Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học của Bộ KH&CN

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 75)

KH&CN

Theo Sơ đồ tổng quỏt về quỏ trỡnh thiết kế tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nƣớc nhƣ đó nờu trờn, cỏc vụ chức năng và cỏc bộ phận cú liờn quan tới quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học của Bộ Khoa học và Cụng nghệ cú thể kể đến bao gồm:

Vụ Kế hoạch – Tài chớnh: là đơn vị thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ, giỳp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về cụng tỏc kế hoạch và tài chớnh đối với hoạt động khoa học và cụng nghệ trong phạm vi cả nƣớc, quản lý cụng tỏc tài chớnh - kế toỏn của Bộ Khoa học và Cụng nghệ.

Hỡnh 5: Sơ đồ tổng quỏt về quỏ trỡnh thiết kế tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nước Quỏ rtỡnh thiết kế tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nước cấp bộ Quy phạm phỏp luật BỘ, BỘ TRƢỞNG Vai trũ, nhiệm vụ, thẩm quyền Chức năng và trỏch nhiệm quản lý hành chớnh NN Cỏc mối quan hệ và liờn hệ tổ chức CƠ CẤU TỔ CHỨC Bộ quản lý ngành Bộ quản lý ngành Tớnh phức tạp chức năng Cơ cấu ngạch bậc cụng chức PHỔ BIẾN ĐẶC THÙ Viện,trường

- Vụ Khoa học xó hội và tự nhiờn

Theo Quyết định Số 06 /2004/QĐ-BKHCN của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Cụng nghệ (ban hành Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Vụ Khoa học xó hội và tự nhiờn), Vụ Khoa học xó hội và tự nhiờn là đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ cú chức năng giỳp Bộ trưởng thực hiện việc quản lý Nhà nước về hoạt động nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ và phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ thuộc lĩnh vực khoa học xó hội, khoa học tự nhiờn, cỏc khoa học và cụng nghệ về biển, tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trường, khoa học quõn sự, khoa học an ninh.

- Vụ Khoa học và Cụng nghệ cỏc ngành kinh tế - kỹ thuật

Theo Quyết định Số 05 /2004/QĐ-BKHCN của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Cụng nghệ (ban hành Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Vụ Khoa học và Cụng nghệ cỏc ngành kinh tế - kỹ thuật ), Vụ Khoa học và Cụng nghệ cỏc ngành kinh tế - kỹ thuật là đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ, giỳp Bộ trƣởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ của cỏc ngành thuộc lĩnh vực: cơ khớ, luyện kim, điện, điện tử, hoỏ chất, cụng nghiệp hàng tiờu dựng và thực phẩm, năng lượng, dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng, thương mại - du lịch, vật liệu, xõy dựng, giao thụng, thuỷ lợi, kiến trỳc, quy hoạch đụ

thị - nụng thụn, trồng trọt, chăn nuụi, thỳ y, lõm nghiệp, thuỷ sản, bảo quản và chế biến nụng - lõm - thuỷ sản, y học sức khỏe, địa chớnh.

- Văn phũng cỏc chương trỡnh khoa học và cụng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước

Theo Quyết định Số 05 /2004/QĐ-BKHCN ngày 08/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Cụng nghệ (ban hành Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Văn phũng cỏc chƣơng trỡnh khoa học và cụng nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2006 – 2010, Văn phũng cỏc chƣơng trỡnh khoa học và cụng nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2006-2010 (sau đõy gọi tắt là Văn phũng cỏc Chƣơng trỡnh) là đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ, cú chức năng giỳp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Cụng nghệ quản lý hoạt động cỏc Chương trỡnh khoa học và cụng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạnh 2006-2010.

- Trung tõm Hỗ trợ Đỏnh giỏ Khoa học và Cụng nghệ

Trung tõm Hỗ trợ Đỏnh giỏ Khoa học và Cụng nghệ (tờn giao dịch quốc tế: Vietnam Science and Technology Evaluation Center - VISTEC), là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ, đƣợc thành lập theo Quyết định số 2942/QĐ- BKHCN ngày 30 thỏng 11 năm 2005 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Cụng nghệ.

Trung tõm Hỗ trợ Đỏnh giỏ Khoa học và Cụng nghệ cú chức năng nghiờn cứu chuyờn mụn, nghiệp vụ về đỏnh giỏ khoa học và cụng nghệ; tổ chức thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ cho việc đỏnh giỏ nhiệm vụ, tổ chức, nhõn lực khoa học và cụng nghệ; triển khai cỏc hoạt động hỗ trợ cho quỏ trỡnh chuẩn bị để xõy dựng kế hoạch khoa học và cụng nghệ quốc gia, phục vụ cụng tỏc quản lý nhà nước và cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ khỏc.

2.2.3.2.2. Hiện trạng về quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học từ gúc độ Tổ chức học

Trong thực tế, cú rất nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan chi phối sự hỡnh thành và phỏt triển của tổ chức. Theo đú, cú nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau để nhận xột và đỏnh giỏ về cơ cấu tổ chức núi chung, và về cơ cấu tổ chức quản lý núi riờng.

Trong khuụn khổ nội dung của Luận văn, việc nhận xột về cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học đƣợc thực hiện từ gúc độ của cỏc yếu tố khỏch quan, đƣợc xem là quy luật cơ bản của tổ chức học. Đú là: 1) Quy luật mục tiờu rừ ràng và tớnh hiệu quả của tổ chức; và, 2) Quy luật hệ thống.

- Quy luật mục tiờu rừ ràng và tớnh hiệu quả của tổ chức

Quy luật này cú thể đƣợc xem là quan trọng nhất, bởi lẽ trong quỏ trỡnh hoạt động, từng con ngƣời hay từng tập thể lớn, nhỏ đều xỏc định cho mỡnh mục tiờu tiến tới. Từ mục tiờu ấy, định hỡnh tổ chức phự hợp để thực hiện cú hiệu quả nhất mục tiờu đú. Vỡ vậy, tổ chức là cụng cụ thực hiện mục tiờu. Mục tiờu càng rừ ràng thỡ thiết kế tổ chức càng thuận lợi và việc vận hành tổ chức đạt đến mục tiờu sẽ thuận buồm xuụi giú và đạt hiệu quả cao nhất.

Đối với mỗi quốc gia, mỗi ngành hay mỗi địa phƣơng, mục tiờu chiến lƣợc thƣờng đƣợc xem là đƣờng lối chung trong một thời gian dài.

Đảng ta xỏc định mục tiờu lõu dài là xõy dựng một nƣớc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng và văn minh. Cũn mục tiờu chiến lƣợc đến năm 2020 là cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Tuy nhiờn, khụng phải chỉ ở quy mụ quốc gia, mà từng địa phƣơng, từng tổ chức cũng phải xỏc định mục tiờu chiến lƣợc của mỡnh. Để đạt tới mục tiờu chiến lƣợc, ngƣời ta thƣờng phõn chia thành từng giai đoạn dài, ngắn khỏc nhau và cỏc định mục tiờu của từng giai đoạn đú là mục tiờu cụ thể. Nếu mục tiờu của hệ thống là mục tiờu chiến lƣợc thỡ cũng cú thể coi mục tiờu của cỏc đơn vị cấu thành là mục tiờu cụ thể. Và trong trƣờng hợp này, mục tiờu chiến lƣợc của hệ thống cũn là mục tiờu cụ thể của hệ thống lớn. Hiệu quả của tổ chức bắt đầu từ việc xỏc định mục tiờu chiến lƣợc và mục tiờu cụ thể cũng nhƣ mục tiờu của hệ thống và mục tiờu của tổ chức hợp thành.

Đối với lĩnh vực khoa học và cụng nghệ hiện nay, cú thể núi:

- Cỏc cơ quan quản lý cũn chƣa cú chiến lƣợc và chớnh sỏch phỏt triển KH&CN rừ ràng để định hƣớng xó hội cần tổ chức nghiờn cứu những vấn đề gỡ và những vấn đề gỡ nờn tận dụng và du nhập từ nƣớc ngoài.

- Hơn nữa, trong thực tế vẫn cũn thiếu những dự bỏo tiến bộ KH&CN xỏc thực và dự bỏo về khả năng ứng dụng cỏc tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống. Đú chớnh là cơ sở để cú thể xỏc định rừ nhu cầu nghiờn cứu, nhu cầu đào tạo và nhu cầu tăng cƣờng cơ sở vật chất để tập trung cỏc luồng đầu tƣ của xó hội vào việc xõy dựng tiềm lực KH&CN đủ mạnh cũng nhƣ cỏc hƣớng nghiờn cứu cần thiết.

- Chƣa cú cơ chế sàng lọc nhiệm vụ hữu hiệu để chọn cho trỳng cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu cần thiết và chọn cho đỳng nhà khoa học và cơ quan khoa học cú đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu.

Chƣa tạo ra đƣợc cơ chế năng động nhằm gắn khoa học với đào tạo và sản xuất hoặc làm cho cỏc đối tƣợng này liờn kết với nhau; chƣa cú cơ chế thớch hợp để hỗ trợ cỏc sản phẩm nghiờn cứu KH&CN trở thành sản phẩm hàng hoỏ, làm cho cỏc doanh nghiệp cần đến sản phẩm mới, cụng nghệ mới, tỡm đƣợc đỳng thứ mỡnh cần ở trong nƣớc, với giỏ rẻ, chất lƣợng ổn định cũng nhƣ tạo điều kiện để cỏc nhà khoa học tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mỡnh, biến nú thành hàng hoỏ thực thụ, thoả món đƣợc nhu cầu khắt khe của ngƣời mua.

- Quy luật hệ thống

Núi đến tổ chức là núi đến hệ thống của tổ chức. Khi thiết kế một tổ chức bao giờ ngƣời ta cũng phải thiết kế cấu trỳc của nú, tức là xõy dựng nú thành hệ thống và lại đặt nú vào trong hệ thống lớn hơn bao trựm lờn nú. Bản thõn tổ chức mang tớnh hệ thống. Sức mạnh của hệ thống tuỳ thuộc ở sự liờn kết giữa cỏc tổ chức thành viờn trật tự hay hỗn loạn, điều khiển hay khụng điều khiển đƣợc.

Hệ thống là một tập hợp gồm cỏc phần tử liờn kết với nhau trong những mối quan hệ nhất định với những tớnh chất nhất định. Cốt lừi của “quan điểm hệ thống” khi xem xột một tổ chức là phỏt hiện và phõn tớch cỏc mối quan hệ và tớnh chất của cỏc quan hệ đú giữa cỏc yếu tố hay cỏc chức năng của đối tƣợng. Cỏc mối quan hệ này buộc cỏc yếu tố, cỏc bộ phận lại với nhau trong một cấu trỳc, chỳng tạo nờn sự thống nhất giữa bộ phận và toàn thể của tổ chức hay của hệ thống.

Quan hệ cơ bản nhất xỏc định hoạt động của hệ thống tổ chức là mục tiờu của hệ thống và mối quan hệ vào – ra, tức là quan hệ giữa đầu vào (Input) và đầu ra

động của hệ thống, đồng thời cũng là xột hệ thống trong trạng thỏi mở, trong sự tƣơng tỏc với mụi trƣờng, chứ khụng phải là hệ thống khộp kớn.

Đối với hoạt động của Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học hiện nay, mục tiờu của hệ thống và quan hệ giữa đầu vào (Input) và đầu ra

(Output) của hệ thống cú thể đƣợc hỡnh dung thụng qua một số nhận xột cụ thể nhƣ sau :

- Việc xỏc định đỳng cỏc nhiệm vụ KH &CN trong từng năm, từng thời kỳ (hay núi đỳng hơn là xõy dựng kế hoạch, chiến lƣợc) để đầu tƣ làm nền tảng cho việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc bộ, ngành, địa phƣơng phải đƣợc xem là yếu tố cơ bản, quan trọng hàng đầu. Nhƣng trờn thực tế, đõy là khõu yếu nhất của cụng tỏc quản lý KH &CN những năm qua.

- Cụng tỏc xõy dựng mục tiờu, nội dung cỏc chƣơng trỡnh nghiờn cứu và xỏc định cỏc nhiệm vụ KH &CN cần đầu tƣ cho từng năm hoặc từng giai đoạn chƣa bỏm sỏt đƣợc cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của cỏc nhà sản xuất.

Điều này đó đƣợc khẳng định trong cuộc thăm dũ ý kiến cỏc nhà khoa học tại thành phố Hồ Chớ Minh vào thỏng 2.2006. Cõu hỏi đƣợc đặt ra là: Làm thế nào để nõng cao hơn nữa hiệu quả trong hoạt động R &D? Cú đến 72,8% số ý kiến của cỏc nhà khoa học cho rằng, phải xõy dựng cho đƣợc kế hoạch, chiến lƣợc phỏt triển đỳng đắn trong R &D. Cỏc nhà khoa học cũng xỏc định rằng đõy là khõu quan trọng nhất cần phải đột phỏ trong thời gian tới.

- Trong phỏt triển kinh tế - xó hội những năm qua, hoạt động R &D đó cú đúng gúp khụng nhỏ và ngày càng đƣợc coi trọng. Đồng thời, thực tiễn cũng đặt ra cho cụng tỏc này một nhiệm vụ hết sức khú khăn là phải bỏm sỏt cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và phục vụ thiết thực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của đất nƣớc. Chớnh vỡ thế, trong giai đoạn 2001-2005 ngõn sỏch dành cho hoạt động KH &CN đó đƣợc nõng lờn rừ rệt, chiếm khoảng 2% tổng chi ngõn sỏch quốc gia hàng năm và tỷ lệ này đƣợc dự bỏo là sẽ tăng dần trong những năm tới. Điều đú khẳng định vai trũ quan trọng của hoạt động KH &CN trong tƣơng lai.

Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khúa VIII) về KH&CN, hàng năm Chớnh phủ đó bố trớ 2% Chi ngõn sỏch nhà nƣớc đầu tƣ cho phỏt triển KH&CN. Kinh phớ nhà nƣớc cho KH&CN năm 2005 gần gấp đụi năm 2001. Đõy là một cố gắng rất lớn của Nhà nƣớc. Nguồn 2% chi ngõn sỏch nhà nƣớc tƣơng đƣơng khoảng 0,4% GDP; cỏc chi phớ của khu vực sản xuất kinh doanh cho KH&CN, khoảng dƣới 0,3% GDP. Nhƣ vậy đến 2005, tổng đầu tƣ toàn xó hội cho KH&CN đạt khoảng 0,7% GDP. Trong giai đoạn hiện nay, mục tiờu đặt ra tại Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khúa VIII), Kết luận Hội nghị Trung ƣơng 6 (khúa IX) là “đưa tổng mức đầu tư xó hội cho KH&CN đạt 1% GDP vào năm 2005 và 1,5% GDP vào năm 2010”.

Tuy nhiờn, nguồn kinh phớ hiện nay dành cho hoạt động R &D, rất khú để núi là lớn hay nhỏ, là đủ hay thiếu. Bởi nú cũn phụ thuộc vào việc xỏc định cỏc nhiệm vụ KH &CN để đầu tƣ và hiệu quả của cỏc hoạt động này mang lại… Cho đến nay, chƣa cú một đỏnh giỏ sỏt thực nào về hiệu quả kinh tế từ hoạt động R &D mang lại cho nền kinh tế quốc dõn.

- Thực tế những năm qua cũn cho thấy, đầu tƣ cho cỏc nhiệm vụ KH &CN cũn dàn trải, trựng lắp hoặc chƣa đỳng mục tiờu. Việc gắn kết giữa cỏc cơ quan quản lý, cỏc nhà sản xuất và giới nghiờn cứu khoa học cũn rời rạc. Hệ thống thụng tin KH &CN chƣa hoàn chỉnh. Cơ chế tài chớnh lạc hậu, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu R &D. Và nhất là cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hiệu quả đầu tƣ của hoạt động R &D cũn thiếu… Từ đú, việc đầu tƣ cho hoạt động R &D chƣa thực sự đem lại hiệu quả cao nhƣ mong muốn.

- Cơ chế cụng chức hoỏ đội ngũ cỏn bộ KH&CN đó làm sõu sắc thờm những bất cập về bố trớ và sử dụng cỏn bộ KH&CN. Đú là: Sự hẫng hụt về thế hệ của đội ngũ cỏn bộ trong cả lĩnh vực đào tạo và nghiờn cứu - triển khai; tỷ lệ phõn bổ khụng đồng đều theo miền, vựng (miền Bắc chiếm gần 60%, miền Nam chiếm gần 40% tổng số cỏn bộ qua đào tạo, trong khi miền Trung chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể); chƣa thu hỳt và sử dụng cỏn bộ trẻ đó đƣợc đào tạo cú trỡnh độ cao về làm việc tại cỏc cơ sở nghiờn cứu và đào tạo nguồn nhõn lực.

- Tuy cơ sở vật chất của cỏc phũng thớ nghiệm đó tốt hơn nhiều so với trƣớc đõy, song nhỡn chung, vẫn cũn khoảng cỏch khỏ xa so với khu vực và thế giới. Vớ dụ: Việc đầu tƣ 57 tỷ đồng (gần 4 triệu USD) cho phũng thớ nghiệm về cụng nghệ gen ở nƣớc ta là một ƣớc mơ lớn, khụng phải viện, trƣờng nào cũng cú đƣợc, trong khi ở nƣớc ngoài, phũng thớ nghiệm tƣơng tự đƣợc đầu tƣ hàng trăm triệu USD.

- Hệ thống thụng tin KH &CN là cụng cụ rất quan trọng cần phải đƣợc hoàn thiện sớm. Việc xõy dựng một hệ thống thụng tin KH &CN đủ mạnh, nghĩa là phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyờn và liờn thụng giữa trung ƣơng và cỏc địa phƣơng, giữa cỏc cơ quan, bộ, ngành sẽ là điều kiện đảm bảo cho hoạt động R &D đƣợc tốt hơn. Một hệ thống thụng tin KH &CN mạnh sẽ là một bộ phận giỏm sỏt hiệu quả và khỏch quan đối với cụng tỏc đầu tƣ cho hoạt động KH &CN. Nú sẽ giỳp tiết kiệm đƣợc rất nhiều cụng sức và chi phớ, trỏnh đầu tƣ trựng lắp, đồng thời cũng tạo sự minh bạch

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)