Xây dựng ma trận các yếu tố bên trong (IFE):

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 91)

2.4.5.1. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của Tỉnh kiên Giang: *Điểm mạnh:

Tỷ lệ hộ dân có nhà ở riêng lẻ khá cao (95,85%). Nguồn diện tích đất ở nhiều.

Đã có quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Kiên Giang đến năm 2025. Đã có quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

Đã có quy hoạch xây dựng các đô thị lớn, trung tâm thị trấn, thị tứ, trung tâm xã. Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ chính sách được triển khai có hiệu quả.

Thị trường bất động sản nhiều tiềm năng.

*Điểm yếu:

Diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp hơn số bình quân cả nước.

Tỷ lệ nhà tạm và nhà đơn sơ chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với số bình quân cả nước. Chất lượng nhà ở của các hộ thuộc diện chính sách xã hội rất thấp.

Kiến trúc và thẩm mỹ công trình nhà ở còn nhiều hạn chế. Công tác lập và quản lý quy hoạch sử dụng đất còn chậm. Công tác thu hồi đất khó khăn.

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm. Nguồn vốn chủ yếu do ngân sách cấp.

Việc huy động vốn từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nước còn yếu. Dự án nhà ở xã hội còn quá ít so với nhu cầu thực tế.

Công tác quản lý nhà ở từ tỉnh đến huyện còn thiếu đồng bộ.

Mô hình chỉ đạo, tổ chức, quản lý, vận hành phát triển nhà ở chưa đáp ứng yêu cầu. Năng lực cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực nhà ở còn yếu.

Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nhà ở còn rườm rà, phức tạp. Giao dịch bất động sản ít, quy mô nhỏ.

Hệ thống hạ tầng xã hội (vệ sinh môi trường,…) chỉ mới đáp ứng nhu cầu cơ bản. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, cấp thoát nước…) còn thiếu và chưa đồng bộ.

2.4.5.2.Xây dựng thang điểm cho từng yếu tố:

a- Xây dựng thang điểm cho tầm quan trọng của từng yếu tố:

Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó đến sự phát triển của địa phương.Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0. Dùng thang điểm để phân loại tầm quan trọng như sau:

1: không quan trọng, 2: ít quan trọng, 3: khá quan trọng, 4: rất quan trọng

b- Xây dựng thang điểm cho mức độ mạnh, yếu của tỉnh Kiên Giang đối với tác động của từng yếu tố:

Xác định hệ số phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, hệ số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ mạnh, yếu của địa phương đối với yếu tố đó.

1: điểm yếu lớn nhất; 2: điểm yếu nhỏ nhất; 3: điểm mạnh nhỏ nhất; 4: điểm mạnh

lớn nhất

2.4.5.3. Lựa chọn chuyên gia :

Tác giả chọn lại 10 chuyên gia trong phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài.

2.4.5.4. Phân tích dử liệu thu thập:

Thông qua phiếu xin ý kiến các chuyên gia đánh giá về các yếu tố môi trường trong của địa phương. Dựa trên sự cho điểm của các chuyên gia ta tính số điểm trung bình đã cho của các chuyên gia để tính các giá trị trung bình của mức độ quan trọng và phân lọai hệ số theo mức độ mạnh yếu của địa phương ứng với từng yếu tố.

Bảng 2.18. Phân tích mức độ quan trọng của địa phương với các yếu tố bên trong Số người chọn các

mức độ quan trọng

STT Yếu tố bên trong

1 2 3 4

Điểm

Mức độ quan trọng

1 Tỷ lệ hộ dân có nhà ở riêng lẻ khá cao

(95,85%) 1 1 4 4 31 0,040

2 Diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp

hơn số bình quân cả nước 0 3 5 2 29 0,037

3 Tỷ lệ nhà tạm và nhà đơn sơ chiếm tỷ lệ cao

hơn rất nhiều so với số bình quân cả nước 0 1 3 6 35 0,045

4 Chất lượng nhà ở của các hộ thuộc diện

chính sách xã hội rất thấp 0 1 6 3 32 0,041

5 Kiến trúc và thẩm mỹ công trình nhà ở còn

nhiều hạn chế 0 3 3 4 31 0,040 6 Nguồn diện tích đất ở nhiều 0 1 4 5 34 0,044

7 Công tác lập và quản lý quy hoạch sử dụng

đất còn chậm 0 0 6 4 34 0,044 8 Công tác thu hồi đất khó khăn 0 0 2 8 38 0,049

9 Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất còn chậm 0 0 6 4 34 0,044 10 Nguồn vốn chủ yếu do ngân sách cấp 0 5 2 3 28 0,036

11 Việc huy động vốn từ các thành phần kinh

tế ngoài nhà nước còn yếu 0 0 6 4 34 0,044

12 Dự án nhà ở xã hội còn quá ít so với nhu

cầu thực tế 0 0 1 9 39 0,050

13 Đã có quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Kiên

Giang đến năm 2025 1 1 4 4 31 0,040 14 Đã có quy hoạch xây dựng nông thôn mới 2 0 4 4 30 0,039

15 Đã có quy hoạch xây dựng các đô thị lớn,

trung tâm thị trấn, thị tứ, trung tâm xã 0 1 7 2 31 0,040

16 Công tác quản lý nhà ở từ tỉnh đến huyện

còn thiếu đồng bộ 1 2 3 4 30 0,039

17 Mô hình chỉ đạo, tổ chức, quản lý, vận hành

phát triển nhà ở chưa đáp ứng yêu cầu 1 1 5 3 30 0,039

18 Năng lực cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực

nhà ở còn yếu 0 2 3 5 33 0,043

19 Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nhà ở

còn rườm rà, phức tạp 0 1 2 7 36 0,046

20 Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ chính sách

được triển khai có hiệu quả 0 0 7 3 33 0,043 21 Giao dịch bất động sản ít, quy mô nhỏ 1 3 5 1 26 0,034

22 Thị trường bất động sản nhiều tiềm năng 0 1 8 1 30 0,039

23 Hệ thống hạ tầng xã hội (vệ sinh môi

trường,…) chỉ mới đáp ứng nhu cầu cơ bản 0 1 6 3 32 0,041

24

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, cấp thoát nước…) còn thiếu và chưa đồng bộ

0 0 5 5 35 0,045

Cộng 776 1,000

Bảng 2.19. Phân tích điểm mạnh, yếu của địa phương với các yếu tố bên trong Số người chọn

các mức độ phản ứng

STT Yếu tố bên trong

1 2 3 4

Điểm

Hệ số phân loại

1 Tỷ lệ hộ dân có nhà ở riêng lẻ khá cao

(95,85%) 1 3 2 4 29 2,9

2 Diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp

hơn số bình quân cả nước 1 5 4 0 23 2,3

3

Tỷ lệ nhà tạm và nhà đơn sơ chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với số bình quân cả nước

6 2 2 0 16 1,6

4 Chất lượng nhà ở của các hộ thuộc diện

chính sách xã hội rất thấp 2 5 3 0 21 2,1

5 Kiến trúc và thẩm mỹ công trình nhà ở còn

nhiều hạn chế 1 5 3 1 24 2,4

6 Nguồn diện tích đất ở nhiều 1 0 4 5 33 3,3

7 Công tác lập và quản lý quy hoạch sử

dụng đất còn chậm 0 7 2 1 24 2,4

8 Công tác thu hồi đất khó khăn 2 6 0 2 22 2,2

9 Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất còn chậm 4 5 1 0 17 1,7

10 Nguồn vốn chủ yếu do ngân sách cấp 3 4 3 0 20 2,0

11 Việc huy động vốn từ các thành phần kinh

tế ngoài nhà nước còn yếu 2 4 4 0 22 2,2

12 Dự án nhà ở xã hội còn quá ít so với nhu

13 Đã có quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Kiên

Giang đến năm 2025 0 2 5 3 31 3,1

14 Đã có quy hoạch xây dựng nông thôn mới 1 1 4 4 31 3,1

15 Đã có quy hoạch xây dựng các đô thị lớn,

trung tâm thị trấn, thị tứ, trung tâm xã 0 1 5 4 33 3,3

16 Công tác quản lý nhà ở từ tỉnh đến huyện

còn thiếu đồng bộ 3 5 2 0 19 1,9

17

Mô hình chỉ đạo, tổ chức, quản lý, vận hành phát triển nhà ở chưa đáp ứng yêu cầu

4 5 1 0 17 1,7

18 Năng lực cán bộ chuyên môn trong lĩnh

vực nhà ở còn yếu 2 7 1 0 19 1,9

19 Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nhà ở

còn rườm rà, phức tạp 3 6 1 0 18 1,8

20 Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ chính sách

được triển khai có hiệu quả 0 3 5 2 29 2,9

21 Giao dịch bất động sản ít, quy mô nhỏ 1 7 1 1 22 2,2

22 Thị trường bất động sản nhiều tiềm năng 1 2 7 0 26 2,6

23

Hệ thống hạ tầng xã hội (vệ sinh môi trường,…) chỉ mới đáp ứng nhu cầu cơ bản

0 6 3 1 25 2,5

24

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, cấp thoát nước…) còn thiếu và chưa đồng bộ

1 5 4 0 23 2,3

Cộng 563

Bảng 2.20. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

STT Yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng Hệ số phân loại Điểm quan trọng Tính chất tác động

1 Tỷ lệ hộ dân có nhà ở riêng lẻ khá cao

(95,85%) 0,040 3 0,116 (+)

2 Diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp

hơn số bình quân cả nước 0,037 2 0,086 (-)

3 Tỷ lệ nhà tạm và nhà đơn sơ chiếm tỷ lệ cao

hơn rất nhiều so với số bình quân cả nước 0,045 2 0,072 (-)

4 Chất lượng nhà ở của các hộ thuộc diện

chính sách xã hội rất thấp 0,041 2 0,087 (-)

5 Kiến trúc và thẩm mỹ công trình nhà ở còn

nhiều hạn chế 0,040 2 0,096 (-)

6 Nguồn diện tích đất ở nhiều 0,044 3 0,145 (+)

7 Công tác lập và quản lý quy hoạch sử dụng

đất còn chậm 0,044 2 0,105 (-)

8 Công tác thu hồi đất khó khăn 0,049 2 0,108 (-)

9 Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

còn chậm 0,044 2 0,074 (-)

10 Nguồn vốn chủ yếu do ngân sách cấp 0,036 2 0,072 (-)

11 Việc huy động vốn từ các thành phần kinh tế

ngoài nhà nước còn yếu 0,044 2 0,096 (-)

12 Dự án nhà ở xã hội còn quá ít so với nhu cầu

thực tế 0,050 2 0,095 (-)

13 Đã có quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Kiên

Giang đến năm 2025 0,040 3 0,124 (+)

15 Đã có quy hoạch xây dựng các đô thị lớn,

trung tâm thị trấn, thị tứ, trung tâm xã 0,040 3 0,132 (+)

16 Công tác quản lý nhà ở từ tỉnh đến huyện

còn thiếu đồng bộ 0,039 2 0,073 (-)

17 Mô hình chỉ đạo, tổ chức, quản lý, vận hành

phát triển nhà ở chưa đáp ứng yêu cầu 0,039 2 0,066 (-)

18 Năng lực cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực

nhà ở còn yếu 0,043 2 0,081 (-)

19 Thủ tục hành chính trong lĩnh vực nhà ở còn

rườm rà, phức tạp 0,046 2 0,084 (-)

20 Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ chính sách

được triển khai có hiệu quả 0,043 3 0,123 (+)

21 Giao dịch bất động sản ít, quy mô nhỏ 0,034 2 0,074 (-)

22 Thị trường bất động sản nhiều tiềm năng 0,039 3 0,101 (+)

23 Hệ thống hạ tầng xã hội (vệ sinh môi

trường,…) chỉ mới đáp ứng nhu cầu cơ bản 0,041 3 0,103 (-)

24 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện,

cấp thoát nước…) còn thiếu và chưa đồng bộ 0,045 2 0,104 (-)

Cộng 1,000 2,336

(Nguồn: tác giả và các chuyên gia)

Mức độ quan trọng của các yếu tố và phân loại được lấy từ bảng tổng hợp phân tích kết quả ý kiến của các chuyên gia.

* Nhận xét:

Điểm trung bình quan trọng của một địa phương thể hiện địa phương đó mạnh hay yếu về môi trường nội bộ. Nếu số điểm trung bình quan trọng <2.5 chứng tỏ địa phương yếu về nội bộ ngược lại nếu số điển trung bình quan trọng >2.5 chứng tỏ địa phương đó mạnh về nội bộ.

Bảng 2.19 cho thấy tổng điểm đánh giá của ma trận đánh giá các yếu tố môi trường nội bộ của địa phương là 2.33, có thể nói tỉnh Kiên Giang tận dụng mặt mạnh, hạn chế yếu kém với các yếu tố của bên trong ở mức độ trung bình yếu, điều này rất bất lợi cho quá trình xây dựng chiến lược phát triển nhà ở. Tỉnh Kiên Giang phải có các hành động triệt để cải thiện hiện trạng của mình.

Một phần của tài liệu chiến lược phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh kiên giang đến năm 2020 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)