Cỏc giai đoạn hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 29)

Quỏ trỡnh hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản lý cú ba giai đoạn kế tiếp nhau:

Giai đoạn phõn tớch, đú là giai đoạn rất quan trọng, vỡ việc phõn tớch, tổng hợp những mối liờn hệ của hệ thống là cơ sở xuất phỏt của việc thiết kế cơ cấu tổ chức quản lý.

Khi phõn tớch phải chỳ ý:

- Xỏc định hoặc làm rừ trƣớc hết là cỏc chức năng, mục tiờu và nhiệm vụ hoạt động của hệ thống.

- Kiểm tra một cỏch chi tiết cơ cấu hiện hành.

- Xõy dựng chức năng, nhiệm vụ mà cơ cấu đú phải hoàn thành, đồng thời xỏc định phƣơng phỏp và phƣơng tiện thực hiện.

Những vấn đề cần phõn tớch:

- Số lƣợng cỏc cấp, cỏc khõu và số lƣợng cỏc bộ phận của từng cấp, từng khõu.

- Cỏc bộ phận nghiệp vụ với chức năng, trỏch nhiệm và quyền hạn của chỳng.

- Số lƣợng và thành phần nghề nghiệp của cỏn bộ, nhõn viờn ở từng cấp, từng bộ phận.

- Tớnh chất cỏc mối liờn hệ giữa cỏc bộ phận và giữa cỏc cỏ nhõn riờng biệt.

Giai đoạn thiết kế, bao gồm những cụng việc chuẩn bị và tớnh toỏn cỏc thụng số của cơ cấu tổ chức quản lý đƣợc thiết kế (số lƣợng cỏc bộ phận, số lƣợng cỏn bộ, viờn chức, khối lƣợng cụng việc của những ngƣời lónh đạo...).

Trong cơ cấu mới, phải đặc biệt chỳ ý đến việc xỏc định chớnh xỏc quyền hạn, trỏch nhiệm của từng bộ phận, từng nhõn viờn của cơ cấu tổ chức quản lý. Việc tạo ra cơ cấu tổ chức quản lý mới và sự thay đổi cơ cấu tổ chức thực hành là thẩm quyền của lónh đạo cấp cao. Sự lónh đạo này khụng chỉ phối hợp điều hoà hoạt động quản lý của cấp dƣới, mà cũn dự đoỏn khả năng biến động trong việc phõn bổ những chức năng, trỏch nhiệm và quyền hạn của họ.

1.4.4.2. Cỏc phƣơng phỏp xõy dựng cơ cấu tổ chức quản lý

Trong những năm gần đõy, ngƣời ta đó ỏp dụng rộng rói cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu để xõy dựng cơ cấu tổ chức quản lý nhƣ phƣơng phỏp ngoại suy, phƣơng phỏp giỏm định, phƣơng phỏp dựa trờn quy trỡnh cụng nghệ thực hiện cỏc nhiệm vụ quản lý.

Việc lựa chọn phƣơng phỏp thiết kế cơ cấu tổ chức quản lý là tuỳ thuộc vào khối lƣợng thụng tin cú đƣợc; vào trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ và thời gian dành cho nghiờn cứu đề ỏn để hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản lý.

- Phương phỏp ngoại suy: dựa trờn cơ sở tỡm tũi những mụ hỡnh mẫu, chuẩn mực cho cơ cấu quản lý đƣợc xõy dựng.

- Phương phỏp giỏm định: dựa vào cỏc chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn để lựa chọn cỏc quyết định hợp lý nhất về cơ cấu tổ chức quản lý trờn cơ sở những thành tựu và những xu hƣớng tiến bộ trong lĩnh vực tổ chức quản lý hiện đại.

- Phương phỏp hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản lý dựa trờn cơ sở quỏ trỡnh cụng nghệ thực hiện cỏc nhiệm vụ quản lý, đũi hỏi phải thực hiện cỏc cụng việc theo trỡnh tự sau:

+ Xỏc định mục tiờu và nhiệm vụ cũng nhƣ cỏc chức năng mà hệ thống quản lý phải thực hiện; phỏt hiện khối lƣợng thụng tin cần thiết và tớnh chất của vật mang thụng tin;

+ Xỏc định danh mục tiờu chuẩn cho cỏc cụng việc và cỏc thao tỏc cho mỗi chức năng quản lý cũng nhƣ cỏc phƣơng phỏp tớnh toỏn việc thực hiện cỏc chức năng ấy;

+ Dựa trờn cơ sở cỏc định mức đƣợc xỏc định, tớnh toỏn lƣợng hao phớ lao động cho việc thực hiện cỏc cụng việc quản lý theo cỏc chức năng riờng biệt;

+ Phõn định cỏc cấp quản lý và cỏc đơn vị bộ phận của cơ cấu; phõn định chức năng và quy định nhiệm vụ giữa cỏc đơn vị bộ phận của cơ cấu quản lý.

Ngày nay với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin, một mặt đũi hỏi cơ cấu tổ chức quản lý mới, thớch hợp, hiệu quả, nhanh nhạy. Mặt khỏc, cũng mở ra khả năng to lớn và cho phộp mụ hỡnh hoỏ cỏc cơ cấu tổ chức quản lý cũng nhƣ lựa chọn mụ hỡnh cơ cấu tổ chức quản lý tối ƣu nhất.

Phƣơng chõm hoàn thiện bộ mỏy tổ chức quản lý - nhƣ một nhà quản lý tài ba của Nhật đó khỏi quỏt - phải nghĩ và cải tiến bộ mỏy quản lý ngay khi nú đang hoạt động tốt.

1.5. NGHIấN CỨU KHOA HỌC VỚI TƢ CÁCH LÀ ĐỐI TƢỢNG QUẢN

1.5.1. Nghiờn cứu và triển khai

Trong hệ thống thống kờ của UNESCO, hoạt động KH&CN (S&T Acivities) bao gồm: Hoạt động R&D (nghiờn cứu khoa học và triển khai thực nghiệm), Chuyển giao tri thức (bao gồm chuyển giao cụng nghệ) và Dịch vụ KH&CN.

Theo Vũ Cao Đàm (1998)1, nghiờn cứu khoa học và triển khai thực nghiệm, gọi tắt là nghiờn cứu và triển khai (NC&TK) là tập hợp toàn bộ cỏc hoạt động cú hệ thống và sỏng tạo nhằm phỏt triển kho tàng kiến thức liờn quan đến con ngƣời, tự nhiờn và xó hội, nhằm sử dụng cỏc kiến thức đú để tạo ra những ứng dụng mới.

Định nghĩa trờn cho thấy nhõn tố quyết định để định nghĩa NC&TK là sự cú mặt của yếu tố sỏng tạo và đổi mới. Thuộc tớnh này là chung cho cả nghiờn cứu khoa học và triển khai thực nghiệm.

Những nhõn tố cơ bản đặc trƣng cho hai hoạt động trờn, nhằm nhận diện chỳng một cỏch đỳng đắn, là nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1

Vũ Cao Đàm - PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIấN CỨU KHOA HỌC, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (xuất bản lần thứ tƣ), 1998.

- Tớnh sỏng tạo.

- Tớnh mới hoặc đổi mới.

- Sử dụng cỏc phƣơng phỏp khoa học. - Sản xuất ra cỏc kiến thức mới.

Theo đú, một hoạt động khoa học chỉ đƣợc coi là nghiờn cứu khoa học nếu nhƣ bốn yếu tố trờn đõy đƣợc tập hợp đầy đủ.

Vớ dụ, hội hoạ, sỏng tỏc, õm nhạc, v.v... khụng thuộc nghiờn cứu khoa học, cho dự nú đũi hỏi phải cú một phần sỏng tạo to lớn và tạo nờn một bức tranh hoặc một nhạc phẩm về cơ bản là mới, nhƣng nú khụng đúng gúp vào làm phỏt triển kho tàng kiến thức khoa học và khụng dựng phƣơng phỏp khoa học, mà là dựng phƣơng phỏp của nghệ thuật.

Cũng trong hệ thống thống kế của UNESCO, hoạt động R&D nằm trọn trong khu vực “Nghiờn cứu khoa học” (Hỡnh 2).

Hỡnh 2. Hoạt động KH&CN theo UNESCO

Cụ thể, theo Hỡnh trờn, khu vực nghiờn cứu khoa học bao gồm: FR, AR và D. Trong đú:

FR - nghiờn cứu cơ bản - tạo ra cỏc lý thuyết.

AR - nghiờn cứu ứng dụng - tạo ra cỏc nguyờn lý ứng dụng. D - triển khai - tạo ra cỏc vật mẫu.

TT - chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao cụng nghệ. T - phỏt triển cụng nghệ.

STS - dịch vụ KH&CN , cung ứng cỏc dịch vụ KH&CN.

FR AR D TT T

1.5.2. Nghiờn cứu khoa học

Nhƣ vậy, Nghiờn cứu khoa học cú thể đƣợc hiểu là tập hợp toàn bộ cỏc hoạt động cú hệ thống và sỏng tạo nhằm phỏt triển kho tàng trớ thức khoa học và nhằm ỏp dụng chỳng vào thực tiễn.

Hoạt động nghiờn cứu khoa học trong cỏc khoa học chớnh xỏc, khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật, khoa học cụng nghệ, khoa học engineering, y học và khoa học nụng nghiệp cú thể đƣợc định nghĩa là tập hợp cỏc hoạt động cú hệ thống và sỏng tạo nhằm xỏc định cỏc mối liờn hệ và bản chất của cỏc hiện tƣợng tự nhiờn, nhằm phỏt hiện cỏc quy luật của tự nhiờn và xó hội, đúng gúp vào việc ỏp dụng thực tiễn.

Nghiờn cứu khoa học, trong khoa học chớnh xỏc và tự nhiờn cũng nhƣ khoa học xó hội và nhõn văn cú thể xếp thành ba loại hoạt động:

- Nghiờn cứu cơ bản. - Nghiờn cứu ứng dụng - Triển khai.

1.5.2.1. Nghiờn cứu cơ bản

Nghiờn cứu cơ bản là loại hỡnh nghiờn cứu đƣợc tiến hành chủ yếu nhằm đạt đƣợc những kiến thức mới về bản chất sự vật mà khụng cần nghiờn cứu một ứng dụng hoặc một vận dụng đặc biệt nào.

Một nghiờn cứu nờn đƣợc coi là cơ bản khi nú nhằm tỡm hiểu bản chất theo nghĩa rụng nhất trong khoa học chớnh xỏc, khoa học tự nhiờn cũng nhƣ trong khoa học xó hội và nhõn văn và/hoặc nhằm phỏt hiện những lĩnh vực nghiờn cứu mới nhƣng chƣa cú mục đớch ỏp dụng.

Nghiờn cứu cơ bản đƣợc đặc trƣng bởi mức độ tự do cao. Kết quả của nghiờn cứu cơ bản thƣờng cú ảnh hƣởng tới một lĩnh vực khoa học rộng lớn, chỳng thƣờng đƣợc biểu hiện dƣới dạng cỏc nguyờn lý, lý thuyết họăc những quy luật cú một giỏ trị tổng quỏt và cú thể đƣợc truyền bỏ thụng qua cỏc ấn phẩm khoa học hoặc tham luận trỡnh bày tại cỏc hội nghị khoa học, v.v...

1.5.2.2. Nghiờn cứu ứng dụng

Nghiờn cứu ứng dụng là những nghiờn cứu đầu tiờn đƣợc tiến hành nhằm đạt đƣợc những kiến thức về một giải phỏp mới; cú một mục đớch hoặc một mục tiờu ứng dụng thực tiễn riờng biệt.

Nghiờn cứu ứng dụng cú mục đớch hoặc khai thỏc cỏc kết quả của nghiờn cứu cơ bản nhằm ỏp dụng chỳng vào thực tiễn, hoặc xỏc định những phƣơng phỏp mới hay những thủ phỏp mới để đạt đƣợc một mục đớch thực tiễn riờng đó tớnh trƣớc.

Nhƣ vậy, một cỏch tổng quỏt ta cú thể núi rằng, nghiờn cứu ứng dụng là sự chuyển vị lý thuyết sang một dạng tỏc nghiệp.

1.5.2.3. Triển khai thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Triển khai thực nghiệm là một hoạt động cú hệ thống nhằm vận dụng cỏc kiến thức đó đạt đƣợc nhờ nghiờn cứu và/hoặc thực nghiệm nhằm đƣa ra những mẫu giải phỏp mới, mẫu vật liệu mới, mẫu cụng nghệ mới, những mẫu hệ thống và dịch vụ mới.

Ba loại hỡnh nghiờn cứu khoa học trỡnh bày trờn đõy, cú mối liờn hệ logic nhƣ chỉ trờn hỡnh vẽ (Hỡnh 3).

Hỡnh 3: Quan hệ giữa cỏc loại hỡnh nghiờn cứu

Ở Việt Nam, theo quy định của Luật khoa học và cụng nghệ (đƣợc Quốc Hội thụng qua vào thỏng 6/2000), hoạt động khoa học và cụng nghệ bao gồm cỏc loại hỡnh hoạt động nhƣ sau: 1) Nghiờn cứu khoa học; 2) Nghiờn cứu và phỏt triển cụng

Nghiờn cứu cơ bản thuần tuý

Nghiờn cứu cơ bản định hƣớng

Triển khai trong phũng thớ nghiệm

Triển khai bỏn đại trà Nghiờn cứu cơ bản

Nghiờn cứu ứng dụng Triển khai Nghiờn cứu nền tảng Nghiờn cứu Chuyờn đề

nghệ; 3) Dịch vụ khoa học và cụng nghệ; và, 4) Cỏc hoạt động phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất và cỏc hoạt động khỏc nhằm phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Trong đú:

- Hoạt động nghiờn cứu khoa học là hoạt động phỏt hiện, tỡm hiểu cỏc hiện tƣợng, sự vật, quy luật của tự nhiờn, xó hội và tƣ duy; sỏng tạo cỏc giải phỏp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. Nghiờn cứu khoa học bao gồm nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng.

- Hoạt động nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ: là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện cụng nghệ mới, sản phẩm mới. Nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ bao gồm cỏc hoạt động triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm.

- Hoạt động triển khai thực nghiệm: là hoạt động ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo ra cụng nghệ mới, sản phẩm mới.

- Hoạt động sản xuất thử nghiệm: là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mụ nhỏ nhằm hoàn thiện cụng nghệ mới, sản phẩm mới trƣớc khi đƣa vào sản xuất và đời sống.

- Hoạt động dịch vụ khoa học và cụng nghệ: là cỏc hoạt động phục vụ việc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ; cỏc hoạt động liờn quan đến sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ; cỏc dịch vụ về thụng tin, tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học và cụng nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.

Với những định nghĩa này, thỡ cụm từ “Phỏt triển cụng nghệ” trong Luật KH&CN thực chất là “D” theo UNESCO. Và nhƣ vậy, với tƣ cỏch là đối tƣợng quản lý, nghiờn cứu khoa học - theo Luật Khoa học và Cụng nghệ - bao gồm cỏc hoạt động: 1) Nghiờn cứu cơ bản; 2) Nghiờn cứu ứng dụng; 3) Triển khai thực nghiệm;

Chƣơng 2

HIỆN TRẠNG CƠ CẤU HỆ THỐNG CHỨC NĂNG QUẢN Lí NHÀ NƢỚC

VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIấN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

2.1. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

2.1.1. Hệ thống quản lý khoa học và cụng nghệ

Cỏc chức năng, nhiệm vụ hành chớnh nhà nƣớc đƣợc thực hiện thụng qua bộ mỏy hành chớnh nhà nƣớc.

Bộ mỏy hành chớnh nhà nƣớc đƣợc thiết lập bởi cỏc cơ quan, tổ chức nhà nƣớc, đụng đảo về số lƣợng, đa dạng về tổ chức và cơ cấu, ở cỏc cấp, cỏc ngành khỏc nhau. Mỗi cơ quan, tổ chức này đều cú vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn độc lập, nhƣng đƣợc hợp thành một hệ thống thống nhất và đƣợc hoạt động theo những nguyờn tắc chung để nhằm đạt đƣợc mục tiờu của toàn hệ thống.

Trong thực tế, Bộ mỏy hành chớnh vận hành theo nhiều mụ hỡnh và phƣơng thức khỏc nhau. Trong đú, mụ hỡnh phõn cấp và phối hợp giữa cỏc bộ phận cấu thành bộ mỏy hành chớnh đƣợc coi nhƣ là mụ hỡnh cơ bản. Theo đú, mỗi cơ quan, tổ chức đƣợc xỏc định một cỏch cụ thể, rừ ràng, khụng chồng chộo nhiệm vụ phải thực hiện nhằm bảo đảm phỏp luật cú hiệu lực. Đồng thời, để thực thi nhiệm vụ một cỏch tốt nhất, phải trao cho cỏc cơ quan đú quyền và nguồn lực nhất định và đũi hỏi họ phải chịu trỏch nhiệm với nhiệm vụ đƣợc giao.

Trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, hệ thống cỏc cơ quan quản lý hành chớnh nhà nƣớc - bao gồm:

Cơ quan hành chớnh nhà nƣớc cao nhất - Chớnh phủ;

- Cơ quan hành chớnh nhà nƣớc trực thuộc Chớnh phủ - cỏc bộ, cỏc cơ quan khỏc của Chớnh phủ;

- Cơ quan hành chớnh nhà nƣớc ở địa phƣơng - ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc sở, phũng, ban của ủy ban nhõn dõn.

2.1.1.1. Chớnh phủ

Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chớnh nhà nƣớc cao nhất. Cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ bao gồm cỏc bộ, cỏc cơ quan ngang bộ, do Quốc hội quyết định thành lập theo đề nghị của Thủ tƣớng Chớnh phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tƣ cỏch là cơ quan hành phỏp cao nhất của đất nƣớc, Chớnh phủ trực tiếp tổ chức thực hiện cỏc chức năng quản lý của nhà nƣớc trong tất cả cỏc cỏc lĩnh vực: chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, khoa học và cụng nghệ, an ninh. quốc phũng, và đối ngoại. Việc lónh đạo hoạt động của cỏc bộ, của chớnh quyền địa phƣơng của Chớnh phủ đƣợc thể hiện trờn cỏc phƣơng diện:

Một là, Chớnh phủ thực hiện quyền lập quy (với tƣ cỏch là cơ quan chấp hành cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất - Quốc hội) bằng cỏch ban hành cỏc văn bản phỏp quy dƣới luật (Nghị quyết, Nghị định, Quyết định), cú tớnh bắt buộc trờn phạm vi cả nƣớc, nhằm thực hiện cỏc đạo luật, cỏc phỏp lệnh và cỏc nghị quyết của Quốc hội và ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.

Hai là, Chớnh phủ với tƣ cỏch là cơ quan hành chớnh Nhà nƣớc cao nhất của Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam - là cấp trờn cao nhất của toàn bộ hệ thống hành chớnh Nhà nƣớc, từ bộ mỏy hành chớnh Trung ƣơng đến cỏc ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc cơ quan, cụng sở hành chớnh, sự nghiệp trong cả nƣớc. Chớnh phủ lónh đạo UBND cỏc cấp một cỏch trực tiếp trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ điều hành của bộ mỏy hành chớnh Nhà nƣớc.

Trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, nhiệm vụ và quyền hạn của Chớnh phủ bao gồm2:

1. Thống nhất quản lý và phỏt triển hoạt động khoa học và cụng nghệ; chỉ đạo

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 29)