Rủi ro tín dụngxuất phát từngân hàng

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đông á - chi nhánh hà nội (Trang 60)

Rủi ro từ việc định giá và tái định giá Tài sản đảm bảo

Cĩ thể nĩi, đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đơng Á.

Trong hoạt động cấp tín dụng, muốn xác định được tỷ lệ cho vay cần phải định giá tái sản thế chấp hay cịn gọi là định giá tài sản đảm bảo. Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại, để nắm được xu hướng hoạt động của thị trường là một cơng việc hết sức khĩ khăn, vì chưa cĩ một cơng cụ nào cĩ thể dự báo thị trường một cách khả thi, chưa cĩ

51

một kênh hoặc một thị trường tập trung để cung cấp và làm đầu mối thơng tin đáng tin cậy. Đây chính là một điểm khĩ khăn dẫn đến rủi ro trong việc định giá TSĐB.

Trên thực tế, các ngân hàng định giá tài sản rất sát với thị trường giao dịch tại thời điểm cấp phát tín dụng. Nhưng thực trạng cho thấy các ngân hàng thương mại nĩi chung và ở Ngân hàng Đơng Á chi nhánh Hà Nội nĩi riêng, lơ là, khơng chú trọng trong vấn đề quản lý và theo dõi biến động của tài sản đảm bảotrong suốt thời gian của khoản tín dụng hay chính là cơng tác định kỳ tái định giá lại giá trị tài sản đảm bảo. Các chuyên viên khách hàng thơng thường chỉ thực hiện tương đối kỹ càng cơng tác

định giá tài sản đảm bảo tại thời điểm phát sinh nhu cầu tín dụng của người đi vay, cịn lại rất ít chú trọng đến việc định kỳ tái định giá lại tài sản đảm bảo. Việc thực hiện tái

định giá tài sản đảm bảo thơng thường chỉ được thực hiện lại tại thời điểm tái cấp hồ

sơ tín dụng (thơng thường là 1 năm đối với các khách hàng doanh nghiệp vay hạn mức tín dụng ngắn hạn bổ sung vốn kinh doanh).

Đối với các hồ sơ vay vốn cá nhân, việc thực hiện cơng tác tái định giá tài sản

đảm bảo càng ít được chú trọng hơn. Thơng thường các khoản vay cá nhận này hầu hết là vay trung dài hạn, ngân hàng chỉ thực hiện việc định giá tài sản đảm bảo tại thời

điểm cấp phát tín dung và sau đĩ đĩng hồ sơ. Cơng tác tái định giá cũng được thực hiện nhưng chỉ là trên bề mặt hồ sơ đểđảm bảo đầy đủ chứng từđối với hồ sơ tín dụng chứ khơng thực sự thẩm định thực tế lại tài sản đảm bảo. Rủi ro sẽđến khi ngân hàng khơng nắm được tình hình biến động giá của các tài sản đảm bảo, ảnh hưởng nghiệm trọng khi khoản nợ cĩ khả năng rơi vào tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu.

Chính vì thế, trong thời điểm kinh tế khĩ khăn hiện nay, những rủi ro tín dụng như: nợ quá hạn, nợ xấu,… cĩ thể đến dễ dàng với ngân hàng nhưng việc khơng tập trung, cẩn trọng vào quá trình định giá và tái định giá TSĐB sẽ gây nên những thiệt hại rất lớn cho kết quả kinh doanh của Ngân hàng.

Rủi ro tín dụng do đạo đức và trình độ của cán bộ tín dụng

Về mặt đạo đức, nhân viên tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là người thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản, chính vì thế đạo đức, tính minh bạch của nhân viên tín dụng đĩng vai trị quan trọng trong chất lượng của của các khoản tín dụng. Được biết trong khoảng thời gian trước khi cơ cấu, tổ chức lại bộ máy hoạt động, hoạt động tín dụng từ việc tìm kiếm khách hàng, thẩm định khách hàng, cho vay đều do một người phụ trách. Điều này là thiếu tính minh bạch và rõ ràng, dễ dàng tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng vi phạm đạo đức nghề nghiệp; làm trái với quy định; cấu kết, thơng đồng với khách hàng gây nên những tổn thất lớn cho Ngân hàng.

Về mặt trình độ của cán bộ tín dụng, trong một số trường hợp như trường hợp Cty TNHH cơng nghiệp - thương mại Thái Sơn kể trên là một điển hình về trình độ

nghiệp vụ của nhân viên. Khi trình độ của cán bộ tín dụng cịn yếu kém thì chính là rủi ro tiềm tàng đối với Ngân hàng. Vì khi cán bộ tín dụng khơng đủ năng lực thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản, đưa ra những phán đốn những quan điểm rõ ràng thì rất dễđưa ra những quyết định sai lầm. Từđĩ, sẽ dẫn đến chất lượng cho vay sẽ khơng

được đảm bảo gây nên rủi ro cao.

Hơn nữa, vì một số cán bộ tín dụng cịn tương đối trẻ nên nắm bắt chưa sâu các kiến thức về xã hội, về thị trường, về thị hiếu của khách hàng; cịn ít kinh nghiệp trong lĩnh vực thẩm định. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng do thơng tin khơng đầy đủ, chính xác

Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng mà Ngân hàng

Đơng Á đã gặp phải trong thời gian qua. Một phần là do Trung tâm thơng tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước (CIC) và trung tâm phịng ngừa rủi ro thuộc NHCT Việt Nam (TPR) đã được thành lập và đi vào hoạt động nhưng hiệu quả chưa cao do khả năng nắm bắt các thơng tin cĩ giới hạn và phụ thuộc nhiều vào các tổ chức tín dụng nên lượng thơng tin cung cấp khơng đầy đủ và kịp thời. Bên cạnh đĩ cũng là do ngân hàng chưa thực sự chủ động tìm kiếm các nguồn thơng tin đáng tin cậy. Vì thế, trước khi quyết định cho vay ngân hàng phải nắm được đầy đủ thơng tin về tình hình dư nợ tại các tổ chức tín dụng, quan hệ vay trả và khả năng tài chính,...của khách hàng để cĩ những quyết định đúng đắn.

Trên đây là những nguyên nhân chính gây nên rủi ro tín dụng trong ngân hàng. Nguyên nhân thì đến từ nhiều phía, cĩ những yếu tố mà Ngân hàng cũng khơng thể tác

động và khống chế hết được. Tuy nhiên ta vẫn cần phải đưa ra những giải pháp cụ thể

nhằm hạn chếđược tối đa nhất những tổn thất mà Ngân hàng cĩ thể gặp phải.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần đông á - chi nhánh hà nội (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)