Phân tích nhân tố EFA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang một cách bền vững (Trang 60)

5. Kết cấu đề tài

4.3. Phân tích nhân tố EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố

Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor Loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số

nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor Loading > 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng

100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,5.3 Ngoài ra, khi phân tích nhân tố, ta còn quan tâm đến kết quả của KMO và kiểm định Bartlett; phương sai

trích. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố.

Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp.

Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến quan sát

bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể; phương sai trích (%

biến thiên được giải thích bởi các nhân tố) theo Hair & ctg (1998) yêu cầu phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên. 4

Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 4.3: Bảng KMO và kiểm định Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .691 Approx. Chi-Square 1946.528 Df 378 Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 (Nguồn: Trích theo phụ lục 3.1)

Hệ số KMO = .691 và sig = 0,000 cho thấy dữ liệu phân tích nhân tố là phù hợp. Kết quả phân tích rút ra được 9 nhóm nhân tố đạt yêu cầu, giải thích được

71.524% biến thiên của dữ liệu.

3

Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tr 269 4

Bảng 4.4: Phương sai trích

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.827 24.383 24.383 6.827 24.383 24.383 3.031 10.824 10.824 2 2.873 10.262 34.644 2.873 10.262 34.644 2.935 10.481 21.305 3 2.121 7.575 42.219 2.121 7.575 42.219 2.520 8.999 30.305 4 1.967 7.025 49.244 1.967 7.025 49.244 2.290 8.179 38.483 5 1.487 5.311 54.555 1.487 5.311 54.555 2.169 7.748 46.232 6 1.347 4.812 59.367 1.347 4.812 59.367 1.932 6.900 53.132 7 1.229 4.388 63.754 1.229 4.388 63.754 1.888 6.742 59.874 8 1.173 4.189 67.944 1.173 4.189 67.944 1.829 6.532 66.406 9 1.002 3.580 71.524 1.002 3.580 71.524 1.433 5.118 71.524

Extraction Method: Principal Component

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.2)

Căn cứ theo kết quả của ma trận xoay nhân tố các biến độc lập (phụ lục

3.3), chín nhóm nhân tố mới được phân tích và đặt lại tên như sau:  Nhân tố thứ nhất (N1) gồm 5 biến quan sát:

14. Xe đưa đón và trả khách hiện đại .848

15. Tàu thuyền trang bị hệ thống vệ sinh khép kín .830

16. Tàu thuyền có trang bị dụng cụ để rác .683

18. Tàu thuyền có không gian ngồi thoáng mát .506

20. Dụng cụ hỗ trợ lặn biển được trang bị đầy đủ .836

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Các phát biểu chủ yếu đề cấp đến phương tiện dụng cụ phục vụ cho chương

trình tour nên đặt tên là: Phương tiện phục vụ tour du lịch sinh thái biển

 Nhân tố thứ hai (N2) gồm 2 biến quan sát:

32. Tôi hiểu rõ hơn những giá trị văn hóa của địa phương .842

31. Tôi hiểu rõ hơn những giá trị về hệ sinh thái động thực vật biển .543

Các phát biểu chủ yếu đề cập đến giá trị văn hóa địa phương và giá trị hệ

sinh biển nên đặt tên là: Hiểu biết của du khách về giá trị văn hóa địa phương và hệ sinh thái biển

 Nhân tố thứ ba (N3) gồm 1 biến quan sát:

30. Tôi được giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng môi trường

biển .898

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Phát biểu chủ yếu đề cập đến việc giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn

trọng môi trường biển nên đặt tên là: Ý thức tôn trọng môi trường biển.

 Nhân tố thứ tư (N4) gồm 3 biến quan sát:

5. Chương trình giáo dục khách du lịch có trách nhiệm hơn với hệ sinh

thái biển khi tham gia tour. .808

4. Chương trình có nhiều hoạt động khám phá giá trị văn hóa địa phương .766

3. Chương trình có nhiều hoạt động khám phá giá trị hệ sinh thái biển .717

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Các phát biểu trên chủ yếu đề cập đến tính giáo dục của chương trình qua các hoạt động khám phá văn hóa địa phương và giá trị hệ sinh thái biển nên đặt

tên là Tính giáo dục và khám phá của chương trình

 Nhân tố thứ năm (N5) gồm 3 biến quan sát:

7. HDV phục vụ tận tình, chu đáo .644

12. HDV thường nhắc nhỡ khéo những khách vi phạm cam kết .623

25. Công ty được nhiều người đánh giá cao chất lượng của chương trình .561

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Các phát biểu trên chủ yếu đề cập về vai trò và thái độ của hướng dẫn viên

nên đặt tên là: Thái độ phục vụ của hướng dẫn viên.

1. Chương trình thiết kế hấp dẫn, thu hút du khách .829

2. Điểm tham quan có hệ sinh thái đa dạng, đẹp .752

6. Chương trình đòi hỏi sự cam kết bảo vệ môi trường của khách. .578

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Các phát biểu trên chủ yếu đề cập đến tính hấp dẫn của các điểm tham quan trong chương trình nên đặt tên là: Điểm tham quan du lịch sinh thái.

 Nhân tố thứ bảy (N7) gồm 2 biến quan sát:

8. HDV thuyết minh rõ về hệ sinh thái thực vật biển cho khách .750 9. HDV thuyết minh rõ về hệ sinh thái động vật biển cho khách .719

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Các phát biểu trên đề cập đến việc thuyết minh giới thiệu về hệ sinh thái

biển của hướng dẫn viên nên đặt tên là: Thuyết minh, giới thiệu về hệ sinh

thái biển.

 Nhân tố thứ tám (N8) gồm 3 biến quan sát:

27. Công ty đưa ra mức giá tour du lịch sinh thái biển hợp lý .877 28. Công ty đảm bảo số lượng khách không quá đông khi tham gia tour .791

22. Công ty là đơn vị có uy tín trong lĩnh vực tổ chức tour du lịch sinh

thái biển tại Nha Trang .875

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Các phát biểu trên đề cập đến cam kết và uy tín của công ty nên đặc tên là:

Uy tín của công ty.

 Nhân tố thứ chín (N9) gồm 2 biến quan sát:

10. HDV thông báo rõ quy định trách nhiệm của khách khi tham gia .522 13. HDV nói rõ về ý nghĩa của loại hình du lịch sinh thái biển .736

Các phát biểu trên đề cập đến trách nhiệm của khách và ý nghĩa của chương

trình nên đặt tên là: Ý nghĩa chương trình và trách nhiệm của khách.

Có ba biến bị loại do có trọng số (Factor Loading) nhỏ hơn 0.5, bao gồm:

31. Tôi hiểu rõ hơn những giá trị về hệ sinh thái động thực vật biển

29. Tôi hiểu rõ vai trò và trách nhiệm khi tham gia tour du lịch sinh thái biển

17. Tàu thuyền hoạt động không gây ô nhiễm môi trường nước biển

(Nguồn: Trích theo phụ lục 3.3)

Mô hình nghiên cứu mới được điều chỉnh lại như sau: Phương tiện phục vụ tour du lịch sinh thái biển +

Hiểu biết của du khách về giá trị văn hóa địa phương và hệ sinh thái biển

+

Ý thức tôn trọng môi trường biển +

Tính giáo dục và khám phá của chương trình +

Thái độ phục vụ của hướng dẫn viên +

Điểm tham quan du lịch sinh thái biển +

Thuyết minh, giới thiệu về hệ sinh thái biển +

Uy tín của công ty +

Ý nghĩa chương trình và trách nhiệm của khách +

Tính bền vững của du lịch sinh thái biển Nha Trang

Sơ đồ 4.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính bền vững của

Giả thiết nghiên cứu:

Từ mô hình nghiên cứu, ta có thể đưa ra các giả thiết nghiên cứu:

- H1.1: Phương tiện phục vụ tour du lịch sinh thái biển có tác động dương đối

với việc phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang bền vững.

- H1.2: Hiểu biết của du khách về giá trị văn hóa địa phương và hệ sinh thái

biển có tác động dương đối với việc phát triển du lịch sinh thái biển Nha

Trang bền vững.

- H1.3: Ý thức tôn trọng môi trường biển có tác động dương đối với việc phát

triển du lịch sinh thái biển Nha Trang bền vững.

- H1.4: Tính giáo dục và khám phá của chương trình có tác động dương đối

với việc phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang bền vững.

- H1.5: Thái độ phục vụ của hướng dẫn viên có tác động dương đối với việc

phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang bền vững.

- H1.6: Điểm tham quan du lịch sinh thái có tác động dương đối với việc phát

triển du lịch sinh thái biển Nha Trang bền vững.

- H1.7: Thuyết minh, giới thiệu về hệ sinh thái biển có tác động dương đối với

việc phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang bền vững.

- H1.8: Uy tín của công ty có tác động dương đối với việc phát triển du lịch

sinh thái biển Nha Trang bền vững.

- H1.9: Ý nghĩa chương trình và trách nhiệm của kháchcó tác động dương đối

với việc phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang bền vững.

Phương trình tổng quát về tính bền vững của tour du lịch sinh thái biển

Nha Trang: 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 N N N N N N N N N DLSTBBV

Biến phụ thuộc: DLSTB – Du lịch sinh thái biển bền vững

Các biến độc lập:

+ N2: Hiểu biết của du khách về giá trị văn hóa địa phương và hệ sinh thái

biển

+ N3: Ý thức tôn trọng môi trường biển

+ N4: Tính giáo dục và khám phá của chương trình

+ N5: Thái độ phục vụ của hướng dẫn viên

+ N6: Điểm tham quan du lịch sinh thái

+ N7: Thuyết minh, giới thiệu về hệ sinh thái biển

+ N8: Uy tín của công ty

+ N9: Ý nghĩa chương trình và trách nhiệm của khách

4.3.2. Phân tích tương quan

Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối quan hệ tương

quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng như giữa các

biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn, chứng tỏ giữa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy

tuyến tính có thể phù hợp. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập cũng có tương

quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.

Bảng 4.5: Ma trận tương quan Correlations N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 DLST BBV Pearson Correlation 1 .515 ** .422** .328** .432** .283** .159* .359** .459** .328** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .024 .000 .000 .000 N1 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .515 ** 1 .420** .419** .387** .296** .147* .348** .490** .440** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .037 .000 .000 .000 N2 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .422 ** .420** 1 .411** .477** .619** .585** .357** .429** .675** N3 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .328 ** .419** .411** 1 .346** .316** .263** .316** .324** .517** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N4 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .432 ** .387** .477** .346** 1 .459** .301** .323** .195** .442** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .006 .000 N5 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .283 ** .296** .619** .316** .459** 1 .566** .380** .408** .695** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N6 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .159 * .147* .585** .263** .301** .566** 1 .513** .266** .624** Sig. (2-tailed) .024 .037 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N7 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .359 ** .348** .357** .316** .323** .380** .513** 1 .284** .447** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N8 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .459 ** .490** .429** .324** .195** .408** .266** .284** 1 .343** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .006 .000 .000 .000 .000 N9 N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 Pearson Correlation .328 ** .440** .675** .517** .442** .695** .624** .447** .343** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 DLST BBV N 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Kết quả thống kê cho thấy quan hệ tương quan giữa các biến độc lập với

nhau và giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc được biểu thị với hệ số p < 0.05

nên có ý nghĩa tương quan giữa các biến. Trong các hệ số tương quan, không có tương quan nào bằng 1, như vậy đã thỏa điều kiện (-1 ≤ r ≤ +1).

Kết quả cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập hầu hết đều ở mức

thấp. Do đó có thể sơ bộ kết luận rằng giữa các biến độc lập không có hiện tượng đa cộng tuyến cao. Vì vậy, giả định về không có hiện tượng đa cộng tuyến

4.4. Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái biển Nha Trang một cách bền vững (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)