Nguyên tắc và điều kiện vay vốn

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bãi cháy - quảng ninh (Trang 77)

5. Bố cục của luận văn

3.2.3. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn

3.2.3.1. Nguyên tắc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đảm bảo các nguyên tắc của chi nhánh và NHNo & PTNT Việt Nam nhƣ sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Tiền vay đƣợc phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

3.2.3.2. Điều kiện

* Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

+ Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam

- Khách hàng doanh nghiệp

. Pháp nhân: đƣợc công nhận là pháp nhân theo điều 94 và điều 96 bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy ủy quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý.

. Doanh nghiệp tƣ nhân: chủ DNTN phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

. Công ty hợp danh: thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

- Khách hàng cá nhân:

. Hộ gia đình, cá nhân: cƣ trú (thƣờng trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực thuộc tỉnh) nơi ngân hàng cho vay có trụ sở. Trƣờng hợp ngƣời vay ngoài địa bàn nói trên giao cho giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp I quyết định. Nếu ngƣời vay ở địa bàn liền kề (thôn, làng, bản) ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, khi cho vay giám đốc ngân hàng cho vay phải thông báo cho giám đốc chi nhánh NHNo & PTNT nơi ngƣời vay cƣ trú biết.

Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với ngân hàng cho vay là chủ hộ hoặc đại diện của hộ; chủ hộ hoặc ngƣời đại diện phải có đủ năng lực pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ luật dân sự, năng lực hành vi dân sự.

. Tổ hợp tác: hoạt động theo điều 120 bộ luật dân sự; đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

* Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp:

Không sử dụng vốn vay trái với các điều khoản ghi trong hợp đồng, thực hiện các hoạt động kinh doanh buôn bán, sản xuất các ngành nghề mà pháp luật cấm, gây tổn hại cho xã hội và ngƣời tiêu dùng.

* Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

+ Có vốn tự có tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.

Vốn tự có đƣợc tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống.

Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống cụ thể nhƣ sau:

- Cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn.

- Cho vay trung, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn.

Trƣờng hợp khách hàng có tín nhiệm (đƣợc chấm điểm mức tốt nhất), khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên giao cho giám đốc ngân hàng cho vay quyết định.

. Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trƣờng hợp bị lỗ thì phải có phƣơng án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn định để trả nợ ngân hàng.

. Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo & PTNT VN. . Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản đầy đủ trong suốt thời gian vay vốn. * Có dự án, phƣơng án đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ; phƣơng án phục vụ đời sống kèm phƣơng án trả nợ khả thi.

* Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNo & PTNT VN và hƣớng dẫn của NHNo & PTNT VN

Nếu là hộ gia đình vay không phải áp dụng biện pháp bảo đảm cần có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nếu chƣa đƣợc cấp phải có xác nhận của UBND xã, phƣờng về diện tích đất đang sử dụng không có tranh chấp.

+ Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài:

Phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nƣớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nƣớc ngoài đó đƣợc bộ luật dân sự của nƣớc CHXHCN Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc đƣợc điều ƣớc quốc tế mà CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

3.2.4. Tình hình chất lượng tín dụng

3.2.4.1. Doanh số cho vay

Trong những năm gần đây chất lƣợng tín dụng của chi nhánh rất tốt, doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm. Điều này thể hiện qua bảng số liệu:

Bảng 3.1: Biến động doanh số cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng Biến động (+/-) % Tổng Biến động (+/-) % Tổng Biến động (+/-) % Tổng Biến động (+/-) % DS cho vay 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo thời gian

Ngắn hạn 570 828.5 45.4 1332 60.8 1540 15.7 Trung hạn 282.5 34 21.1 237 -30.1 171 -28.2 Dài hạn 57.5 79.5 38.3 63.8 -19.7 69.8 9.5 Theo TPKT - DNNN 435 515.5 18.5 560.3 8.7 437.5 -22 -DNNQD 404.5 578.4 43 856.4 48.1 1105.5 30.3 - Dân cƣ 70.5 156 121.3 215.3 38 237.5 10.3 Theo ngành KT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nông nghiệp 455 556.5 22.3 627.6 12.8 615.4 -1.9

- Công nghiệp 316.5 480 51.7 658.4 37.2 732.4 11.2

- Dịch vụ 138.5 213.5 54.2 346 62.1 432.2 24.9

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Doanh số cho vay của chi nhánh liên tục tăng trong 4 năm, mức độ biến động năm sau cao hơn so với năm trƣớc. Năm 2012 đạt 1780 tỷ đồng tăng 9.0% so với năm 2011, tiếp theo là năm 2011 đạt 1632 tỷ đồng tăng 30.6 % tăng cao nhất là năm 2010 đạt 1250 tăng 340 tỷ đồng tăng 37.4% so với năm 2009. Hai năm 2010 và 2011 có sự tăng mạnh nhƣ vậy là do trong 2 năm này chi nhánh có nhiều doanh nghiệp đến tiếp xúc và đề nghị đƣợc tài trợ vốn tín dụng đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn. Những con số này nói lên hoạt động cho vay của chi nhánh là rất tốt, ngày càng đƣợc mở rộng về quy mô và hình thức cấp trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh rất quan trọng. Thành công này có đƣợc là nhờ chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả của công tác tuyên truyền, hoạt động marketng...

* Doanh số cho vay theo thời gian

Bảng 3.2. Doanh số cho vay theo thời gian

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng Biến động (+/-) % Tổng Biến động (+/-) % Tổng Biến động (+/-) % Tổng Biến động (+/-) % DS cho vay 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0

Theo thời gian

Ngắn hạn 570 828.5 45.4 1332 60.8 1540 15.7

Trung hạn 282.5 342 21.1 237 -30.1 171 -28.2

Dài hạn 57.5 79.5 38.3 63.8 -19.7 69.8 9.5

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Bảng số liệu cho ta thấy doanh số cho vay của chi nhánh trong 4 năm qua có nhiều biến động đáng chú ý nhất là có sự chuyển giao tích cực từ việc cho vay trung và dài hạn sang ngắn hạn (xu hƣớng tín dụng ngắn hạn của chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhánh đang đƣợc mở rộng, trong khi đó tín dụng trung hạn đang thu hẹp dần). Năm 2011 doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao nhất trong 4 năm 60.8%, doanh số cho vay trung hạn giảm nhiều nhất 30.1%, doanh số cho vay dài hạn giảm 19.7%. Năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn tăng 208 tỷ đồng (15.7%) nhƣng cho vay trung hạn giảm 67.1 triệu đồng (-28.2 %), doanh số cho vay dài hạn tăng 9.5% đây là điều không thực sự tốt bởi so với cho vay ngắn hạn thì cho vay trung hạn và dài hạn mang lại lợi nhuận lớn hơn cho ngân hàng nhƣng doanh số cho vay của chúng chỉ chiếm 13.5% trong cơ cấu cho vay. Vì vậy, trong thời gian tới chi nhánh cần khắc phục tình trạng này, tăng cƣờng quảng cáo, quảng bá, ƣu tiên cho vay các dự án sử dụng vốn trung và dài hạn có khả thi qua các hình thức cho vay, cho thuê tài sản,...

* Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 3.3. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% DS cho vay 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo TPKT - DNNN 435 515.5 18.5 560.3 8.7 437.5 -22 - DNNQD 404.5 578.4 43 856.4 48.1 1105.5 30.3 - Dân cƣ 70.5 156 121.3 215.3 38 237.5 10.3 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Bảng số liệu trên cho ta thấy xu hƣớng tín dụng của chi nhánh đang đƣợc mở rộng về phía các tổ chức kinh tế DNNQD. Từ năm 2009 - 2010 doanh số cho vay đối với các tổ chức trên đều tăng, đặc biệt là tốc độ tăng của các tổ chức kinh tế là DNNN với tốc độ giảm dần, còn với DNNQD thì lại tăng dần và tăng cao nhất là năm 2011 với tốc độ 48.1%. Doanh số cho vay từ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hộ dân cƣ cũng tăng dần với tốc độ rất nhanh. Năm 2009 chỉ là 70.5 tỷ đồng thì đến năm 2011 tăng lên 215.3 tỷ đồng tăng 38% so với năm 2010 (năm tăng cao nhất là năm 2010 với tốc độ 221.3% so với năm 2009). Sang năm 2012 có những biến rõ nét nhất, doanh số cho vay đối với DNNN giảm 22%, bù vào đó là cho vay đối với DNNQD và dân cƣ tăng lên lần lƣợt là 30.3% và 10.3%. Đây không phải là điều ngạc nhiên vì trong những năm qua quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc diễn ra rất nhanh đã có đến gần 4000 DNNN đƣợc cổ phần hóa nên cơ cấu cho vay thay đổi là điều tất yếu. Mặt khác các DNNQD làm ăn hiệu quả hơn, chất lƣợng tín dụng của họ tốt hơn so với DNNN, nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tƣ, đổi mới công nghệ khoa học kĩ thuật luôn đƣợc quan tâm nên nhu cầu tín dụng tăng.

* Doanh số cho vay theo ngành

Bảng 3.4. Doanh số cho vay theo ngành

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% I. DS cho vay 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo ngành KT - Nông nghiệp 455 556.5 22.3 627.6 12.8 615.4 -1.9 - Công nghiệp 316.5 480 51.7 658.4 37.2 732.4 11.2 - Dịch vụ 138.5 213.5 54.2 346 62.1 432.2 24.9 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung đƣợc thành lập và hoạt động với mục đích hỗ trợ cho ngành nông nghiệp phát triển. Chính vì vậy chính sách tín dụng của ngân hàng luôn ƣu tiên cho ngành nông nghiệp nhƣng trong thời gian gần đây đã có xu hƣớng thay đổi. Cơ cấu cho vay đối với ngành công nghiệp và dịch vụ luôn tăng trong thời gian 2009 - 2012. Năm 2010 doanh số cho vay dành cho lĩnh vực nông nghiệp tăng 22.3% thì đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ năm 2011 chỉ tăng 12.8%, năm 2012 giảm 1.9%. Doanh số cho vay ngành công nghiệp lại tăng mạnh, nhiều nhất là năm 2010 với tốc độ 51.7%, ngành dịch vụ cao nhất năm 2011 với 62.1%. Sở dĩ hai ngành này có tốc độ vay tăng nhanh vì chúng ta đang thực hiện chủ trƣơng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, trong khi đó công nghiệp và dịch vụ mang lại hiệu quả cao hơn, lợi nhuận lớn hơn nên xu hƣớng cho vay công nghiệp và dịch vụ tăng là điều dễ hiểu.

3.2.4.2. Cơ cấu dư nợ

* Cơ cấu dƣ nợ theo thời gian

Bảng 3.5. Cơ cấu dƣ nợ theo thời gian

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dƣ nợ Tỷ trọng % Tổng dƣ nợ Tỷ trọng % Tổng dƣ nợ Tỷ trọng % Tổng dƣ nợ Tỷ trọng % Tổng dƣ nợ Tỷ trọng % 200 100 630 100 1028 100 1164 100 1491 100 Ngắn hạn 27.9 13.9 320.5 50.9 554.7 53.9 634.4 54.5 923.4 62 Trung hạn 137.5 68.8 248.5 39.4 382.3 37.2 430.7 37 463.2 31 Dài hạn 34.6 17.3 61 9.7 91.0 8.9 98.9 8.5 104.4 7 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ đƣợc phân theo kì hạn liên tục tăng qua 5 năm. Tổng dƣ nợ của các kì năm sau đều cao hơn năm trƣớc. Năm 2008 dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp nhất 13.9% (tức 27.9 tỷ đồng) thì đến năm 2012 đã tăng lên 923.4 tỷ đồng, chiếm 62% tổng dƣ nợ gấp 33.1 lần năm 2008 và 1.46 lần năm 2011. Trong khi đó dƣ nợ dài hạn biến động không nhiều, từ năm 2008 - 2012 nó chỉ biến động trong khoảng 7% - 17% tổng dƣ nợ. Điều đó cho ta biết rằng khách hàng mục tiêu của chi nhánh chủ yếu là các doanh nghiệp, tổ chức, dân cƣ vay vốn tài trợ cho các hoạt động, dự án ngắn hạn và chủ yếu là vốn lƣu động, khu vực này ít biến động, rủi ro thấp nhƣng lãi suất mà chi nhánh cho vay thu đƣợc lợi nhuận không cao. Do đó,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trong thời gian tới chi nhánh cần chú ý hơn đến tín dụng trung và dài hạn, bởi cho vay theo thời hạn này có lãi suất cao hơn, điều đó mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho chi nhánh.

* Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 3.6. Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng 200 100 630 100 1028 100 1164 100 1491 100 DNNN 183.4 91.7 327 51.9 434.4 42.3 370.8 31.8 358.6 24.0 DNNQD 4.0 2.0 271 43.0 501.9 48.8 658.5 56.6 998.0 67.0 Dân cƣ 12.6 6.3 32 5.1 92.0 8.9 134.7 11.6 134 9.0 (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp)

- Bảng số liệu trên cho ta thấy tổng dƣ nợ theo thành phần kinh tế liên tục tăng qua các năm. Năm 2008 tổng dƣ nợ là 200 tỷ đồng, sang năm 2009 tăng 215 % tức tăng 430 tỷ đồng so với năm 2008. Đến năm 2012 tổng dƣ nợ đã tăng lên 1491 tỷ đồng tăng 28.1% tăng 330 tỷ đồng so với năm 2011 và tăng 747% so với năm 2009. Nhƣ vậy, tổng dƣ nợ của chi nhánh luôn duy trì ở mức tăng trƣởng cao, hoàn thành kế hoạch đề ra.

- Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ của các DNNQD luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Từ năm 2009 - 2012 thành phần này luôn chiếm từ 50% - 67% tổng dƣ nợ (cao nhất là năm 2012 chiếm tỷ trọng 67%), góp phần quan trọng vào sự tăng trƣởng dƣ nợ chung của chi nhánh. Chỉ có năm 2008 là thành phần này chiếm 2% tỷ trọng dƣ nợ cả năm nguyên nhân là do đây là thời gian chi nhánh mới đi vào hoạt động nên thƣờng ƣu tiên cho các doanh nghiệp nhà nƣớc. Nhƣng sau đó tức năm 2009 đã tăng một cách đột biến khi chiếm tới 43% tổng dƣ nợ cả năm, điều đó cũng có nghĩa là chi nhánh đã chú trọng hơn

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bãi cháy - quảng ninh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)