Hiện trạng của hoạt động nghiờn cứu khoa học

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 51)

Ở nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc đó khẳng định vai trũ quan trọng của KH&CN đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội và đó tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực này phỏt triển. Điều đú đƣợc thể hiện rừ qua cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch đó đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ban hành, đặc biệt là trong thời gian gần đõy, nhƣ Nghị quyết Trung ƣơng 2, khoỏ VIII (năm 1996) và kết luận Hội nghị Trung ƣơng 6, khoỏ IX (năm 2002) về KH&CN; Luật KH&CN (năm 2000); Chiến lƣợc phỏt triển KH&CN đến năm 2010 (năm 2003); Đề ỏn đổi mới cơ chế quản lý KH&CN (năm 2004) và nhiều chớnh sỏch ƣu đói khỏc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển KH&CN.

Với cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch đú, hoạt động KH&CN đó cú nhiều chuyển biến tớch cực - KH&CN nƣớc ta đó cú một số đúng gúp thiết thực trờn cỏc mặt xõy dựng luận cứ khoa học phục vụ cho sự lónh đạo của Đảng và Nhà nƣớc; phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và chăm lo đời sống nhõn dõn; gúp phần nõng cao chất lƣợng giỏo dục, đào tạo nguồn nhõn lực và rỳt ngắn khoảng cỏch về trỡnh độ KH&CN giữa Việt Nam với cỏc nƣớc...

Đặc biệt, trong những năm gần đõy, hoạt động KH&CN núi chung và hoạt động nghiờn cứu khoa học núi riờng đó tập trung thực hiện nhiều nội dung quan trọng của 3 nhiệm vụ trọng điểm nờu trong Kết luận Hội nghị TW6 (khoỏ IX). Cụ thể là:

- Trong lĩnh vực KHXH&NV, đó cú một số nghiờn cứu nổi bật về cỏc vấn đề: Thực chất của định hƣớng XHCN trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam; bản chất của cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nƣớc, xỏc định cỏc quyền chủ thể kinh doanh và quyền về tài sản của doanh nghiệp; bản chất của cỏc thị trƣờng trong nền kinh tế chuyển đổi, trong đú cú thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng lao động, thị trƣờng KH&CN,…; xu hƣớng biến đổi xó hội nụng thụn và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ;...

- Trong lĩnh vực y tế, sự đầu tƣ kịp thời để tăng cƣờng năng lực nghiờn cứu y học đó gúp phần quan trọng trong việc kịp thời phỏt hiện, giỏm sỏt dịch tễ học và cú phỏc đồ điều trị thành cụng bệnh viờm đƣờng hụ hấp cấp (SARS), đƣa Việt Nam trở thành nƣớc đầu tiờn trờn thế giới khống chế thành cụng dịch bệnh SARS. Mới đõy, sự phối hợp này cũng đúng gúp đỏng kể vào việc phỏt hiện, ngăn chặn dịch cỳm gà và thực hiện thành cụng cụng trỡnh ghộp gan trờn ngƣời.

- Tiếp tục tập trung cho cỏc chương trỡnh chuyển giao tiến bộ KH&CN vào phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn: Ứng dụng cụng nghệ phỏt triển giống cõy trồng, vật nuụi; cụng nghệ bảo quản và chế biến nụng, lõm, hải sản; lồng ghộp chƣơng trỡnh nghiờn cứu khoa học về nụng nghiệp, nụng thụn với cỏc chƣơng trỡnh khuyến nụng, chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia và phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc vựng. Thực hiện đổi mới hoạt động chuyển giao kỹ thuật tiến bộ thụng qua cỏc chƣơng trỡnh khuyến nụng về: Cõy lƣơng thực, cõy ăn quả, chăn nuụi, chế biến nụng sản, đào tạo nhõn lực, xõy dựng cơ chế chớnh sỏch thỳc đẩy chuyển giao kỹ thuật tiến bộ.

- Hoàn thành tốt giai đoạn I của Chương trỡnh xõy dựng mụ hỡnh ứng dụng và chuyển giao KH&CN phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội nụng thụn, miền nỳi. Trờn cơ sở đú, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó quyết định tiếp tục thực hiện Chƣơng trỡnh trong giai đoạn tiếp theo (2004-2010).

- Đó bố trớ cỏc dự ỏn KH&CN quy mụ lớn để giải quyết cỏc nội dung cụng nghệ của cỏc đề ỏn kinh tế lớn nhƣ: Chƣơng trỡnh KH&CN phục vụ phỏt triển ngành đúng tàu, Chƣơng trỡnh KH&CN phục vụ chế tạo cỏc tổ hợp phỏt thuỷ điện, truyền dẫn điện, Chƣơng trỡnh KH&CN phục vụ chế tạo thiết bị cho nhà mỏy xi măng, Chƣơng trỡnh phỏt triển hoa xuất khẩu,...

- Xỏc định rừ cỏc định hướng phỏt triển cụng nghệ cao và bƣớc đầu hỡnh thành một số doanh nghiệp cụng nghệ cao, trung tõm phỏt triển phần mềm, khu nụng nghiệp cụng nghệ cao, trung tõm giống lớn,... tại một số thành phố và địa bàn trọng điểm nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Lạt,...

- Đó hỡnh thành mối liờn kết hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc Bộ, ngành và địa phương để tập trung giải quyết cỏc nhiệm vụ KH&CN trọng điểm thụng qua cỏc Chƣơng trỡnh phối hợp cụng tỏc liờn ngành, liờn vựng. Trờn cơ sở đú, đó tổ chức triển khai hàng chục nhiệm vụ KH&CN cú tỏc động lớn đến sự phỏt triển của nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất và vựng kinh tế.

- Bằng cỏc hỡnh thức khen thưởng kịp thời, hỗ trợ đăng ký xỏc lập quyền sở hữu trớ tuệ và tài trợ cỏc cuộc thi sỏng tạo, cỏc hội chợ cụng nghệ,... thời gian qua, phong trào sỏng kiến cải tiến kỹ thuật của quần chỳng nhõn dõn - đặc biệt là của bà con nụng dõn và sinh viờn đại học - đó đƣợc thỳc đẩy mạnh mẽ, khơi dậy đƣợc tinh thần sỏng tạo của lực lƣợng đụng đảo, tõm huyết này trong cỏc hoạt động sản xuất - kinh doanh.

- Bờn cạnh việc tiếp tục đầu tư cho 17 phũng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia và 2 khu cụng nghệ cao, việc hỗ trợ nõng cao tiềm lực KH&CN của cỏc địa phƣơng cũng đƣợc chỳ trọng hơn. Bộ KH&CN đó phối hợp với Thành phố Hồ Chớ Minh hỡnh thành một Trung tõm thiết kế, chế tạo và thử nghiệm cụng nghệ nhằm thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ của cỏc tỉnh phớa Nam núi chung và cỏc tỉnh vựng kinh tế trọng điểm núi riờng. Đồng thời, đó phối hợp xõy dựng cơ sở hạ tầng cho phỏt triển cỏc trung tõm phần mềm tại một số tỉnh, thành phố lớn.

- Tập trung xõy dựng định hướng hội nhập quốc tế về KH&CN phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong thời gian ngắn. Đặc biệt quan tõm đến việc tỡm kiếm và nhập cụng nghệ, bớ quyết cụng nghệ từ nƣớc ngoài thụng qua phỏt triển và mở rộng hệ thống tham tỏn KH&CN.

Nhƣ vậy, qua 20 năm đổi mới, ngành khoa học và cụng nghệ (KH&CN) nƣớc nhà đó đạt đƣợc những thành tựu khụng thể phủ nhận đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc. Tuy nhiờn, trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học núi riờng vẫn cũn một số điểm hạn chế. Những con số phản ỏnh số lượng bài bỏo khoa học của

Việt Nam được đăng trờn cỏc tạp chớ khoa học quốc tế đó núi lờn phần nào bức tranh nghiờn cứu khoa học ở nƣớc ta:

- Thống kờ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong lĩnh vực điện tử, tin học đăng trong một tạp chớ quốc tế nổi tiếng về chuyờn ngành điện tử, đú là FED (Proceeding of Electronic Devices) trong năm 1995, thỡ trong số trờn dƣới 1000 tỏc giả cú tới khoảng 60% thuộc nhúm Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiờn và khụng cú một tỏc giả nào từ Việt Nam (chỉ cú một tỏc giả ngƣời gốc Việt).

- Theo điều tra của Dự ỏn RAPOGE, số bài bỏo cụng bố trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành ngoài nƣớc vào năm 1996 của Viện cụng nghệ thụng tin Việt Nam (cao nhất trong 74 viện đƣợc tiến hành điều tra) là 28 và của Trƣờng đại học khoa học tƣ nhiờn thuộc Đại học quốc gia Hà Nội (cao nhất trong 30 trƣờng đƣợc tiến hành điều tra) là 92 - năm 1996. Trong khi đú, cũng vào thời điểm năm 1996, số cụng trỡnh đăng tải trờn tạp chớ quốc tế của một số trƣờng đại học và viện nghiờn cứu Trung Quốc là: Đại học Nam Kinh: 570, Đại học Bắc Kinh: 285, Đại học Thanh Hoa: 273, Đại học khoa học-kỹ thuật: 270, Đại học Fudan (Thƣợng Hải): 230, Viện vật lý (Viện hàn Lõm): 216, Đại học Cỏt Lõm: 167, Đại học Lan Chõu: 167, Đại học Nam Khai (Thiờn Tõn): 162, Đại học Triết Giang: 160, Viện hoỏ học ứng dụng (Viện hàn lõm): 142, Viện hoỏ học (Viện hàn Lõm): 125. Rừ ràng, so với cỏc trƣờng đại học ở Trung Quốc, số cụng trỡnh đăng tải trờn tạp chớ quốc tế của cỏc cơ sở nghiờn cứu ở nƣớc ta cũn rất thấp.

- Theo bỏo cỏo hàng năm của Liờn hợp quốc World Investment Report cụng bố thỏng 9.2005, chỉ số năng lực sỏng tạo (innovation index) đó đƣợc đỏnh giỏ cho 117 quốc gia trờn thế giới. Thay vỡ tiền đầu tƣ cho R&D (input), số bài bỏo đăng trờn cỏc tạp chớ khoa học quốc tế (output) đó trở thành một thành phần cơ bản trong chỉ số phức hợp này. Việt Nam từ thứ 93/117 năm 1995 vƣơn lờn vị trớ 82/117 năm 2001, nhờ cú thành tớch về phỏt triển giỏo dục. Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn bị xếp vào tốp cỏc nƣớc cũn kộm cỏi, sau 2 nhúm nƣớc cú trỡnh độ cao và trung bỡnh trờn thế giới.

Hiện nay, hàng năm ƣớc tớnh cú đến 800.000 bài bỏo thuộc 21 ngành KH&CN đƣợc cụng bố trờn gần 6.000 tạp chớ quốc tế mà ISI đó tập hợp

trong cơ sở dữ liệu của mỡnh cựng với số lần trớch dẫn cho từng bài. Đứng đầu là Mỹ, khoảng 300.000 (vỡ con số quỏ lớn nờn khụng thể thống kờ thật chớnh xỏc), sau đú đến Nhật (75.000), và cỏc nƣớc tiờn tiến cú nền khoa học lõu đời nhƣ Đức (66.000), Anh (59.000), Phỏp (47.000) hoặc đụng dõn nhƣ Trung Quốc (57.000).

Mƣời năm qua, số bài bỏo khoa học cú địa chỉ Việt Nam xuất hiện trờn cỏc tạp chớ quốc tế tăng từ 204 bài năm 1995 lờn 456 bài năm 2004, cả thảy cú 3.236 bài. Nhƣng trong số này, hơn 2.400 bài (quỏ 3/4) là của cỏc tỏc giả Việt Nam đứng chung tờn với ngƣời nƣớc ngoài, chỉ cú gần 800 bài là "thuần Việt", đƣợc thực hiện chủ yếu bằng nguồn nội lực. Số lƣợng quỏ ớt ỏi này lại cứ dẫm chõn tại chỗ quanh con số 80 bài mỗi năm suốt thời gian qua. Quỏ một nửa trong số này lại thuộc cỏc khoa học trừu tƣợng nhƣ toỏn và vật lý lý thuyết. Cỏc cụng trỡnh thực nghiệm và khoa học ứng dụng đũi hỏi nhiều kinh phớ, cơ sở vật chất và đội ngũ đồng bộ chỉ chiếm chƣa đầy một nửa số bài bỏo do nội lực và 11,6% tổng số bài bỏo quốc tế.

Trong số toàn bộ 798 bài bỏo dựng nguồn nội lực đƣợc cụng bố trong thời gian 1995-2004 - phõn theo ngành, viện nghiờn cứu và trƣờng đại học: - Hai ngành toỏn và vật lý lý thuyết chiếm 54% cỏc bài bỏo dựng nguồn nội lực, đú là chƣa kể những cụng trỡnh về toỏn cú mặt trong chuyờn ngành mỏy tớnh và cơ học. Phần lớn cỏc tỏc giả đú làm việc tại Viện Toỏn (300 bài) và Trung tõm Vật lý Lý thuyết (131bài) - thuộc Viện KH&CN Việt Nam. Cú 124 bài về toỏn và 31 bài về vật lý lý thuyết lấy địa chỉ từ cỏc trƣờng đại học, đặc biệt từ những trƣờng ớt tờn tuổi ở Quy Nhơn, Thỏi Nguyờn... - Chƣa đầy một nửa cũn lại thuộc về cỏc ngành thực nghiệm, ứng dụng và cụng nghệ đũi hỏi thiết bị, cơ sở vật chất và đội ngũ đồng bộ. Trong số những bài bỏo thực nghiệm, đỏng kể nhất là cỏc ngành cụng nghệ, mỏy tớnh, vật liệu (chủ yếu là vật lý chất rắn), y học, húa học, mỗi ngành cú từ 30 đến 40 bài trong 10 năm. Sau đú là cỏc ngành nụng nghiệp và nụng học (23), polyme (19), xó hội và nhõn văn (14), mụi trƣờng (13). Cỏc ngành khỏc đều ớt hơn 10.

Trong khi số lƣợng những bài bỏo do hợp tỏc với nƣớc ngoài tăng theo quy luật hàm mũ, tăng gấp đụi sau 5,5 năm, thỡ cụng trỡnh do nội lực hầu nhƣ dẫm chõn

tại chỗ quanh con số (80 ± 15) hàng năm (15 là sai phƣơng). Đặc biệt, chƣa thấy rừ dấu ấn của bƣớc đột phỏ tăng đầu tƣ cho KH&CN lờn 2% ngõn sỏch nhà nƣớc bắt đầu từ năm 2000.

Đặc biệt, sau 2 năm thực hiện Kết luận Hội nghị TW6, thực tế cũn cho thấy, hoạt động KH&CN của nƣớc ta cũn nhiều hạn chế chưa khắc phục đƣợc nhƣ:

- Cụng tỏc nghiờn cứu KH&CN chƣa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cả về quy mụ, trỡnh độ lẫn chiều sõu nờn chƣa đạt đƣợc nhiều kết quả cú giỏ trị cao về mặt khoa học, hiệu quả lớn về mặt kinh tế.

- Trỡnh độ cụng nghệ và năng lực canh tranh của một số ngành sản xuất chƣa đƣợc nõng cao.

- Chƣa cú cơ chế, chớnh sỏch đồng bộ thỳc đẩy đội ngũ KH&CN phỏt huy năng lực sỏng tạo.

- Sự gắn kết giữa khoa học với đào tạo và sản xuất chƣa đƣợc cải thiện đỏng kể.

- Lực lƣợng KH&CN chậm đổi mới trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế.

- Một số khụng ớt cỏc nhà khoa học, cỏc tổ chức khoa học chƣa thực sự làm việc hết mỡnh, chƣa trăn trở lo toan cho sự nghiệp chung cũng nhƣ sự phỏt triển của tổ chức mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế này là:

- Khụng ớt nhiệm vụ nờu trờn là những vấn đề khú, nhiều năm chƣa giải quyết đƣợc, một số vấn đề khỏc lại hết sức mới mẻ và đũi hỏi phải tập trung đầu tƣ nhiều thời gian, trớ tuệ và sự phối hợp đồng bộ của cỏc ngành, cỏc cấp mới giải quyết đƣợc. - Nhiều nơi, nhiều lỳc, KH&CN cũn chƣa thực sự trở thành vấn đề sống cũn trong suy nghĩ và hành động của nhiều tổ chức Đảng và chớnh quyền cỏc cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt động kinh tế.

- Sự yếu kộm, bất cập của đội ngũ cỏn bộ quản lý KH&CN ở cỏc cấp, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu về chất lƣợng, cƣờng độ và khối lƣợng cụng việc quản lý hiện tại.

- Việc thể chế hoỏ một số tƣ tƣởng đổi mới cũn gặp nhiều khú khăn do cơ chế, luật phỏp hiện hành chƣa đồng bộ. Hơn nữa, 2 năm là thời gian chƣa đủ để xõy dựng và triển khai thực hiện cỏc cơ chế mới trong thực tiễn.

- Bờn cạnh việc thực hiện cỏc nhiệm vụ đó đƣợc định hỡnh rừ nhƣ cỏc chƣơng trỡnh KH&CN, chƣơng trỡnh đƣa KH&CN phục vụ phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn, hoạt động đổi mới quản lý KH&CN cũn đang ở giai đoạn thỏo gỡ cỏc vƣớng mắc của cơ chế hiện hành và xõy dựng cỏc chớnh sỏch mới.

- Đầu tƣ cho KH&CN cũn hạn hẹp.

Riờng đối với cụng tỏc quản lý hoạt động nghiờn cƣỳ khoa học, trong hơn 10 năm đổi mới, Bộ KH&CN và cỏc bộ hữu quan đó ban hành nhiều thụng tƣ liờn tịch, chỉ thị, quyết định để cụ thể hoỏ cỏc chủ trƣơng, biện phỏp chớnh sỏch của Chớnh phủ nhằm khuyến khớch việc nghiờn cứu tạo ra và tổ chức ứng dụng nhanh chúng cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc KTTB vào sản xuất và đời sống; phỏt triển nguồn nhõn lực KH&CN, tăng đầu tƣ, xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, thực hiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch khuyến khớch (miễn giảm thuế, tớn dụng ƣu đói, tăng cƣờng cụng tỏc thụng tin và mở rộng quan hệ quốc tế về KH&CN...).

Tuy nhiờn, qua thực tiễn hoạt động KH&CN trong thời kỳ đổi mới, cơ chế quản lý KH&CN cũng đó bộc lộ một số nhƣợc điểm và hạn chế . Cụ thể:

- Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động KH&CN đƣợc thực thi chủ yếu trong khu vực Nhà nƣớc (cơ quan, viện, trƣờng đại học, cơ sở sản xuất kinh doanh của nhà nƣớc);

- Kinh phớ đảm bảo cho cỏc hoạt động KH&CN hầu hết lấy từ ngõn sỏch Nhà nƣớc, vốn đó ớt lại cấp phỏt khụng kịp thời; vốn huy động từ cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc cỏc thành phần kinh tế chƣa cú bao nhiờu;

- Cỏc biện phỏp chớnh sỏch và phƣơng thức quản lý chƣa phự hợp với đặc điểm hoạt động của cỏc lĩnh vực khoa học (tự nhiờn, kỹ thuật và cụng nghệ, xó hội và nhõn văn);

- Ngƣời trực tiếp nghiờn cứu chƣa đƣợc hƣởng lợi ớch (vật chất và cả tinh thần) một cỏch thoả đỏng;

- Thủ tục quản lý rƣờm rà, việc đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu cũn cú biểu hiện thiếu khỏch quan, nể nang.

Để thấy rừ hơn quỏ trỡnh và phƣơng thức quản lý hiện nay đối với hoạt đụng nghiờn cứu khoa học, đặc biệt là cơ cấu hệ thống chức năng quản lý đối với loại hỡnh hoạt động này, nội dung nghiờn cứu của Luận văn sẽ quan tõm tới hoạt động quản lý nghiờn cứu khoa học từ gúc độ của cỏc cỏch tiếp cận: 1)

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 51)