Trong trường hợp rủi ro tín dụng đã xảy ra ngân hàng phải tức tập hợp các tài sản cĩ rủi ro và bán cho các nhà đầu tư khác để chuyển đổi sở hữu khoản nợ nhằm quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Theo quan điểm của các nhà đầu tư, việc mua các phần của gĩi nợ này là tương đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu tư thơng qua nhiều khoản vay sẽ làm giảm rủi ro tín dụng nĩi chung và làm tăng các khoản thu nhập từ
gĩi nợđã mua mà khơng nhất thiết phải nắm giữ các tài liệu cĩ này.
Việc sử dụng thị trường bán nợ cũng giống như việc Ngân hàng bán rủi ro. Là hình thức chuyển rủi ro cho các chủ thể cĩ khả năng chịu đựng rủi ro. Trong trường hợp khoản vay cĩ rủi ro cao, ngân hàng khĩ cĩ thể chịu nổi nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ “bán” khoản vay cho ngân hàng lớn hơn hoạc một trung gian tài chính khác để
hưởng hoa hồng phí.
Trên đây là những giải pháp chung nhất hạn chế và khắc phục rủi ro trong hoạt
động tín dụng của Ngân hàng. Tuy vậy, nỗ lực của Ngân hàng trong việc hạn chế rủi ro chi mang tính tương đối vì trong hoạt động kinh doanh rủi ro đến rất nhanh và khĩ cĩ thể lường trước được. Mặc dù thế nhưng với sự chuẩn bị sẵn sàng với những phương án phịng bị tác chiến sẽ tạo cho Ngân hàng những lợi thế mạnh mẽ trong việc xử lý được những rủi ro cĩ thể xảy ra.
Như vậy, cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng giúp ta cĩ những khái niệm cơ bản về tín dụng, vai trị của tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng nĩi riêng và đối với nền kinh tế nĩi chung; tìm hiểu về các yếu tố tác động gây nên rủi ro tín dụng; các tiêu trí để đánh giá về rủi ro tín dụng cũng như tình hình hoạt động của Ngân hàng. Từ cơ sở lý luận đĩ là tiền đề để tìm ra những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Sau đây, để nghiên cứu rõ hơn về thực trạng của rủi ro tín dụng, ta đi vào tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á chi nhánh Hà Nội.
19
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG Á CHI NHÁNH - HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đơng Á
2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Đơng Á
Theo như nguồn giới thiệu chung trên website của Ngân hàng Đơng Á (www.dongabank.com.vn) thì Ngân hàng TMCP Đơng Á (DongA Bank) viết tắt là EAB (Eastern Asia Commercial Bank) là một trong ngân hàng cổ phần đầu tiên được thành lập vào đầu những năm 1990 trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam cịn nhiều khĩ khăn và ràng buộc. Ngân hàng thành lập và chính thức. Trên chặng đường 19 năm hoạt động, DongA Bank đã cĩ được những thành tựu như dẫn đầu về phát triển dịch vụ thẻ. Cụ thể như sau:
- Vốn điều lệ tăng 225 lần, từ 20 tỷđồng lên 4.500 tỷđồng. - Tổng tài sản đến cuối năm 2011 là 64.548 tỷđồng.
- Từ 03 phịng nghiệp vụ chính là Tín dụng, Ngân quỹ và Kinh doanh lên 32 phịng ban thuộc hội sở và các trung tâm cùng với 3 cơng ty thành viên và 240 chi nhánh, phịng giao dịch, trung tâm giao dịch 24h trên tồn quốc.
- Nhân sự tăng 7.800%, từ 56 người lên 4.368 người. - Sở hữu gần 6 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
2.1.2 Lịch sử hình thành Ngân hàng Đơng Á
Năm 1992
Ngân hàng TMCP Đơng Á (DongA Bank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 1/7/1992, với số vốn điều lệ 20 tỷđồng, 56 cán bộ nhân viên và 3 phịng ban nghiệp vụ.
Từ năm 1993 đến năm 1998
Đây là giai đoạn hình thành Ngân hàng Đơng Á. Ngân hàng tập trung nguồn lực hướng đến khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những năm này, DongA Bank đi vào sản phẩm dịch vụ mang tính mới mẻ trên thị trường như dịch vụ thanh tốn quốc tế, chuyển tiền nhanh và chi lương hộ. Ngân hàng cũng là đối tác duy nhất nhận vốn ủy thác từ tổ chức Hợp tác Quốc tế của Thụy Điển (SIDA) tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Ngân hàng Đơng Ácũng là một trong hai ngân hàng cổ phần tại Việt Nam nhận vốn tài trợ từ Quỹ Phát triển Nơng thơn (RDF) của Ngân hàng Thế giới.
Từ năm 1999 đến năm 2002
DongA Bank trở thành thành viên chính thức của Mạng Thanh tốn tồn cầu (SWIFT) và thành lập Cơng ty Kiều hối Đơng Á. Xây dựng và áp dụng thành cơng hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào hoạt động ngân hàng. Là một trong hai ngân hàng cổ phần nhận vốn ủy thác từ Ngân hàng Hợp tác Quốc tế
Nhật Bản (JBIC), DongA Bank ngày càng đẩy mạnh tín dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Song song đĩ, ngân hàng thành lập Trung tâm Thẻ DongA Bank và phát hành thẻĐơng Á. Đây cũng là năm đánh dấu việc tham gia vào hoạt động thể thao với việc nhận chuyển giao đội bĩng Cơng an TP.HCM, lập Cơng ty cổ phần Thể thao
Đơng Á (CLB Bĩng đá Ngân hàng Đơng Á).
Từ năm 2003 đến năm 2007
DongA Bank đạt con số 2 triệu khách hàng sử dụng ThẻĐa năng chỉ sau 4 năm phát hành thẻ, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu về tốc độ phát triển dịch vụ thẻ và ATM tại Việt Nam. Trong những năm này, DongA Bank đã đầu tư và hồn thành một chuỗi các dịch vụ nhằm mang tiện ích tốt nhất đến cho khách hàng,
đặc biệt là khách hàng cá nhân. Theo đĩ, DongA Bank đã triển khai hệ thống ATM và dịch vụ thanh tốn tiền điện tựđộng qua ATM; thành lập hệ thống Vietnam Bankcard (VNBC) kết nối hệ thống thẻ giữa các ngân hàng; kết nối thành cơng với tập đồn China Union Pay (Trung Quốc).
DongA Bank cũng là một trong những ngân hàng đầu tiên phát triển và triển khai thêm 2 kênh giao dịch: Ngân hàng Đơng Á Tự động và Ngân Hàng Đơng Á Điện Tử,
đồng thời triển khai thành cơng dự án chuyển đổi sang core - banking, giao dịch online tồn hệ thống. Đây là bước ngoặt hoạt động để cả hệ thống cĩ thể kết nối, ngân hàng cĩ thể kiểm sốt được hoạt động tốt hơn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
Nhân kỷ niệm 15 năm thành lập, Ngân hàng Đơng Áchính thức thay đổi logo cùng hệ thống nhận diện thương hiệu mới, khánh thành và đưa vào sử dụng nhiều trụ
sở hiện đại theo mơ hình chuẩn của tịa nhà Hội sở. Doanh số thanh tốn quốc tế vượt 2 tỷ USD và đạt con số 2 triệu khách hàng. DongA Bank đứng trong Top 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do Chương trình phát triển Liên hiệp quốc bình chọn.
Từ năm 2008 đến năm 2012
Ngân hàng Đơng Álà ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam sở hữu nhiều dịng máy ATM hiện đại như: máy ATM TK21 – Kỷ lục Việt Nam năm 2007 (nhận tiền mặt trực tiếp 100 tờ với nhiều mệnh giá khác nhau trong 1 lần gửi), sản phẩm ATM lưu động (Kỷ lục Việt Nam năm 2010), máy H38N và nhiều dịng máy ATM hiện đại khác. DongA Bank tự hào là ngân hàng cĩ số lượng khách hàng đạt kỷ lục, với trên 6 triệu người, và cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích khổng lồ, từ các dịch vụ ngân hàng truyền
21
thống đến các dịch vụ qua các kênh Thanh tốn tự động, Ngân Hàng Điện Tử
eBanking, các sản phẩm khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, kiều hối, thanh tốn quốc tế… DongA Bank khơng ngừng mở rộng mạng lưới rộng khắp từ
thành thị, đến nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, trong nỗ lực mang các dịch vụ ngân hàng
đến gần hơn với người dân Việt Nam. Số lượng chi nhánh, phịng giao dịch, điểm 24h tính đạt 240 điểm cùng với 1.400 máy ATM và 1.500 máy POS, kết nối thành cơng với 3 hệ thống liên minh thể VNBC, Smarklink và Banknetvn.
Năm 2013
Năm 2013 là năm khĩ khăn chung của nền kinh tế, ngành tài chính ngân hàng nĩi chung và DongA Bank nĩi riêng, khi mà tỉ lệ nợ xấu tăng cao và hầu hết các ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro, do đĩ dẫn đến lợi nhuận chưa cao. Với định hướng “Đổi mới và phát triển”, kiên trì với chiến lược phát triển an tồn, bền vững, 2013 là năm DongA Bank đã tập trung phát triển nền tảng, tái cơ cấu, sắp xếp lại bộ máy tổ
chức, hệ thống, nhân sự… tiếp tục phát huy những thế mạnh sẵn cĩ về cơng nghệ, sản phẩm dịch vụ, chất lượng phục vụ… đồng thời khẳng định hình ảnh “Ngân hàng trách nhiệm, Ngân hàng của những trái tim” sâu sắc trong lịng cơng chúng. Trong năm, DongA Bank đã tiếp tục ghi những dấu ấn quan trọng như: sở hữu lượng khách hàng kỷ lục trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần với trên 7 triệu người, ra mắt mạng lưới ATM thế hệ mới cĩ chức năng nhận tiền mặt trực tiếp lớn nhất Việt nam (250 máy).
2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Đơng ÁCN Hà Nội
Để cĩ được những kết quả tốt trong hoạt động thì các phịng ban cần nắm rõ chức năng và nhiệm vụ của mình. Từ đĩ, các phịng ban sẽ hoạt động theo đúng mục tiêu, tạo thành một bộ máy hoạt động nhịp nhàng, thúc đẩy quá trình hoạt động phát triển của Ngân hàng. Ngân hàng Đơng Á vừa thực hiện tái cơ cấu tổ chức lại bộ máy hoạt
động của Ngân hàng theo mơ hình mới.
Trong cơ cấu tổ chức ngân hàng được chia làm hai mảng rõ rệt là: phát triển kinh doanh và vận hành. Trong đĩ, về phần phát triển kinh doanh là do Giám đốc chi nhánh quản lý, chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động đối ngoại của ngân hàng; cịn về phần vận
hành bộ máy hoạt động của Ngân hàng là do Phĩ Giám đốc chi nhánh quản lý, chịu trách nhiệm đối nội, chỉ đạo mọi hoạt động của ngân hàng và chịu trách nhiệm xây dựng hình ảnh của ngân hàng cũng như chất lượng. Với việc tái cơ cấu áp dụng mơ hình hoạt động mới này sẽ giúp quá trình hoạt động, kinh doanh của Ngân hàng hiệu quả hơn, phân cơng rõ ràng nhiệm vụ, chức năng của ban lãnh đạo và các phịng ban.Chi nhánh Hà Nội cịn quản lý 16 phịng giao dịch trên địa bàn Hà Nội. Dưới đây là mơ hình cơ cấu tổ chức của ngân hàng Đơng Á Chi nhánh Hà Nội:
Hình2.1. Cơ cấu tổ chức ngân hàng Đơng Á chí nhánh Hà Nội
(Nguồn: Phịng hành chính quản trị tổng hợp - Đơng Á Bank)
Nhiệm vụ và chức năng của từng phịng ban tại Ngân hàng Đơng Á chi nhánh Hà Nội như sau:
2.1.3.1 Ban Giám đốc
Ban giám đốc Ngân hàng bao gồm giám đốc và các phĩ giám đốc là bộ phận quản lý và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm trước ngân hàng cơng thương Việt Nam và cơ quan pháp luật. Bên cạnh đĩ, ban giám đốc cịn cĩ quyền quyết định những vấn đề liên quan đến Ngân hàng như: bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật,… các cán bộ và nhân viên ngân hàng. Trong đĩ:
Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo kinh doanh, hướng dẫn cà thực hiện cơng việc theo ủy quyền của giám đốc Hội Sở. Giám đốc chịu trách nhiệm về phát triển kinh doanh của ngân hàng, chỉ đạo tìm nguồn huy động và phát triển hoạt động tín dụng. Trong đĩ được chia làm hai mảng là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, Giám đốc cịn cĩ nhiệm vụ ngoại giao với các ban ngành, đồn thể khác.
Phĩ Giám đốc phụ trách cơng tác vận hành bộ máy ngân hàng, quản lý hoạt
động của các phịng ban: phịng tín dụng kinh doanh, phịng kế tốn, phịng ngân quỹ,phịng hành chính quản trị tổng hợp, phịng dịch vụ khách hàng. Phĩ Giám đốc cịn chịu trách nhiệm nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín của ngân hàng, hình ảnh mà ngân hàng muốn xây dựng trong tâm trí của khách hàng. Đồng thời, Phĩ giám đốc
B A N G IÁ M Đ Ố C Giám đốc Phịng khách hàng doanh nghiệp Phịng khách hàng cá nhân Phĩ Giám đốc Phịng Kế tốn Phịng Hành chính quản trị tổng hợp Phịng Ngân Quỹ Phịng Tín dụng - Kinh doanh Phịng Dịch vụ khách hàng
23
cùng với giám đốc đưa ra những phương án kinh doanh, quyết định kinh doanh nhanh chĩng, chính xác và kịp thời, phù hợp với sự biến động của nền kinh tế.
Tĩm lại, Ban giám đốc cĩ vai trị rất quan trọng đối với Ngân hàng, ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động của ngân hàng. Ban giám đốc được ví như “vị thuyền trưởng” lái “con tàu” vượt qua sĩng giĩ, chính là những khĩ khăn, thách thức trên thị trường,
đặc biệt trong nền kinh tế suy thối hiện nay.
2.1.3.2 Phịng Khách hàng doanh nghiệp
Phịng khách hàng doanh nghiệp là phụ tráchphát triển kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về cơng tác bán các sản phẩm & dịch vụ của Ngân hàng như: cho vay, bảo lãnh, các hình thức cấp tín dụng khác, huy động vốn trên thị
trường 1, dịch vụ tư vấn thanh tốn quốc tế, dịch vụ tư vấn tài chính, đầu tư gĩp vốn, liên doanh liên kết, chào bán sản phẩm kinh doanh ngoại tệ trừ trên thị trường liên ngân hàng; cơng tác nghiên cứu & phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; cơng tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
các hoạt động đĩ trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao:
- Phát triển khách hàng mới, duy trì khách hàng hiện tại, bán các sản phẩm dịch của ngân hàng: tín dụng, huy động vốn, thu phí dịch vụ,… nhằm đạt chỉ kinh doanh được giao;
- Quản trị quan hệ với Khách hàng;
- Phối hợp thực hiện cơng tác xử lý nợ phát sinh tại đơn vị thuộc phân khúc khách hàng được giao;
- Các cơng việc khác theo phân cơng của lãnh đạo nhằm thực hiện mục tiêu chung của Đơn vị.
2.1.3.3 Phịng Khách hàng cá nhân
Về nhiệm vụ chung thì phịng khách hàng doanh nghiệp cĩ chức năng và nhiệm vụ tương đối giống với khách hàng doanh nghiệp, chỉ khác là đối tượng ở đây là cá nhân. Một số nhiệm vụ chính như sau:
- Đặt mục tiêu phát triển các mối quan hệ khách hàng, đồng thời đảm bảo đạt được tất cả các mục tiêu ngắn hạn;
- Lập kế hoạch và triển khai các hoạt động hàng ngày của Phịng KHCN, Giám sát hiệu quả hoạt động của từng cán bộ nhân viên thuộc phịng KHCN; Chịu trách nhiệm về chỉ tiêu KPIs liên quan đến Phịng KHCN tại Chi nhánh;
- Tổ chức các hoạt động bán chéo Sản phẩm dịch vụ KHCN với KHDN/KHDNL và ngược lại;
- Đảm bảo chất lượng và hiệu suất xử lý hồ sơ tín dụng của KHCN (rà sốt và ký duyệt hồ sơ trước khi trình cấp phê duyệt);
- Lập báo cáo định kỳ theo quy định;
- Tổ chức quản lý khác khoản nợ xấu tại đơn vị kinh doanh.
2.1.3.4 Phịng Kế tốn
Phịng kế tốn cĩ chức năng phản ánh các hoạt động cho vay và huy động vốn