006 cỏc khu cụng nghiệp trờn cả nƣớc đều cú sự phỏt triển tuy nhiờn trỡnh độ phỏt triển của cỏc khu vực lại cú sự khỏc biệt khỏ lớn. Kết quả là sự phỏt triển chờnh lệch ngày càng mở rộng. Năm 2004 giỏ trị gia tăng cụng nghiệp của khu vực miền đụng đạt 3619,8 tỷ NDT gấp hơn bốn lần so với miền tõy: 828,4 tỷ NDT [72, tr 8]. Đặc biệt khu cụng nghiệp đụng bắc phỏt triển rất chậm, cú thể coi là thấp nhấp trong bốn khu vực miền Tõy, miền Trung, miền Đụng và khu Đụng bắc. Ngoài ra việc tập trung húa cụng nghiệp và phỏt triển nhịp nhàng kinh tế khu

vực cũng cú những mõu thuẫn nhất định. Xuất hiện vấn đề “tập trung quỏ dày” và “tập trung quỏ thƣa” cỏc khu cụng nghiệp ở cỏc vựng miền khỏc nhau.

TIỂU KẾT

Chƣơng 2 là chƣơng chớnh của luận văn, đi sõu vào việc tỡm hiểu, phõn tớch thực trạng cụng nghiệp Trung Quốc kể từ khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO đến nay. Qua khảo sỏt cho thấy sau khi gia nhập WTO, cụng nghiệp Trung Quốc đó cú những bƣớc phỏt triển đỏng kể. Giỏ trị gia tăng cụng nghiệp, tổng giỏ trị sản phẩm, kim ngạch lợi nhuận, giỏ trị tài sản.... đều cú sự tăng trƣởng cao. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực nhƣ dệt may, điện cơ, điện gia dụng, xe hơi... đều cú sự phỏt triển tƣơng đối nhanh và mang lại lợi nhuận cao cho nền kinh tế quốc dõn. Ngành cụng nghiệp chế tạo cũng nhƣ một số ngành cụng nghiệp khỏc đó khụng gặp phải quỏ nhiều khú khăn nhƣ dự bỏo trƣớc khi gia nhập WTO. Tuy nhiờn năng lực cạnh tranh quốc tế của ngành chế tạo mới chỉ dừng ở mức độ trung bỡnh, chƣa đủ tầm cỡ để cạnh tranh với quốc tế.

Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc đỏng ghi nhận, nhiều vấn đề tồn tại, khú khăn thỏch thức mà ngành cụng nghiệp Trung Quốc vẫn đang ngày ngày phải đối mặt; đú là tranh chấp thƣơng mại tăng cao, sự thiếu hụt tài nguyờn, vấn đề xõy dựng trựng lặp của một bộ phận ngành cụng nghiệp, ỏp lực cạnh tranh tăng cao.... Về cơ bản, cụng nghiệp Trung Quốc đó cú những bƣớc phỏt triển tốt, phự hợp với xu thế phỏt triển chung của thế giới, điều đú khẳng định năng lực cũng nhƣ nỗ lực cố gắng điều tiết nền kinh tế của chớnh phủ Trung Quốc. Nhƣng khụng vỡ thế mà chớnh phủ khụng chỳ ý đến cỏc vấn đề cũn tồn tại ảnh hƣởng trực tiếp tới tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp. Chớnh phủ luụn xỏc định khụng ngừng nỗ lực điều chỉnh, cải cỏch và đƣa ra những chớnh sỏch, giải phỏp.... là những nhiệm vụ quan trọng để thỳc đẩy sự phỏt triển chung của nền kinh tế, đƣa Trung Quốc tiến nhanh hơn tới con đƣờng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ

KINH NGHIỆM VIỆT NAM Cể THỂ THAM KHẢO

3.1. NHỮNG GIẢI PHÁP

Trƣớc những khú khăn, những vấn đề cũn tồn tại của nền kinh tế cụng nghiệp Trung Quốc, chớnh phủ Trung Quốc đó, đang và sẽ tiếp tục nỗ lực đƣa ra những giải phỏp tớch cực nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển nền cụng nghiệp và hạn chế đến mức tối đa cỏc rủi ro hay hiểm họa mà cụng nghiệp Trung Quốc cú thể gặp phải. Dƣới đõy là một số giải phỏp cơ bản nhằm khắc phục những khú khăn và thỏch thức mà ngành cụng nghiệp Trung Quốc đang phải đối mặt.

3.1.1. ĐI SÂU CẢI CÁCH THỂ CHẾ CÁC DOANH NGHIỆP

ĐỘC QUYỀN

Luật Chống độc quyền của Trung Quốc chớnh thức đƣợc ỏp dụng từ ngày 01.08.2008 là một trong những giải phỏp của chớnh phủ trong việc chống lại vấn đề độc quyền ở Trung Quốc hiện nay. Luật chống độc quyền chủ yếu đỏnh vào cỏc hành vi độc quyền chứ khụng phải nhằm vào cỏc doanh nghiệp độc quyền Trung Quốc. Từ năm 2002, hàng năm Hội liờn hiệp xớ nghiệp Trung Quốc và Hiệp hội cỏc Nhà doanh nghiệp Trung Quốc phối hợp bỡnh chọn, cụng bố 500 doanh nghiệp mạnh nhất ở Trung Quốc. Năm 2005 trong bảng 500 doanh nghiệp mạnh nhất, tỏm doanh nghiệp đứng đầu đều thuộc những ngành kinh doanh độc quyền nhƣ: thụng tin, hàng khụng dõn dụng, đƣờng sắt, bƣu điện, điện lực...

Cỏc doanh nghiệp độc quyền xuất hiện ngày càng nhiều ở Trung Quốc chủ yếu tập trung ở cỏc doanh nghiệp quản lý về mặt tài nguyờn nhƣ điện, muối

và đƣờng sắt. Năm 2007 lợi nhuận thu đƣợc từ ngành điện lực khỏ cao 126798,7 tỷ NDT. Ngành điện lực đƣợc coi là một trong những ngành độc quyền lớn nhất của Trung Quốc.

Luật chống độc quyền đó nờu rừ mục đớch là phũng chống hành vi độc quyền, bảo vệ cạnh tranh cụng bằng, nõng cao hiệu quả vận hành kinh tế, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiờu dựng. Trong đú quy định rừ “hành vi độc quyền” bao gồm doanh nghiệp tự ký kết cỏc thỏa thuận độc quyền, lạm dụng địa vị chi phối thị trƣờng, cú hành vi loại trừ, hạn chế hiệu quả cạnh tranh. Doanh nghiệp nhà nƣớc, cỏc ngành nghề kinh doanh độc quyền theo phỏp luật sẽ đƣợc nhà nƣớc bảo vệ quyền kinh doanh hợp phỏp. Cỏc cơ quan hành chớnh, thi hành phỏp luật khụng đƣợc lạm dụng quyền lực hành chớnh, bài trừ, hạn chế cạnh tranh.. Đồng thời Luật cũng quy định mức xử phạt cụ thể với cỏc doanh nghiệp vi phạm. Việc ỏp dụng Luật chống độc quyền đó khiến cho cỏc doanh nghiệp một mặt cú những điều chỉnh về chớnh sỏch hoạt động của doanh nghiệp, mặt khỏc Luật cũng khiến cỏc doanh nghiệp độc quyền “cẩn thận” hơn trong việc đƣa ra cỏc hành vi độc quyền ảnh hƣởng tới lợi ớch của ngƣời dõn.

Chớnh phủ Trung Quốc cũng đƣa ra một số giải phỏp khỏc nhƣ: với cỏc ngành độc quyền nhƣ điện lực, viễn thụng, hàng khụng, nờn mở rộng đối tƣợng khai thỏc cho ngành này, khụng chỉ để cỏc doanh nghiệp quốc hữu độc quyền mà cú thể mở rộng cho cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn hoặc doanh nghiệp cú vốn nƣớc ngoài. Thỏng 2 năm 2005, Quốc vụ viện đó ban hành văn bản: Một số ý

Một phần của tài liệu CÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO (Trang 89 -89 )

×