8. Bố cục của đề tài
3.3.5. Giải pháp về marketing
Các sản phẩm và dịch vụ du lịch của Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su nói chung còn đơn điệu, chƣa có sự khác biệt, chất lƣợng chƣa cao, chƣa có thƣơng hiệu và nổi trội, số lƣợng sản phẩm và dịch vụ du lịch chƣa đa dạng, các dịch vụ du lịch đi kèm theo còn thiếu… Do vậy, để tăng tính cạnh tranh và khả năng thâm nhập vào các thị trƣờng du lịch cao cấp (mà định hƣớng đã đề ra), thì trƣớc hết trong việc tổ chức xây dựng các sản phẩm và dịch vụ du lịch, Công ty cần khai thác tối đa các lợi thế so sánh của mình (tài nguyên đặc sắc của Khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng Hàm Rồng - Sa Pa; có sở vật chất
Song song với việc xây dựng các sản phẩm và dịch vụ du lịch, Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su cần phải đẩy mạnh chiến lƣợc
marketing “nhiều sản phẩm cho một thị trường”, hoặc “kết hợp nhiều sản phẩm
du lịch cho một đối tượng khách”; tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến phát triển du lịch ở trong và ngoài nƣớc (đặc biệt là các thị trƣờng lớn nhƣ Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Trung Quốc, ASEAN…)
+ Về thị trường quốc tế: Căn cứ vào cơ cấu, sở thích của khách du lịch quốc tế đến Móng Cái - Quảng Ninh (đã phân tích ở phần trên), đối với Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su những đối tƣợng thị trƣờng (theo các yếu tố xã hội) cần đƣợc ƣu tiên khai thác bao gồm:
- Lứa tuổi: Cần ƣu tiên thu hút là trung niên từ 35 - 60 tuổi. - Trình độ văn hóa: Ƣu tiên loại khách có trình độ văn hóa cao. - Thu nhập: Ƣu tiên loại khách có thu nhập cao.
- Hình thức du lịch: Ƣu tiên loại khách theo tour trọn gói, theo đoàn. - Nhu cầu về sản phẩm: Hội nghị, hội thảo, sinh thái, nghỉ dƣỡng…
- Thị trƣờng: Ƣu tiên khách Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Hồng Kông, Úc, Singapore…
+ Về thị trường nội địa: Đối với thị trƣờng khách du lịch nội địa, cần ƣu tiên thu hút các nhóm sau:
- Khách thƣơng mại, công vụ: Ƣu tiên những khách có thu nhập trung bình trở lên, đi lẻ không qua các tour trọn gói của các công ty lữ hành, lứa tuổi từ 30 - 60 tuổi.
- Khách đi tour tham quan, nghiên cứu: Ƣu tiên những khách đi theo tour
của các công ty lữ hành hoặc theo nhóm tự tổ chức; tầng lớp là cán bộ
công nhân viên chức nhà nƣớc. Khách đi tour tham quan có thể kết hợp
với các mục đích khác nhƣ nghiên cứu, công vụ hoặc đi lễ hội.
- Khách đi nghỉ cuối tuần: Ƣu tiên đối tƣợng khách có thu nhập từ trung bình trở lên, có trình độ văn hóa trung bình và cao, các lứa tuổi khác
nhau, các gia đình, các cặp vợ chồng trẻ đi nghỉ dƣỡng; nhóm khách đi theo tour hoặc tự tổ chức…
Giải pháp marketing về cạnh tranh
Để cạnh tranh đƣợc với các sản phẩm và dịch vụ du lịch của các công ty
du lịch khác trên địa bàn cũng nhƣ ở các địa phƣơng khác…, Công ty Cổ phần
Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su có thể áp dụng các khả năng về marketing cạnh tranh nhƣ sau: “Chiến lược giá rẻ, chất lượng phù hợp nhu cầu”, “Chiến lược sản phẩm và dịch vụ độc đáo”, và “Chiến lược thị trường thích hợp”.
Nhƣ đã nêu ở phần trên, Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du
lịch Cao su cần áp dụng chiến lƣợc marketing "Nhiều sản phẩm cho một thị trường”; "Kết hợp nhiều sản phẩm du lịch cho một đối tượng khách’’ với giá cả và chất lƣợng thích hợp để thu hút khách du lịch.
Tiểu kết Chƣơng 3
Qua các nội dung nghiên cứu ở chƣơng 3 của đề tài Luận văn, có thể tóm tắt một số kết quả chính đã đạt đƣợc nhƣ sau:
- Đề tài đã giới thiệu một cách khái quát về định hƣớng phát triển du lịch chung của tỉnh Quảng Ninh và TP.Móng Cái đến năm 2020, trên cơ sở đó xây dựng định hƣớng phát triển các hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su, trong đó nhấn mạnh đến các quan điểm, mục tiêu, chiến lƣợc phát triển chủ yếu và xây dựng định hƣớng phát triển các thị trƣờng, sản phẩm và dịch vụ du lịch của Công ty.
- Trên cơ sở các định hƣớng phát triển các hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su, đề tài đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để thực hiện. Đây là các giải pháp có ý nghĩa quan trọng, đột phá để đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra của Công ty, cụ thể là: Giải pháp đầu tƣ phát triển đồng bộ các sản phẩm và dịch vụ du lịch; Giải pháp về phát triển thị trƣờng, sản phẩm và dịch vụ du lịch; Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch nói chung và đào tạo sử dụng lao động nghề du lịch nói riêng có chất lƣợng cao; Giải pháp về phối hợp và hợp tác liên kết trong phát triển du lịch; Giải pháp về tăng cƣờng công tác marketing, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch.
Các kết quả nghiên cứu ở chƣơng 3 là một trong những đóng góp quan trọng của đề tài luận văn. Đây sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng mà Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su có thể vận dụng trong việc thực hiện các chiến lƣợc, các kế hoạch kinh doanh của Công ty.
KẾT LUẬN
Hoạt động du lịch nói chung ở Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống xã hội của con ngƣời. Tuy nhiên, kể từ ngày Ngành Du lịch Việt Nam chính thức ra đời (năm 1960) thì các hoạt động du lịch mới đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Các hoạt động kinh doanh du lịch thực sự trở nên sôi động trong phạm
vi cả nƣớc chỉ mới đƣợc bắt đầu từ khi Đảng và Nhà nƣớc thực hiện “đổi mới”
trong phát triển kinh tế.
Du lịch ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Sự phát triển của du lịch ngày càng trở thành một động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ, đem lại sự phồn thịnh cho đất nƣớc. Sự phát triển của du lịch cũng đồng nghĩa với sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực kinh doanh trong các lĩnh vực: khách sạn, nhà hàng ăn uống, lữ hành, vận chuyển du lịch, bán hàng lƣu niệm và các dịch vụ bổ sung khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách và đóng góp nguồn thu cho ngành du lịch.
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch cả nƣớc đã tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp du lịch ra đời và phát triển; nhiều thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh các dịch vụ du lịch. Trong trào lƣu phát triển đó, Công ty Cổ phần Thương mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2004. Đây là công ty kinh doanh đa ngành, nhƣng lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ du lịch đƣợc chú trọng phát triển.
Môi trƣờng kinh doanh các dịch vụ du lịch đang ngày càng khó khăn phức tạp, cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng. Do vậy, việc xây dựng những định hƣớng phát triển và đề xuất các giải pháp phù hợp đóng một vai trò hết sức quan trọng của Công ty. Trƣớc bối cảnh kinh tế luôn biến động, Công ty luôn phải tiếp
tục khẳng định và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình đối với các đối thủ cạnh
tranh đảm bảo có các sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng tốt.
Trong bối cảnh đó, đề tài luận văn đã nghiên cứu tổng thể các nguồn lực,
dựng một số định hƣớng phát triển và đề xuất các giải pháp thực hiện. Kết quả chính của đề tài đạt đƣợc nhƣ sau:
- Tổng quan có chọn lọc một số vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch và các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch..., trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Công ty Cổ phần Thương mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su.
- Phân tích, đánh giá về các nguồn lực, cũng nhƣ các điều kiện kinh doanh của Công ty nhƣ nguồn lực về vốn, về cơ sở vật chất kỹ thuật, về nguồn nhân lực… Trong đó chỉ rõ các nguồn lực của các đơn vị trực thuộc, mà trọng tâm là Trung tâm thƣơng mại và Khách sạn Majestic - VRG - Móng Cái.
- Phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, trong đó nhấn mạnh đến kết quả kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. Đồng thời đề tài cũng đã đề cập đến các giải pháp mà Công ty đang áp dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá về các nguồn lực, về thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, đề tài đã rút ra những mặt mạnh, những kết quả đã đạt đƣợc; đồng thời cũng chỉ ra những điểm yếu, những hạn chế làm cơ sở đề xuất các định hƣớng và giải pháp phát triển.
- Xây dựng định hƣớng phát triển các hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su, trong đó nhấn mạnh đến các quan điểm, mục tiêu, chiến lƣợc phát triển chủ yếu và xây dựng định hƣớng phát triển các thị trƣờng, sản phẩm và dịch vụ du lịch của Công ty.
- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để thực hiện. Đây là các giải pháp có ý nghĩa quan trọng, đột phá để đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra của Công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội.
2. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du
lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội.
3. Lê Thạc Cán (2005), Phát triển bền vững: Thách thức và hy vọng đối với toàn nhân loại, Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức Kinh tế - Kỹ thuật, Bộ KH&CN, Hà Nội.
4. Câu lạc bộ Lữ hành Móng Cái (2012), Báo cáo tình hình hoạt động của Câu
lạc bộ Lữ hành Móng Cái, Móng Cái.
5. Công ty Cổ phần Thƣơng mại – Dịch vụ và Du lịch Cao su (2010) Vì một thương hiệu uy tín Rutratoco", Móng Cái.
6. Trịnh Xuân Dũng, Trần Kim Hồng, Nguyễn Văn Mừng, Nguyễn Bá Sơn, Đỗ
Hoàng Toàn (1990), Cẩm nang kinh tế và quản lý du lịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.
7. Phạm Đình Hàn (1994) Nội dung kinh tế và các phương pháp tính tổng sản
phẩm nội địa GDP, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
8. Lê Xuân Hoa (1997), Phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong
SNA, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Lƣu (2008) Thị trường du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Mạnh và Hoàng Lan Hƣơng (2008) Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn du lịch, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
11. Nguyễn Đăng Thảo (2005) Tăng trưởng - Phát triển với tiến bộ và công bằng
xã hội, Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức Kinh tế - Kỹ thuật, Bộ KH&CN, Hà Nội. 12. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
15. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Quảng Ninh (2012), Báo cáo hoạt động lữ
hành đón khách du lịch trên địa bàn Quảng Ninh, Hạ Long.
17.Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Quảng Ninh (2012), Báo cáo tổng kết các
năm ngành du lịch Quảng Ninh, Hạ Long.
18. Tổng cục Du lịch Việt Nam (1993), Những định hướng lớn về phát triển du
lịch Việt Nam theo các vùng lãnh thổ, Hà Nội.
19. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trung tâm Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020, Hà Nội.
20. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Bắc Bộ thời kỳ 2000 – 2020, Hà Nội.
21. Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2004, .
Hà Nội.
21. Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2005,.
Hà Nội.
21. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2006,
Hà Nội.
21. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2011,
Hà Nội.
22. Viện Chiến lƣợc Phát triển (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP.Móng Cái đến năm 2020, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
Một số loại phòng điển hình tại Khách sạn Majestic Móng Cái của Công ty Cổ phần Thƣơng mại – Dịch vụ và Du lịch Cao su
1. Phòng Majestic Suite
Diện tích 66m2
là phòng đƣợc thiết kế với phong cách nội thất đặc biệt mang lại sự riêng tƣ với phòng khách và phòng ngủ riêng biệt. Các phòng đều có tầm nhìn toàn cảnh thành phố Móng Cái và cửa khẩu Quốc tế Đông Hƣng - Trung Quốc. Các thiết bị phòng ngủ bao gồm:
- Điều hòa trung tâm
- Ti vi màn hình phẳng 26 inch với các kênh trong nƣớc và quốc tế - Điện thoại quốc tế và nội địa với hệ thống tổng đài
- Két cá nhân an toàn - Giƣờng 2m x 2m - Minibar
- Bình đun nƣớc pha trà, cafe
- Ổ cắm điện và phích cắm 220/240V tiêu chuẩn quốc tế - Bàn làm việc và trang điểm
- Giƣờng sofa - Đèn làm việc - Đèn đọc sách
2. Phòng Junior Suite
Diện tích 43m2
, là một trong những nét đặc trƣng của khách sạn Majestic với trang thiết bị hiện đại có phong cách nội thất nhẹ nhàng với chủ đề Châu Á đƣơng đại. Trang thiết bị phòng ngủ gồm:
- Điều hòa trung tâm
- Ti vi màn hình phẳng 26 inch với các kênh trong nƣớc và quốc tế. - Điện thoại quốc tế và nội địa với hệ thống tổng đài
- Két cá nhân an toàn - Giƣờng 2m x 2m - Minibar
- Bình đun nƣớc pha trà, cafe
- Ổ cắm điện và phích cắm 220/240V tiêu chuẩn quốc tế - Bàn làm việc và trang điểm
- Giƣờng sofa - Đèn làm việc - Đèn đọc sách…
3. Phòng Deluxe
Diện tích 27m2, đặc biệt thông thoáng. Thiết bị phòng ngủ bao gồm: - Điều hòa trung tâm
- Ti vi màn hình phẳng 26 inch với các kênh trong nƣớc và quốc tế - Điện thoại quốc tế và nội địa với hệ thống tổng đài
- Két cá nhân an toàn - Giƣờng 2m x 2m - Minibar
- Bình đun nƣớc pha trà, cafe
- Ổ cắm điện và phích cắm 220/240V tiêu chuẩn quốc tế - Bàn làm việc và trang điểm
- Giƣờng sofa - Đèn làm việc…
4. Phòng Superior
Diện tích 31m2, bài trí nội thất hài hòa, trang thiết bị cao cấp mang lại sự tiện nghi, thoải mái cho khách hàng. Trang thiết bị phòng ngủ bao gồm:
- Điều hòa trung tâm
- Ti vi màn hình phẳng 26 inch với các kênh trong nƣớc và quốc tế - Điện thoại quốc tế và nội địa với hệ thống tổng đài
- Két cá nhân an toàn