Phân loại dư nợcho vay

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đông á - chi nhánh hà nội (Trang 45)

2.3.3.1 Dư nợ cho vay vốn theo ñối tượngkhách hàng

Hoạt ñộng sử dụng vồn hay chính là hoạt ñộng cấp tín dụng theo ñối tượng ñược chia thành hai loại: Doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Doanh nghiệp quốc doanh là doanh nghiệp hoạt ñộng dựa trên vốn của nhà nước. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp hoạt ñộng không dựa trên vốn góp của nhà nước nhưng vẫn phải hoạt ñộng trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam. Dưới ñây là tỷ lệ doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên tổng nguồn vốn huy ñộng.

Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo ñối tượng khách hàng

Đơn vị : Tỷ ñồng

( Nguồn: Phòng tín dụng – kinh doanh)

Nhìn vào số liệu ta thấy tổng nguồn vốn sử dụng khá cao và có xu hướng tăng theo từng năm như: năm 2011 là 3080 tỷñồng, năm 2012 là 3790 tỷ ñồng, hơn năm 2011 là 710 tỷ ñồng tương ứng 23,05%; năm 2013 là 4700 tỷ ñồng, hơn năm 2011 là 1620 tỷñồng, tương ứng 52,59%. Điều này thể hiện ngân hàng ñã có những biện pháp thúc ñẩy hoạt ñộng cấp tín dụng, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường.

Số liệu bảng trên cho thấy mức dư nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng áp ñảo và ngày càng tăng trong tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh Hà Nội. Cụ thể: năm 2011 cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 2938,32 tỷ ñồng tương ñương 95,3%; năm 2012 là 3581,55 tỷ ñồng, tương ñương 94,55; năm 2013 là 4545 tỷñồng chiếm 96,7%.

Nhận thấy, mức dư nợ tín dụng cao ñối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là tình trạng chung của các NHTM Việt Nam. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh luôn là thị trường tiềm năng, có khả năng bùng nổ và phát triển mạnh mẽ. Tuy vậy, Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay khả năng quản lý của các doanh nghiệp tư nhân yếu, thị trường có nhiều biến ñộng phức tạp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tư

nhân thấp nên mức ñộ rủi ro khi cho vay khu vực này là tương ñối cao.

Đối với các doanh nghiệp Quốc doanh, mức cho vay tương ñối thấp vì những doanh nghiệp này thường tìm ñến các ngân hàng quốc doanh như: Vietcombank, Agribank,… Với thị trường kinh tế Quốc doanh thì có lợi thế hơn so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế quốc doanh nắm giữ phần lớn những ngành kinh tế then chốt của nền kinh tế, số vốn hoạt ñộng của các doanh nghiệp quốc doanh lớn, lợi thế

quy mô ñã làm doanh nghiệp quốc doanh làm ăn có hiệu quả và an toàn hơn, từñó có thể giảm thiểu ñược rủi ro tín dụng.

CHỈ TIÊU

NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng DN Quốc doanh 141,68 4,6% 208,45 5,5% 155 3,3% DN Ngoài quốc doanh 2938,32 95,3% 3581,55 94,5% 4545 96,7% TỔNG DƯ NỢ CHO VAY 3080 100% 3790 100% 4700 100%

37

2.3.3.2 Dư nợ cho vay vốn theo thời hạn

Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo thời hạn

Đơn vị : Tỷ ñồng

( Nguồn: Phòng tín dụng – kinh doanh)

Bảng trên cho thấy tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao trong tổng dư nợ tín dụng, khoảng trên 80%. Có thể nói tín dụng ngắn hạn vẫn luôn là thế mạnh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Các doanh nghiệp ñến ngân hàng xin cấp tín dụng ngắn hạn chủ yếu là ñể bổ sung vốn lưu ñộng. Cụ thể năm 2011 mức sử dụng vốn trong ngắn hạn là 2525,6 tỷ ñông, chiếm 82% tổng nguồn vốn sử dụng; năm 2012 là 3221,5 tỷñồng, chiếm 85% tổng nguồn vốn sử dụng; năm 2013 là 4183 tỷñồng, chiếm 89% tổng nguồn vốn huy ñộng.

Mức tăng trưởng tín dụng ngắn hạn năm 2013 ñạt ñược do Ngân hàng Đông Á chi nhánh Hà Nội ñã áp dụng nhiều biện pháp chủ ñộng, sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trương chỉ ñạo của ngành, thái ñộ, phong cách giao dịch với tinh thần trách nhiệm cao; hoạt ñộng tín dụng ñảm bảo thông suốt, thuận tiện. Ngân hàng có quan hệ

tốt với khách hàng, ñặc biệt quan tâm ñến các khách hàng truyền thống, những ñơn vị

có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả như: Tổng công ty thương mại cổ phần Hapro, Công ty TNHH thương mại Đoàn Thắng, Công ty TNHH Vinatech, Công ty xây dựng và công nghệ Thành hưng,…

Về tín dụng trung dài hạn, số dự án không nhiều, vốn ñầu tư không lớn nhưng Chi nhánh ñã kịp thời ñầu tư vốn cho một số dự án khả thi. Tỷ lệ tín dụng trong trung và dài vẫn có tỷ trọng thấp trên tổng nguồn vốn sử dụng. Một phần cũng là vì do tình hình của nền kinh tế, mọi hoạt ñộng phát triển kinh doanh, sản xuất nói chung có xu hướng giảm tốc ñộ tăng trưởng nên việc cho vay ñầu tư của Ngân hàng.

CHỈ TIÊU

NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Ngắn hạn 2525,6 82% 3221,5 85% 4183 89% Trung – Dài hạn 554,4 18% 568,5 15% 517 11% TỔNG DƯ NỢ CHO VAY 3080 100% 3790 100% 4700 100%

2.3.3.3 Dư nợ cho vay theo loại tiền

Hoạt ñộng sử dụng vốn theo loại tiền ñược chia thành hai loại: nội tệ và ngoại tệ. Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo loại tiền

Đơn vị : Tỷ ñồng

( Nguồn: Phòng tín dụng – kinh doanh)

Theo bảng số liệu ta thấy, hoạt ñộng tín dụng chủ yếu bằng tiền ñồng nội tệ và ngày càng có xu hướng tăng. Trong năm 2011, tín dụng nội tệ là 2571,8 tỷ ñồng, chiếm 83,5% so với tổng nguồn vốn sử dụng; năm 2012 là 3296,3 tỷñồng chiếm 87%; năm 2013 là 4206,5 tỷñồng, tương ñương xấp xỉ 90%. Còn về tín dụng ngoại tệ thì có tỷ trọng tương ñối thấp. Thực tế, hoạt ñộng tín dụng ngoại tệ có tỷ trọng thấp một phần là do theo quy ñịnh của NHNN, khách hàng chỉ ñược vay vốn bằng ngoại tệ nếu có ñủ

nguồn thu ngoại tệ từ hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh ñể trả nợ. Trường hợp khách hàng không có hoặc không ñủ nguồn thu ngoại tệ thì tổ chức tín dụng ñược phép cho vay sau khi có sự chấp thuận của NHNN. Cùng với ñó việc cho vay ngoại tệ cũng ñem lại rủi ro cho ngân hàng. Theo số liệu từ NHNN, hệ số sử dụng vốn của hệ thống các ngân hàng (tín dụng ngoại tệ/huy ñộng ngoại tệ) lên tới 99,5%. Cũng theo NHNN, cùng với việc bán ngoại tệ cho NHNN, hệ thống ngân hàng hiện nay ñang có trạng thái ngoại tệ âm. Nếu việc cho vay ñược ñẩy mạnh thì trạng thái âm càng lớn, nhất là khi huy ñộng ngoại tệ ñang giảm sút. Điều này sẽ ảnh hưởng tính an toàn của hệ thống ngân hàng trong trường hợp tỷ giá có biến ñộng mạnh.

Trên ñây là hoạt ñộng dư nợcho vay của ngân hàng Đông Á. Dư nợ cho vay thể

hiện khả năng tín dụng của ngân hàng, ñánh giá toàn bộ hệ thống hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt ñộng này cũng chính là nguồn lợi nhuận của ngân hàng. Vậy ta cần xem xét tổng thể tình hình huy ñộng vốn và tình hình sử dụng vốn ñể có cái nhìn bao quát về hoạt ñộng của Ngân hàng Đông Á

Trong mọi hoạt ñộng kinh doanh sản xuất ñều tiềm ẩn những rủi ro, trong hoạt

ñộng tín dụng của ngân hàng thì tỷ lệ rủi ro là cao nhất. Ta vừa phân tích tình hình hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng Đông Á, phân tích từng loại dư nợ cho vay của

CHỈ TIÊU

NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Nội tệ 2571,8 83,5% 3297,3 87% 4206,5 89.5% Ngoại tệ 508,2 16,5% 492,7 13% 493,5 10.5% TỔNG DƯ NỢ CHO VAY 3080 100% 3790 100% 4700 100%

39

Ngân hàng. Tiếp sau ñây ñểñưa ra ñược những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ta cần biết ñược thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đông Á trong thời gian qua thồn qua một số các chỉ tiêu tài chính.

2.4 Thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Đông Á – CN Hà Nội

Xét về tổng thể, hoạt ñộng cho vay của ngân hàng TMCP Đông Á – CN Hà Nội tương ñối an toàn và ổn ñịnh, tỷ lệ nợ xấu chưa nghiêm trọng và không có khả năng dẫn ñến nguy cơñổ vỡ. Điều này ñược thể hiện qua những phân tích chi tiết dưới ñây:

2.4.1 Ri ro t n quá hn

Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc và lãi ñã quá hạn mà chưa thu hồi ñược. Thông thường thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức ≤ 5%. Trong 3 năm vừa quá, nợ

quá hạn của ngân hàng Đông á, chi nhánh Hà Nội có mức nợ quá hạn dưới 5%, ñây là mức chỉ số an toàn. Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh Hà Nội như sau:

Bảng 2.5 Tình hình nợ quá hạn của CN Hà Nội

Đơn vị: Tỷ Đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

Tổng dư nợ 3080 3790 4700

Nợ quá hạn 73,92 121,28 190,35

TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN 2,4% 3,2% 4,05%

(Nguồn: Phòng tín dụng – Kinh doanh)

Trong năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn là 121,28 tỷ ñồng tương ñương 3,2% tổng dư

nợ cho vay, tăng 0,8% so với năm 2011. Các tác ñộng tiêu cực của nền kinh tế suy thoái trong 4 năm vừa qua ñã bắt ñầu bộc lỗ rõ ở hoạt ñộng của doanh nghiệp và các hộ sản xuất kinh doanh. Trong khi các yếu tố ñầu vào tăng lên ảnh hưởng giá cả sản phẩm thì thị trường ñầu ra cũng sụt giảm sức mua, dẫn ñến hàng tốn kho tăng cao, kinh tế thị trường trì trệ. Đây là nguyên nhân chính dẫn ñến tỷ lệ nợ quá hạn. Đặc biệt, trong năm 2013, tỷ lệ nợ quá hạn còn tăng cao hơn ở mức 4,05% so với tổng dự nợ, tương ñương với 190,35 tỷñồng, tăng 0.85% so với năm 2012. Đây cũng là tỷ lệñáng báo ñộng vì ñã ở mức gần vượt qua chỉ số an toàn.

Để rõ hơn và có cái nhìn bao quát về tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Á thì ta phân tích số liêu của hai chi nhánh tương ñối lớn trong toàn khu vực miền Bắc là Chi nhánh Hải Phòng và Chi nhánh Thái Bình.

Bảng 2.6 So sánh tỷ lệ nợ quá hạn CN Hà Nội, CN Hải Phòng, CN Thái bình

TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

CN Hà Nội 2,4% 3,2% 4,05%

CN Thái Bình 2,2% 3,4% 4,25%

CN Hải Phòng 1,9% 3% 3,8%

(Nguồn: Phòng tín dụng – Kinh doanh)

Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh Hà Nội so với chi nhánh Thái bình và chi nhánh Hải Phòng ñược thể hiện như sau:

Tại CN Thái Bình gồm 1 chi nhánh và 4 phòng giao dịch, mức huy ñộng vốn và dư nợ cho vay mức trung bình nhưng lại có tỷ lệ nợ quá hạn tương ñối cao và có xu hướng tăng. Tại CN Hà Nội là ñơn vị có phạm vi hoạt ñộng lớn nhất gồm 1 chi nhánh và 16 Phòng Giao dịch trên ñịa bàn, với tổng huy ñộng vốn và dư nợ cho vay cao nhất so với 3 Chi nhánh. Tuy vậy, CN Hà Nội có những biện pháp tốt nhằm hạn chế nợ quá hạn nên tỷ lệ nợ quá hạn ở mức trung bình so với các chi nhánh khác. Cuối cùng là chi nhánh Hải Phòng, gồm 1 chi nhánh và quản lý 2 phòng giao dịch. Tuy quy mô hoạt

ñộng không lớn nhưng kết quả hoạt ñộng khá hiệu quả và khả năng rủi ro từ nợ quá hạn tương ñối thấp.

Trong ba chi nhánh tỷ lệ nợ quá hạn biến ñộng tương ñối phức tạp nhưng nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn của CN Thái Bình ở mức cao nhất, tiếp ñó là ñến CN Hà Nội và ở mức thấp nhất là CN Hải Phòng.

Phân tích cụ thể từng năm ta thấy, trong năm 2011 tỷ lệ nợ quá hạn của CN Hà Nội là 2,4% nhiều hơn 0,2% so với CN Thái Bình và nhiều hơn 0,5% so với chi nhánh Hải Phòng. Điều này chứng tỏ, trong năm 2011, CN Hà Nội hoạt ñộng chưa ñược tốt, tỷ lệ nợ quá hạn tương ñối cao. Đó là vì CN Hà Nội là cơ quan ñầu não của 6 tỉnh miền Bắc nên chịu nhiều áp lực của thị trường, nền kinh tế suy thoái. Một số các khoản cho vay lớn gặp khó khăn trong hoạt ñộng kinh doanh sản xuất gây nên nợ quá hạn cho CN Hà Nội. Tuy vậy nhưng trong năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn của CN Hà Nội

ñã ñược kìm hãm lại, cụ thể tỷ lệ nợ quá hạn CN Hà Nội là 3,2%, hơn CN Hải Phòng 0,2% và kém CN Thái Bình 0,2%. Có ñược ñiều này là do CN ñã áp dụng tốt các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng, giảm tỉ lệ nợ quá hạn, tích cực trong công tác thu hồi vốn. Tiếp sau ñó trong năm 2013, tỷ lệ nợ quá hạn của các CN tăng lên ñáng kể nhưng CN Hà Nội vẫn giữở mức trung so với các CN khác với 4,05%, kém 0.2% sơ với CN Thái Bình và hơn 0,25% so với CN Hải Phòng.Trong năm này, cả 3 chi nhánh cần phải thúc

41

ñẩy hơn nữa công tác hạn chế rủi ro tín dụng; việc mức nợ quá hạn tương ñối cao sẽ ảnh hưởng nghiêm trong ñến hoạt ñộng của Ngân hàng.

2.4.2 Ri ro t n xu

Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu trên tổng dư nợ

Nợ xấu hay nợ khó ñòi là các khoản nợ dưới chuẩn (từ nhóm 3 tới nhóm 5) và bị

nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng. Tỉ lệ an toàn là dưới 3% theo thông lệ quốc tế. Chỉ số nợ xấu của chi nhánh Hà Nội vẫn ở mức an toàn và trong phạm vi kiểm soát. Tình hình nợ xấu trên tổng dư nợ như sau:

Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu trên tổng dư nợ CN Hà Nội

Đơn vị: Tỷ Đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

Tổng dư nợ 3080 3790 4700

Nợ xấu 33,88 68,22 164,5

TỶ LỆ NỢ XẤU 1,1% 1,8% 3,5%

(Nguồn: Phòng tín dụng – Kinh doanh)

Trong năm 2012, vì tình hình kinh tế bất ổn nên tỷ lệ nợ xấu tăng, chiếm 1,8% so với tổng dự nợ tương ñương với 68,22 tỷ; tăng 34,34 tỷñồng tương ñương 0,7% so với năm cùng kỳ trước ñó. Đặc biệt trong năm 2013, tỷ lệ nợ xấu ñã lên mức 3,5% tương

ñương 164,5 tỷ; vượt qua ngưỡng tỷ lệ an toàn tối thiểu 3%, và tăng vọt 1,7 tỷ so với năm 2012.

Xảy ra tình trạng này một phần là do chính sách thay ñổi của Nhà nước. Ngày 23/04/2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết ñịnh số 780/QĐ-NHNN cho phép tổ chức tín dụng gia hạn nợ cho khách hàng nhưng vẫn ñược giữ nguyên nhóm nợ như ñã ñược phân loại trước khi ñiều chỉnh. Nhưng 9 tháng sau ñó, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 02/2013/TT- NHNNvới nội dung là từ ngày01/06/2013, toàn bộ

khách hàng có nợ gia hạn ñều bị chuyển nhóm nợ xấu”. Vì thế nên tỷ lệ nợ xấu trong năm 2013 không chỉ ngân hàng Đông Á - CN Hà Nội mà còn trên toàn hệ thống ngân hàng ñều tăng ñột biến. Một nguyên nhân nữa dẫn ñến tình trạng này ñó ảnh hưởng trầm trọng của nền kinh tế suy thoái trong 3 năm về trước. Trong thời gian qua, các nhà ñầu tư cố gắng phục hồi nền kinh tế bằng việc tiếp tục vay vốn ñầu tư những dự án

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đông á - chi nhánh hà nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)