Triển khai thực nghiệm

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 34)

Triển khai thực nghiệm là một hoạt động cú hệ thống nhằm vận dụng cỏc kiến thức đó đạt đƣợc nhờ nghiờn cứu và/hoặc thực nghiệm nhằm đƣa ra những mẫu giải phỏp mới, mẫu vật liệu mới, mẫu cụng nghệ mới, những mẫu hệ thống và dịch vụ mới.

Ba loại hỡnh nghiờn cứu khoa học trỡnh bày trờn đõy, cú mối liờn hệ logic nhƣ chỉ trờn hỡnh vẽ (Hỡnh 3).

Hỡnh 3: Quan hệ giữa cỏc loại hỡnh nghiờn cứu

Ở Việt Nam, theo quy định của Luật khoa học và cụng nghệ (đƣợc Quốc Hội thụng qua vào thỏng 6/2000), hoạt động khoa học và cụng nghệ bao gồm cỏc loại hỡnh hoạt động nhƣ sau: 1) Nghiờn cứu khoa học; 2) Nghiờn cứu và phỏt triển cụng

Nghiờn cứu cơ bản thuần tuý

Nghiờn cứu cơ bản định hƣớng

Triển khai trong phũng thớ nghiệm

Triển khai bỏn đại trà Nghiờn cứu cơ bản

Nghiờn cứu ứng dụng Triển khai Nghiờn cứu nền tảng Nghiờn cứu Chuyờn đề

nghệ; 3) Dịch vụ khoa học và cụng nghệ; và, 4) Cỏc hoạt động phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất và cỏc hoạt động khỏc nhằm phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Trong đú:

- Hoạt động nghiờn cứu khoa học là hoạt động phỏt hiện, tỡm hiểu cỏc hiện tƣợng, sự vật, quy luật của tự nhiờn, xó hội và tƣ duy; sỏng tạo cỏc giải phỏp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. Nghiờn cứu khoa học bao gồm nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng.

- Hoạt động nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ: là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện cụng nghệ mới, sản phẩm mới. Nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ bao gồm cỏc hoạt động triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm.

- Hoạt động triển khai thực nghiệm: là hoạt động ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo ra cụng nghệ mới, sản phẩm mới.

- Hoạt động sản xuất thử nghiệm: là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mụ nhỏ nhằm hoàn thiện cụng nghệ mới, sản phẩm mới trƣớc khi đƣa vào sản xuất và đời sống.

- Hoạt động dịch vụ khoa học và cụng nghệ: là cỏc hoạt động phục vụ việc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ; cỏc hoạt động liờn quan đến sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ; cỏc dịch vụ về thụng tin, tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học và cụng nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.

Với những định nghĩa này, thỡ cụm từ “Phỏt triển cụng nghệ” trong Luật KH&CN thực chất là “D” theo UNESCO. Và nhƣ vậy, với tƣ cỏch là đối tƣợng quản lý, nghiờn cứu khoa học - theo Luật Khoa học và Cụng nghệ - bao gồm cỏc hoạt động: 1) Nghiờn cứu cơ bản; 2) Nghiờn cứu ứng dụng; 3) Triển khai thực nghiệm;

Chƣơng 2

HIỆN TRẠNG CƠ CẤU HỆ THỐNG CHỨC NĂNG QUẢN Lí NHÀ NƢỚC

VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIấN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

2.1. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

2.1.1. Hệ thống quản lý khoa học và cụng nghệ

Cỏc chức năng, nhiệm vụ hành chớnh nhà nƣớc đƣợc thực hiện thụng qua bộ mỏy hành chớnh nhà nƣớc.

Bộ mỏy hành chớnh nhà nƣớc đƣợc thiết lập bởi cỏc cơ quan, tổ chức nhà nƣớc, đụng đảo về số lƣợng, đa dạng về tổ chức và cơ cấu, ở cỏc cấp, cỏc ngành khỏc nhau. Mỗi cơ quan, tổ chức này đều cú vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn độc lập, nhƣng đƣợc hợp thành một hệ thống thống nhất và đƣợc hoạt động theo những nguyờn tắc chung để nhằm đạt đƣợc mục tiờu của toàn hệ thống.

Trong thực tế, Bộ mỏy hành chớnh vận hành theo nhiều mụ hỡnh và phƣơng thức khỏc nhau. Trong đú, mụ hỡnh phõn cấp và phối hợp giữa cỏc bộ phận cấu thành bộ mỏy hành chớnh đƣợc coi nhƣ là mụ hỡnh cơ bản. Theo đú, mỗi cơ quan, tổ chức đƣợc xỏc định một cỏch cụ thể, rừ ràng, khụng chồng chộo nhiệm vụ phải thực hiện nhằm bảo đảm phỏp luật cú hiệu lực. Đồng thời, để thực thi nhiệm vụ một cỏch tốt nhất, phải trao cho cỏc cơ quan đú quyền và nguồn lực nhất định và đũi hỏi họ phải chịu trỏch nhiệm với nhiệm vụ đƣợc giao.

Trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, hệ thống cỏc cơ quan quản lý hành chớnh nhà nƣớc - bao gồm:

Cơ quan hành chớnh nhà nƣớc cao nhất - Chớnh phủ;

- Cơ quan hành chớnh nhà nƣớc trực thuộc Chớnh phủ - cỏc bộ, cỏc cơ quan khỏc của Chớnh phủ;

- Cơ quan hành chớnh nhà nƣớc ở địa phƣơng - ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc sở, phũng, ban của ủy ban nhõn dõn.

2.1.1.1. Chớnh phủ

Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chớnh nhà nƣớc cao nhất. Cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ bao gồm cỏc bộ, cỏc cơ quan ngang bộ, do Quốc hội quyết định thành lập theo đề nghị của Thủ tƣớng Chớnh phủ.

Với tƣ cỏch là cơ quan hành phỏp cao nhất của đất nƣớc, Chớnh phủ trực tiếp tổ chức thực hiện cỏc chức năng quản lý của nhà nƣớc trong tất cả cỏc cỏc lĩnh vực: chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, khoa học và cụng nghệ, an ninh. quốc phũng, và đối ngoại. Việc lónh đạo hoạt động của cỏc bộ, của chớnh quyền địa phƣơng của Chớnh phủ đƣợc thể hiện trờn cỏc phƣơng diện: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là, Chớnh phủ thực hiện quyền lập quy (với tƣ cỏch là cơ quan chấp hành cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất - Quốc hội) bằng cỏch ban hành cỏc văn bản phỏp quy dƣới luật (Nghị quyết, Nghị định, Quyết định), cú tớnh bắt buộc trờn phạm vi cả nƣớc, nhằm thực hiện cỏc đạo luật, cỏc phỏp lệnh và cỏc nghị quyết của Quốc hội và ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.

Hai là, Chớnh phủ với tƣ cỏch là cơ quan hành chớnh Nhà nƣớc cao nhất của Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam - là cấp trờn cao nhất của toàn bộ hệ thống hành chớnh Nhà nƣớc, từ bộ mỏy hành chớnh Trung ƣơng đến cỏc ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, cỏc cơ quan, cụng sở hành chớnh, sự nghiệp trong cả nƣớc. Chớnh phủ lónh đạo UBND cỏc cấp một cỏch trực tiếp trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ điều hành của bộ mỏy hành chớnh Nhà nƣớc.

Trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, nhiệm vụ và quyền hạn của Chớnh phủ bao gồm2:

1. Thống nhất quản lý và phỏt triển hoạt động khoa học và cụng nghệ; chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch phỏt triển khoa học và cụng nghệ;

2. Quyết định chớnh sỏch cụ thể về khoa học và cụng nghệ để bảo đảm phỏt triển khoa học và cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu, ƣu tiờn đầu tƣ cho những hƣớng khoa học cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ cao, chỳ trọng cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học; đa dạng hoỏ và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn đầu tƣ phỏt triển khoa học và cụng nghệ;

3. Thống nhất quản lý cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, hệ thống thụng tin khoa học và cụng nghệ; sử dụng cú hiệu quả cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ ;

2

Theo Luật tổ chức Chớnh phủ (đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoỏ X, kỳ họp thứ 10, thụng qua ngày 25-12-2001)

4. Thống nhất quản lý tiờu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng sản phẩm, sở hữu trớ tuệ và chuyển giao cụng nghệ;

2.1.1.2. Bộ và cơ quan ngang Bộ

Bộ, cơ quan ngang Bộ (bộ) là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc đối với ngành hoặc lĩnh vực cụng tỏc trong phạm vi cả nƣớc.

Bộ quản lý ngành, là cơ quan Nhà nƣớc Trung ƣơng của Chớnh phủ cú trỏch nhiệm quản lý những ngành kinh tế - kỹ thuật, văn húa, xó hội: (nhƣ nụng nghiệp, cụng nghiệp, giao thụng vận tải, xõy dựng, thƣơng mại, văn húa, giỏo dục, y tế), cú thể tập hợp với nhau thành một hay một nhúm liờn ngành rộng. Nú cú trỏch nhiệm chỉ đạo toàn diện cỏc cơ quan, đơn vị hành chớnh, sự nghiệp, kinh doanh do mỡnh quản lý về mặt Nhà nƣớc.

Bộ quản lý theo lĩnh vực là cơ quan Nhà nƣớc Trung ƣơng của Chớnh phủ thực hiện sự quản lý Nhà nƣớc theo từng lĩnh vực lớn (kế hoạch, tài chớnh, khoa học, cụng nghệ, lao động, giỏ, nội vụ, ngoại giao, tổ chức và cụng vụ v.v...) liờn quan đến hoạt động của tất cả cỏc Bộ, cỏc cấp quản lý Nhà nƣớc, cỏc tổ chức trong xó hội và cụng dõn.

Bộ quản lý theo lĩnh vực cú nhiệm vụ giỳp Chớnh phủ nghiờn cứu và xõy dựng chiến lƣợc kinh tế - xó hội chung; xõy dựng cỏc dự ỏn kế hoạch tổng hợp và cõn đối liờn ngành; xõy dựng cỏc qui định chớnh sỏch, chế độ chung (tham mƣu cho Chớnh phủ), hoặc tự mỡnh ra những phỏp quy về lĩnh vực mỡnh phụ trỏch, và hƣớng dẫn cỏc cơ quan Nhà nƣớc và cỏc tổ chức kinh tế, văn húa, xó hội thi hành; kiểm tra và bỏa đảm sự chấp hành thống nhất phỏp luật Nhà nƣớc trong hoạt động của cỏc Bộ và cỏc cấp về lĩnh vực mỡnh quản lý, đồng thời cú trỏch nhiệm phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho Bộ quản lý ngành hoàn thành nhiệm vụ.

Theo Luật tổ chức Chớnh phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiờn cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, cụng nghệ.

- Quyết định cỏc tiờu chuẩn, quy trỡnh, quy phạm và cỏc định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành thuộc thẩm quyền;

2.1.1.3. Cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương

Ủy ban nhõn dõn (UBND) là cơ quan hành chớnh Nhà nƣớc ở địa phƣơng chịu trỏch nhiệm chấp hành Hiến phỏp, luật, cỏc văn bản của cơ quan Nhà nƣớc cấp trờn và nghị quyết của ủy ban nhõn dõn, Hội đồng nhõn dõn (HĐND). ủy ban nhõn dõn do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND. Do vậy, về hoạt động, UBND vừa thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc do Hội đồng nhõn dõn giao cho, vừa thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc do UBND cấp trờn giao cho và chịu sự lónh đạo thống nhất của Chớnh phủ.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương về khoa học và cụng nghệ bao gồm3:

1. Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể phỏt triển khoa học, cụng nghệ và bảo vệ mụi trƣờng; thực hiện cỏc biện phỏp khuyến khớch việc nghiờn cứu, phỏt huy sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học và cụng nghệ phục vụ sản xuất và đời sống;

2. Quản lý cỏc chƣơng trỡnh, đề tài nghiờn cứu khoa học cấp tỉnh hoặc đƣợc cấp trờn giao; quản lý hoạt động chuyển giao cụng nghệ, tham gia giỏm định nhà nƣớc về cụng nghệ đối với cỏc dự ỏn đầu tƣ quan trọng ở địa phƣơng;

3. Chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về tiờu chuẩn, đo lƣờng và chất lƣợng sản phẩm; an toàn và kiểm soỏt bức xạ; sở hữu cụng

3

Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn (đó đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam khoỏ XI kỳ họp thứ 4 thụng qua ngày 26 thỏng 11 năm 2003, và cụng bố theo Lệnh của Chủ tịch nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam số 21/2003/L-CTN ngày 10/12/2003)

nghiệp; việc chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật về khoa học, cụng nghệ và bảo vệ mụi trƣờng ở địa phƣơng; ngăn chặn việc sản xuất, lƣu hành hàng giả và bảo vệ lợi ớch của ngƣời tiờu dựng.

Về khoa học và cụng nghệ, Uỷ ban Nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy:

1. Thực hiện cỏc biện phỏp ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ phục vụ sản xuất và đời sống ở địa phƣơng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tổ chức thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về tiờu chuẩn, đo lƣờng và chất lƣợng sản phẩm; kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và hàng húa trờn địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất và lƣu hành hàng giả tại địa phƣơng.

2.1.1.4. Bộ Khoa học và Cụng nghệ

Bộ Khoa học và Cụng nghệ là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về hoạt động khoa học và cụng nghệ, phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ, tiờu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng sản phẩm, hàng hoỏ; sở hữu trớ tuệ; năng lƣợng nguyờn tử, an toàn bức xạ và hạt nhõn, quản lý nhà nƣớc cỏc dịch vụ cụng trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý theo quy định của phỏp luật.

2.1.1.5. Sở khoa học và Cụng nghệ

Sở Khoa học và Cụng nghệ là cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (dƣới đõy gọi là tỉnh) giỳp Uỷ ban nhõn dõn tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động khoa học và cụng nghệ, phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội; tiờu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng sản phẩm; sở hữu trớ tuệ (khụng bao gồm quyền tỏc giả về văn học, nghệ thuật và nhón hiệu hàng hoỏ); an toàn bức xạ và hạt nhõn trờn địa bàn tỉnh theo qui định của phỏp luật.

Sở Khoa học và Cụng nghệ chịu sự quản lý về tổ chức, biờn chế và hoạt động của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra về chuyờn mụn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Cụng nghệ.

2.1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển của Bộ khoa học và cụng nghệ

Bộ Khoa học và Cụng nghệ (KH&CN), tiền thõn là Uỷ ban Khoa học Nhà nƣớc (UBKHNN) đƣợc thành lập theo Sắc lệnh số 016-SL ngày 4/3/1959 của Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà.

Sự phỏt triển từ Uỷ ban UBKHNN sang Bộ KH&CN là một quỏ trỡnh vừa hỡnh thành, vừa xõy dựng và hoàn thiện. Trong quỏ trỡnh phỏt triển đú, nhận thức về nội dung và trỏch nhiệm quản lý về KH&CN ngày càng đƣợc nõng cao. Hoạt động quản lý KH&CN của Bộ đó phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu và ngày càng cú hiệu quả.

2.1.2.1. Về Chức năng quản lý nhà nước - Thời kỳ 1958 - 1965 - Thời kỳ 1958 - 1965

Đõy là thời kỳ Uỷ ban Khoa học Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý và nghiờn cứu khoa học- kỹ thuật (bao gồm cả khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật và khoa học xó hội) trong hoàn cảnh đất nƣớc vừa xõy dựng CNXH ở miền Bắc vừa đấu tranh thống nhất nƣớc nhà.

Ngày 4/3/1959, thừa uỷ quyền của Chủ tịch nƣớc, Thủ tƣớng Chớnh phủ ký sắc lệnh số 016/SL chớnh thức thành lập UBKHNN. Theo sắc lệnh UBKHNN cú trỏch nhiệm và quyền hạn ngang Bộ, cú nhiệm vụ chung là "giỳp Chớnh phủ xõy dựng và lónh đạo cụng tỏc khoa học về mọi mặt nhằm phục vụ sự nghiệp kiến thiết XHCN ở miền Bắc, gúp phần nõng cao năng suất lao động, nõng cao đời sống vật chất và văn hoỏ của nhõn dõn, phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất nƣớc nhà và sự nghiệp hoà bỡnh, hữu nghị giữa cỏc dõn tộc" và gồm cú chủ nhiệm, một số phú chủ nhiệm, tổng thƣ ký và một số uỷ viờn.

Ngày 4/4/1962, HĐCP ban hành Nghị định 43-CP quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của UBKHNN. Theo Nghị định 43-CP, "UBKHNN là cơ quan của HĐCP cú trỏch nhiệm quản lý cụng tỏc khoa học và kỹ thuật theo đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ và kế hoạch phỏt triển khoa học và kỹ thuật, đưa nền khoa học và kỹ thuật Việt Nam lờn trỡnh độ tiờn tiến nhằm phục vụ sản xuất, phục vụ dõn sinh, phục vụ

quốc phũng, gúp phần đẩy mạnh cụng cuộc xõy dựng CNXH ở miền Bắc và đấu

Một phần của tài liệu Cơ cấu hệ thống chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ Khoa học và Công nghệ (Trang 34)