Rủi ro tín dụng do khách hàng bị phá sản
Đây là nguyên nhân lớn dẫn ñến rủi ro tín dụng của ngân hàngvà nó cũng gây ra tổn thất lớn nhất. Nguyên nhân ñầu tiên là do nền kinh tế khủng hoảng, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong mọi việc như: tìm kiếm nguồn ñầu tư, tìm kiếm ñối tác, khách hàng, nhà cung cấp. Vì trong môi trường khốc liệt như vậy thì tính cạnh tranh ngày càng cao. Mặt khác cũng là do công ty chưa tạo ra sản phẩm tốt, có sức cạnh tranh. Hơn nữa trong quá trình sản xuất kinh doanh yếu kém về năng lực quản lý, trình ñộ kỹ thuật công nghệ lạc hậu dẫn ñến năng suất lao ñộng thấp, chất lượng sản phẩm kém không ñáp ứng ñược nhu cầu trong nước và xuất khẩu, không ñủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập vừa phong phú về mẫu mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Do vậy hàng hóa khó tiêu thụ, kinh doanh thua lỗ dẫn ñến phá sản và không có tiền trả nợ Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng do chưa thu hồi ñược vốn
Đây là nguyên nhân chính dẫn ñến nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Á. Mặc dù nguyên nhân này chưa gây nên tổn thất cho ngân hàng nhưng nó cũng tiềm ẩn những rủi ro lớn. Hiện nay, tình hình các doanh nghiệp chưa thu hồi ñược vốn là tình trạng chung của rất nhiều doanh nghiệp. Nền kinh tế khó khăn, khan hiếm nguồn vốn khiến
các nhà kinh doanh dành phải chiếm dụng vốn của nhau, bằng việc trả chậm các khoản
ñầu tư, trao ñổi mua bán hàng hóa.
Một trong những trường hợp ñó là Công ty xây dựng Trường Thịnh.Hoạt ñộng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cầu ñường, nhà ở,…Năm 2010, công ty này ñã vay ngân hàng Đông Á 10 tỷñồng ñể thực hiện một gói thầu xây dựng do Bộ Công An cấp phép, kỳ hạn 3 năm, lãi suất 11% và thế chấp bằng Bất ñộng sản của công ty. Nhưng ñến nay công ty này vẫn chưa thanh toán ñược khoản nợ vì lý do chưa thu hồi
ñược công nợ.
Rủi ro do khách hàng cố ý lừa ñảo
Một trong những rủi ro tín dụng chính do khách hàng gây ra là cố ýlừa gạt ngân hàng, gây khó khăn trong quá trình trả nợ ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp do thiếu năng lực về khả năng quản lý tài chính lại không có tài sản thế chấp hợp lệ do ñó không ñủ ñiều kiện ñể ñảm bảo an toàn cho việc vay vốn ngân hàng. Họñã lập các số
liệu, giấy tờ giả mạo hòng qua mắt ngân hàng và ñược ngân hàng cho vay vốn. Nếu ngân hàng không phát hiện ra thì khả năng rủi ro của khoản tín dụng này là rất lớn.
Một trong những trường hợp mà Ngân hàng Đông Á-CN Hồ Chí Minh ñã gặp phải trong trường hợp này là: Trong năm 2010, Cty TNHH công nghiệp - thương mại Thái Sơn (trụ sở tại Hải Phòng) vay vốn của 13 tổ chức tín dụng với số nợ hơn 735 tỷ ñồng, trong ñó có Ngân hàng Đông Á. Công ty này ñã vay 270 tỷñồng của chi nhánh Ngân hàng Đông Á (tại TPHCM) ñể mua 12.000 tấn thép, thế chấp bằng chính lô hàng này. Nhưng số hàng này ñã ñược bán ñi bán lại nhiều lần. Công ty ñã tạo hồ sơ hàng hoá ảo, rồi lấy chính những hồ sơ này làm tài sản thế chấp vay tiền của nhiều ngân hàng, rút tiền trả cho những khoản nợ khác, thay vì trả tiền cho Ngân hàng Đông Á.
Đến ñi mọi chuyện vở lở thì Ngân hàng Đông Á và 11 Ngân hàng khác mới phát hiện
ñây chỉ là tài sản ảo. Sự việc của Chi nhánh Hồ Chí Minh là bài học cảnh tỉnh cho toàn bộ hệ thồng Ngân hàng Đông Á về quá trình thẩm ñịnh khác hàng, không chỉ về mặt tài chính, các giấy tờ, tài sản ñảm bảo mà còn cảñạo ñức và uy tín trên thị trường.