Các chiến lược phát triển

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch tại Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ và Du lịch Cao su (Trang 76)

8. Bố cục của đề tài

3.2.2.Các chiến lược phát triển

- Chiến lược đầu tư xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch đồng bộ, chất lượng cao: Việc đầu tƣ xây dựng đồng bộ và có chất lƣợng hệ thống các sản phẩm và dịch vụ du lịch phù hợp với các thị trƣờng tiềm năng của Công ty mang ý nghĩa sống còn, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu dài. Theo đó, Công ty cần quan tâm chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ du lịch theo nhu cầu tâm lý du khách và tạo ra sự khác biệt về, sao cho du khách có ấn tƣợng tốt đẹp và mong muốn quay trở lại lần sau.

Việc xây dựng chiến lƣợc về đầu tƣ (lĩnh vực đầu tƣ, mở rộng các địa bàn

Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su cho phát triển các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch là rất quan trọng.

Trƣớc mắt cần tập trung đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện các dự án đang

đƣợc đầu tƣ cho hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (khu du lịch sinh thái Hàm Rồng…); tiếp tục nghiên cứu về nhu cầu của các thị trƣờng để có hƣớng đầu tƣ mở rộng, bổ sung các dịch vụ cần thiết ở Khách sạn Majestic - VRG để đáp ứng nhu cầu của khách và mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Chiến lược về thị trường du lịch: Tập trung phát triển các thị trƣờng cao cấp (cả thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế), có khả năng chi trả cao. Theo đó Công ty cần tập trung đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, phân tích, đánh giá các thị trƣờng hiện tại và các thị trƣờng tiềm năng đối với Công ty. Đây là cơ sở khoa học, là căn cứ quan trọng để Công ty xây dựng chiến lƣợc về phát triển sản phẩm và dịch vụ du lịch phù hợp, cũng nhƣ các chiến lƣợc phát triển khác (đào tạo, xúc tiến quảng bá...).

- Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: Song song

với việc phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, với việc không ngừng

nâng cao chất lƣợng các dịch vụ du lịch, Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su nói chung và Khách sạn Majestic - VRG - Móng Cái nói riêng

cần chú trọng côngtác đào tạo để không ngừngnâng cao chất lƣợng của đội ngũ

cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ.

Chiến lƣợc về đào tạo nguồn nhân lực du lịch của Công ty, trƣớc hết nhằm phát triển và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, trƣởng các bộ phận… đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ và khả năng giao tiếp của đội ngũ nhân viên phục vụ, qua đó nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm và dịch vụ du lịch của Công ty.

Thực hiện chiến lƣợc này, Công ty cần quan tâm đến việc đào tạo lại và đào tạo mới nguồn nhân lực để giải quyết yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài cho nhu cầu phát triển. Trƣớc hết, cần chú trọng đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp; đội ngũ quản trị du lịch - khách sạn, quản trị nhà hàng, các đầu

bếp; đội ngũ làm marketing, quan hệ công chúng, quan hệ khách hàng, lễ tân, tổ chức sự kiện; và các nhà hoạch định chiến lƣợc phát triển của Công ty.

- Chiến lược về marketing, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu: Hiện nay, du lịch cả nƣớc và các tỉnh thành phố nói chung, và các doanh nghiệp du lịch (trong đó có Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su) nói riêng vẫn chƣa có một chƣơng trình chiến lƣợc về quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch toàn diện, dài hạn, chuyên nghiệp và bài bản với quy mô lớn trên phạm vi khu vực và thế giới. Do vậy, các thông tin về du lịch về du lịch nói chung đến với du khách thập phƣơng (đặc biệt là khách quốc tế) còn rất hạn chế, nhiều khi phản ảnh không đúng sự thật, gây cho du khách hiểu sai về du lịch Việt nam, về du lịch Móng Cái - Quảng Ninh nói riêng... Vấn đề này đòi hỏi phải sớm xây dựng một chiến lƣợc tổng thể về quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch và xây dựng thƣơng hiệu đúng nghĩa cho cả nƣớc, cho Quảng Ninh, và cho TP.Móng Cái...

Việc xây dựng chiến lƣợc quảng bá xúc tiến phát triển du lịch cho Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su cần đƣợc phối hợp và lồng ghép trong trƣơng trình quảng bá xúc tiến du lịch chung của TP.Móng Cái, của Quảng Ninh và của cả nƣớc. Muốn vậy, Công ty cần phải có chƣơng trình, kế hoạch cụ thể, và cần có nguồn kinh phí để phối hợp với các đơn vị chức năng, có thẩm quyền để lồng ghép chƣơng trình quảng bá xúc tiến của mình trong tổng thể chƣơng trình quảng bá xúc tiến Du lịch Việt Nam, Du lịch Quảng Ninh, Du lịch Móng Cái... để giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ du lịch đến với du khách trong và ngoài nƣớc.

- Chiến lược về hợp tác, liên kết trong phát triển du lịch: Trong xu thế phát triển hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập đầy đủ, toàn diện với WTO, vấn đề "hợp tác, liên kết và hội nhập” trong phát triển có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, của mỗi vùng, của

mỗi địa phƣơng và của mỗi doanh nghiệp. §èi víi Công ty Cổ phần Thƣơng mại

- Dịch vụ và Du lịch Cao su cũng không nằm ngoài xu thế chung đó.

nằm trong khuôn khổ hợp tác và hội nhập chung của Du lịch Việt Nam, của Du lịch Quảng Ninh và TP.Móng Cái. Với vị trí, vai trò là một doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ du lịch, Công ty Cổ phần Thƣơng mại - Dịch vụ và Du lịch Cao su có thể hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là các doanh nghiệp ở Quảng Ninh, Hà Nội, Lào Cai, TP.Hồ Chí Minh - những nơi mà Công ty có chi nhánh.

Hợp tác và liên kết với các doanh nghiệp lữ hành quốc tế trong nƣớc là không thể thiếu với Công ty trong việc tổ chức, khai thác và phục vụ các thị trƣờng khách du lịch quốc tế. Xa hơn là liên kết với các doanh nghiệp du lịch, các địa phƣơng nằm trên tuyến du lịch xuyên Á, trên hành lang kinh tế Móng Cái - Hạ Long - Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh (Trung Quốc), với các nƣớc thuộc Tiểu vùng Mê Kông, các nƣớc ASEAN v.v...

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch tại Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ và Du lịch Cao su (Trang 76)