Theo yờu cầu của Luật KH&CN, việc xõy dựng và tổng hợp kế hoạch khoa học và cụng nghệ cần đƣợc tiến hành thực hiện theo hƣớng:
- Kế hoạch khoa học và cụng nghệ phải thể hiện rừ mục tiờu và một số chỉ tiờu phỏt triển khoa học và cụng nghệ cơ bản sau đõy: tỷ lệ đúng gúp của khoa học và cụng nghệ vào thực hiện mục tiờu kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội, mức đầu tƣ kinh phớ cho khoa học và cụng nghệ, chỉ tiờu phỏt triển nhõn lực khoa học và cụng nghệ, hạ tầng cơ sở khoa học và cụng nghệ, chỉ tiờu nõng cao trỡnh độ cụng nghệ và chất lƣợng sản phẩm.
- Cỏc nhiệm vụ KH&CN cú sử dụng ngõn sỏch Nhà nƣớc đƣợc tổ chức dƣới hỡnh thức chƣơng trỡnh, đề tài, dự ỏn và cỏc hỡnh thức khỏc; đƣợc thực hiện theo phƣơng thức tuyển chọn hoặc giao trực tiếp.
- Việc đề xuất và tổng hợp cỏc đề tài, dự ỏn phải xuất phỏt từ yờu cầu thực tế của sản xuất và đời sống. Khi xem xột thuyết minh, đề cƣơng phải chỳ ý ngay đến dự kiến địa chỉ ỏp dụng của đề tài, dự ỏn và xem xột kỹ tớnh khả thi của đề tài, dự ỏn.
- Tạo cơ chế để cỏc tổ chức KH&CN, cỏc tập thể và cỏ nhõn cỏc nhà khoa học liờn kết chặt chẽ hơn với cỏc doanh nghiệp đề xuất và giải quyết cỏc đề tài/dự ỏn đỏp ứng nhu cầu bức xỳc sản xuất và đời sống.
- Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động KH&CN, quỏ trỡnh từ khi hỡnh thành, xõy dựng nhiệm vụ KH&CN tới việc xỏc định tổ chức và cỏ nhõn chủ trỡ thực hiện cho đến đỏnh giỏ nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN phải được thực hiện nghiờm tỳc, khoa học phải thụng qua cỏc Hội đồng KH&CN tƣ vấn cho cấp quản lý nhiệm vụ. - Tiến độ xõy dựng kế hoạch phải đảm bảo, phự hợp với tiến độ xõy dựng kế hoạch và dự toỏn ngõn sỏch hàng năm.
Tuy nhiờn, trong thực tế của hoạt động khoa học và cụng nghệ, cơ chế kế hoạch hoỏ hiện đang tồn tại một số điểm yếu hoặc hạn chế:
Thứ nhất, chất lƣợng của cỏc sản phẩm quy hoạch, kế hoạch chƣa tốt. Đú là do thiếu sự phối hợp giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan trong cụng tỏc xõy dựng chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch. Quy trỡnh xõy dựng chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch khoa học và cụng nghệ hiện vẫn chƣa thoỏt khỏi cơ chế kế hoạch hoỏ trƣớc đõy, chƣa phự hợp với cơ chế mới, vẫn chủ yếu dựa vào nguồn ngõn sỏch, thiếu kế hoạch huy động cỏc nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch cho khoa học và cụng nghệ.
Do yờu cầu tiến độ xõy dựng kế hoạch phải phự hợp với tiến độ xõy dựng kế hoạch và dự toỏn ngõn sỏch, nờn thời gian lập kế hoạch cho một nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học lờn tới 2 năm, dẫn đến tỡnh trạng khi nhiệm vụ đƣợc thực hiện thỡ tớnh mới của vấn đề nghiờn cứu đó lạc hậu hoặc đó nảy sinh vấn đề nghiờn cứu mới hơn, cấp thiết hơn.
Quy trỡnh lập kế hoạch, vai trũ, chức năng nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cỏc Hội đồng khoa học trong quỏ trỡnh kế hoạch hoỏ khoa học và cụng nghệ của cỏc cấp chƣa đƣợc làm rừ. Việc chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch khoa học và cụng nghệ của cỏc cấp chƣa tốt; thiếu sự đỏnh giỏ cú cơ sở về hiệu quả thực thi chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch, sự đúng gúp của khoa học và cụng nghệ vào phỏt triển kinh tế - xó hội.
Thứ hai, quy trỡnh xỏc định cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ do Nhà nƣớc cấp kinh phớ chƣa thật gắn với nhu cầu của xó hội, của ngƣời sử dụng kết quả nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, vẫn cũn mang tớnh chủ quan của cỏc cơ quan quản lý khoa học và cụng nghệ hay theo ý tƣởng của cỏc nhà khoa học. Hiện nay, trong quỏ
trỡnh xõy dựng cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ vẫn thiếu sự tham gia ở mức cần thiết của cỏc khỏch hàng tiềm năng sử dụng cỏc kết quả khoa học và cụng nghệ, nhất là khu vực doanh nghiệp. Một trong những lý do xảy ra tỡnh trạng này là cỏch thức tổ chức xõy dựng quy hoạch, kế hoạch chƣa đƣợc đổi mới cho phự hợp với bối cảnh kinh tế - xó hội mới, trong đú quy hoạch và kế hoạch phải dựa vào phõn tớch, dự bỏo nhu cầu khoa học - cụng nghệ của toàn xó hội (gồm nhiều thành phần kinh tế) và tiềm lực khoa học và cụng nghệ của đất nƣớc.
Thứ ba, giao nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ từ ngõn sỏch nhà nƣớc chủ yếu vẫn đƣợc thực hiện theo phƣơng phỏp chỉ định dựa trờn những mối quan hệ nhiều mặt, dẫn đến hiện tƣợng “độc quyền” trong nhận nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ (nhất là trong khoa học xó hội). Việc phõn cấp cỏc đề tài khoa học và cụng nghệ theo cấp nhà nƣớc - bộ - tỉnh - viện mang nhiều tớnh hành chớnh, thiếu căn cứ khoa học. Cỏc bộ, ngành, địa phƣơng hầu hết trực tiếp chỉ định giao nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ, chƣa ỏp dụng đấu thầu, tuyển chọn, dung dƣơng tƣ tƣởng dựa dẫm, hạn chế quỏ trỡnh tự đổi mới và chấp nhận cạnh tranh của cỏc đơn vị này. Trong khi đú, cỏc đơn vị, cỏ nhõn và cỏc nhà khoa học khỏc khụng thuộc quản lý của bộ, ngành và địa phƣơng ớt cú điều kiện tiếp cận trực tiếp và tham gia thực hiện cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ do bộ, ngành và địa phƣơng đặt hàng.
Thứ tư, cơ chế tài chớnh ỏp dụng cho hoạt động nghiờn cứu khoa học hiện nay là cơ chế tài chớnh cho hành chớnh. Do vậy, gõy khụng ớt khú khăn cho tổ chức, cỏ nhõn thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu. Thậm chớ, cơ chế này cũn làm mất rất nhiều cụng sức, thời gian và trớ tuệ của cỏc nhà khoa học để quyết toỏn đƣợc tài chớnh của nhiệm vụ nghiờn cứu.
Thứ năm, việc đỏnh giỏ giữa kỳ và kiểm tra về nội dung khoa học trong quỏ trỡnh triển khai đề tài hoặc dự ỏn khoa học và cụng nghệ chƣa đƣợc coi trọng đỳng mức. Chớnh vỡ vậy, cỏc quy định và quy trỡnh của nghiệp vụ này chƣa đƣợc xỏc định rừ ràng và khụng đƣợc thực hiện một cỏch nghiờm tỳc.
Thứ sỏu, cơ chế nghiệm thu đề tài hoặc dự ỏn khoa học và cụng nghệ thụng qua Hội đồng nghiệm thu “cụng khai” nhƣ hiện nay phần lớn mang tớnh hỡnh thức, thiếu sự nghiờm tỳc và khỏch quan khoa học cần thiết. Khụng ớt thành viờn đƣợc mời
tham dự Hội đồng nghiệm thu cú khuynh huớng nể nang, thoả hiệp, ngại đƣa ra cỏc nhận xột trung thực về chất lƣợng của sản phẩm khoa học do “giữ mối quan hệ cú đi cú lại”.
Thứ bảy, cơ chế sau nghiệm thu đối với cỏc đề tài hoặc dự ỏn khoa học chƣa đƣợc coi trọng, nhất là việc ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào thực tế cuộc sống. Việc lƣu giữ, thống kờ cỏc sản phẩm nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ rất kộm. Chƣa cú cơ chế phổ biến rộng rói thụng tin về cỏc kết quả nghiờn cứu đến ngƣời sử dụng tiềm năng kết quả đú và cộng đồng doanh nghiệp. Một số tạp chớ khoa học cú chất lƣợng chuyờn mụn thấp, làm giảm uy tớn của việc cụng bố cụng trỡnh khoa học.
Đối với cỏc nghiờn cứu cú khả năng triển khai ứng dụng sau khi nghiệm thu thỡ chƣa cú cơ chế tài trợ, khuyến khớch thử nghiệm kết quả nghiờn cứu đú vào thực tiễn. Điều này dẫn đến thực trạng tỷ lệ cỏc đề tài đó nghiệm thu cú khả năng ứng dụng vào sản xuất và đời sống cũn rất thấp.
2.2.3. Quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học từ gúc độ Tổ chức học
2.2.3.1. Thiết kế tổ chức cỏc cơ quan hành chớnh nhà nƣớc
Thiết kế tổ chức
Khi thiết kế tổ chức, ngƣời ta thƣờng ỏp dụng một số phƣơng phỏp nhƣ sau:
- Phƣơng phỏp nghiờn cứu lịch sử tổ chức tƣơng tự.
- Phƣơng phỏp khảo sỏt, đỏnh giỏ tổ chức tƣơng tự hiện tồn tại trong những mụi trƣờng kinh tế, xó hội khỏc nhau.
- Xõy dựng mụ hỡnh lý tƣởng mang tớnh lý thuyết với những giả định về điều kiện đạt mục tiờu.
- Thử nghiệm mụ hỡnh thực tế thử nghiệm (sản xuất thử), mở rộng phạm vi (sản xuất nhỏ hẹp), xõy dựng hệ thống mang tớnh phổ biến (sản xuất đại trà).
Quỏ trỡnh thiết kế tổ chức (hệ thống tổ chức) thƣờng bao gồm:
- Từ mục tiờu (nhiệm vụ chớnh trị) xõy dựng thành chức năng, nhiệm vụ của tổ chức.
- Xõy dựng cấu trỳc của tổ chức: mỗi nhiệm vụ cú thể thiết kế một số tổ chức cấu thành để thực hiện nhiệm vụ đú. Giữa cỏc bộ phận cấu thành liờn kết theo hệ thống ngang.
- Thiết kế hệ điều khiển bao gồm cơ quan lónh đạo và cơ quan chức năng giỳp việc cho lónh đạo trong việc chuẩn bị quyết định và kiểm tra việc thực hiện quyết định.
- Đặt tổ chức (hoặc hệ thống con) vào trong hệ thống (hoặc hệ thống lớn), xỏc định vị trớ của cỏc phần tử tổ chức trong hệ thống.
- Xỏc định quan hệ giữa cỏc phần tử (cấu trỳc ngang) với nhau, giữa cỏc phần tử của tổ chức với hệ điều khiện (quan hệ trực tuyến hoặc ma trận), xỏc định mối quan hệ của tổ chức với cỏc tổ chức khỏc của hệ thống (cấu trỳc ngang) và quan hệ của tổ chức với hệ điều khiển của hệ thống và quan hệ trực tuyến (hoặc ma trận) giữa cỏc hệ điều khiển của hệ thống (hay hệ thống lớn) với tổ chức (hay hệ thống con).
- Dự bỏo sự phỏt triển của tổ chức về mục tiờu đƣợc điều chỉnh, về cấu trỳc và quan hệ với hệ điều hành. Dự bỏo sự biến động trong điều kiện mụi trƣờng tồn tại của tổ chức (hay hệ thống) cú sự thay đổi. Quy định khả năng cho phộp tự điều chỉnh của tổ chức (hay hệ thống).
- Bố trớ cỏn bộ vào cỏc vị trớ của tổ chức để thực hiện sự vận hành tổ chức trong mụi trƣờng đó xỏc định.
Thiết kế tổ chức cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước
Thiết kế tổ chức cỏc cơ quan hành chớnh nhà nƣớc gồm nhiều loại hỡnh thiết kế khỏc nhau:
- Thiết kế một tổ chức mới.
- Thiết kế hoàn thiện một tổ chức hiện cú. - Thiết kế nõng cấp tổ chức.
- Thiết kế hợp nhất tổ chức. - Thiết kế sỏt nhập tổ chức. - Thiết kế chia tỏch tổ chức. - Thiết kế chuyển đổi tổ chức.
- Thiết kế hạ cấp tổ chức. - Thiết kế giải thể tổ chức.
Trong thiết kế tổ chức, cú hai vấn đề rất đỏng chỳ ý: Chất liệu của tổ chức là con ngƣời và ranh giới, tờn gọi của cỏc tổ chức (nhƣ bộ và uỷ ban; vụ và ban; sở và ty; cục và tổng cục) khụng phải lỳc nào cũng rành mạch, rừ ràng trong một quốc gia và giữa cỏc quốc gia.
Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nƣớc là một bộ phận cấu thành của bộ mỏy nhà nƣớc. Để nhận biết đối tƣợng thiết kế thuộc loại cơ quan nào, cần xỏc định địa vị phỏp lý của nú:
- Cơ quan thuộc cấp nào? (trung ƣơng/địa phƣơng). - Chức năng cơ quan đú? (lập phỏp/hành phỏp/tƣ phỏp).
- Cơ quan đƣợc thành lập nhƣ thế nào? Phải bỏo cỏo và chịu trỏch nhiệm trƣớc cơ quan nào?
- Cơ quan đú cú quyền đỉnh chỉ, bói bỏ văn bản của cơ quan nào? Văn bản của cơ quan đú ban hành bị cơ quan nào đỡnh chỉ, bói bỏ? huỷ bỏ?
- Cơ quan đú đƣợc ban hành văn bản phỏp luật cú tờn gọi nhƣ thế nào? Hiệu lực phỏp lý, thời gian, khụng gian, đối tƣợng thi hành?
- Cơ quan mang biểu tƣợng nhà nƣớc nhƣ thế nào? - Nguồn kinh phớ cho hoạt động của cơ quan? - Cơ quan cú phỏp nhõn cụng quyền hay khụng?
Việc xỏc định địa vị phỏp lý của cơ quan hành chớnh nhà nƣớc là xỏc định vị trớ, chỗ đứng của nú trong hệ thống. Bộ mỏy nhà nƣớc thống nhất dựa trờn cơ sở quy định của phỏp luật cũng nhƣ mối quan hệ của nú với cỏc tổ chức, cơ quan khỏc và với cụng dõn.
Trong thực tế, một cơ quan hành chớnh nhà nƣớc thƣờng cú những đặc điểm sau đõy:
- Cơ quan hành chớnh nhà nƣớc đƣợc thành lập nhằm thực hiện cỏc chức năng quản lý nhà nƣớc, nghĩa là thực hiện hoạt động dựa trờn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật (Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh, nghị định, quyết định...).
- Hoạt động cơ quan hành chớnh nhà nƣớc mang tớnh thƣờng xuyờn, liờn tục, hàng ngày, tƣơng đối ổn định, là cầu nối trực tiếp nhất để đƣa quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng cầm quyền và phỏp luật Nhà nƣớc vào cuộc sống.
- Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nƣớc đƣợc tạo lập thành một hệ thống thống nhất từ trung ƣơng đến cơ sở, chịu sự chỉ đạo, điều hành chung. Thẩm quyền đú đƣợc quy định trong văn bản phỏp luật về tổ chức bộ mỏy hoặc cả trong quy chế hoạt động tổ chức.
- Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nƣớc đều trực thuộc vào một cơ quan quyền lực nhà nƣớc nhất định. Phƣơng phỏp, hỡnh thức tổ chức hoạt động của nú cũng cú điểm khỏc biệt so với cơ quan lập phỏp và tƣ phỏp. Tuy nhiờn, xột về chức năng, khụng thể tuyệt đối hoỏ, nghĩa là cơ quan hành chớnh nhà nƣớc chỉ thực thi quyền hành phỏp, mà trong thực tế, cú những chức năng hoạt động của nú liờn quan trực tiếp đến quyền lập phỏp và quyền tƣ phỏp.
Sự thay đổi thể chế hành chớnh là cơ sở phỏp lý cho sự thay đổi tổ chức bộ mỏy. So với đõy, thể chế hành chớnh nhà nƣớc Việt Nam đó đƣợc đặt trờn một nền tảng mới:
- Chuyển từ một thể hành chớnh tập trung, quan liờu, bao cấp theo mệnh lệnh sang thể chế quản lý nhà nƣớc phự hợp với kinh tế thị trƣờng.
- Đạt những thành tựu trong việc xõy dựng và thực hiện thể chế dõn chủ, quản lý xó hội bằng phỏp luật và tham gia hội nhập quốc tế.
- Thỏo gỡ những cấm đoỏn, ràng buộc của cỏc cơ chế cũ, bƣớc đầu giải phúng cỏc nguồn lực thỳc đẩy sự phỏt triển, gúp phần rất quan trọng vào những thành tựu về kinh tế, xó hội.
- Điều chỉnh tổ chức, giảm mạnh đầu mối hành chớnh qua hợp nhất bộ và sở quản lý chuyờn ngành thành một số bộ và sở quản lý chuyờn ngành rộng.
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bờn trong của một số bộ chức năng.
Sơ đồ tổng quỏt về quỏ trỡnh thiết kế tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nƣớc cấp bộ và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cú thể đƣợc thể hiện theo Sơ đồ sau (Hỡnh 5)
80
2.2.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học
2.2.3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học của Bộ KH&CN KH&CN
Theo Sơ đồ tổng quỏt về quỏ trỡnh thiết kế tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nƣớc nhƣ đó nờu trờn, cỏc vụ chức năng và cỏc bộ phận cú liờn quan tới quản lý hoạt động nghiờn cứu khoa học của Bộ Khoa học và Cụng nghệ cú thể kể đến bao gồm:
Vụ Kế hoạch – Tài chớnh: là đơn vị thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ, giỳp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về cụng tỏc kế hoạch và tài chớnh đối với hoạt động khoa học và cụng nghệ trong phạm vi cả nƣớc, quản lý cụng tỏc tài chớnh - kế toỏn của Bộ Khoa học và Cụng nghệ.
Hỡnh 5: Sơ đồ tổng quỏt về quỏ trỡnh thiết kế tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nước Quỏ rtỡnh thiết kế tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nước cấp bộ Quy phạm phỏp luật BỘ, BỘ TRƢỞNG Vai trũ, nhiệm vụ, thẩm quyền Chức năng và trỏch nhiệm quản lý hành chớnh NN Cỏc mối quan hệ và liờn hệ tổ chức CƠ CẤU TỔ CHỨC Bộ quản lý ngành Bộ quản lý ngành Tớnh phức tạp chức năng Cơ cấu ngạch bậc cụng chức PHỔ BIẾN ĐẶC THÙ Viện,trường
- Vụ Khoa học xó hội và tự nhiờn
Theo Quyết định Số 06 /2004/QĐ-BKHCN của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và