5. Bố cục của luận văn
1.2.4. Kinh nghiệm của Mỹ
Không phải tất cả các khoản nợ tín dụng đều đƣợc xếp loại, chỉ buộc phải xếp loại khi các nguồn thu để trả nợ không hội đủ và khi thanh lý nợ có nhiều rắc rối. Các khoản nợ tín dụng đƣợc xếp thành bốn loại: Những khoản tín dụng chú ý; những khoản nợ kém tiêu chuẩn; các khoản tín dụng có nghi ngờ; các khoản tín dụng bị mất trắng.
Quỹ dự phòng tổn thất cho vay đƣợc trích từ thu nhập và đƣợc duy trì ở mức vừa đủ để trang trải các khoản tổn thất đã biết trong cơ cấu tín dụng.
Để tránh rủi ro ở Mỹ quản lý tiền cho vay theo nguyên tắc sàng lọc, giám sát thiết lập những mối quan hệ khách hàng lâu dài và các mức tín dụng, yêu cầu thế chấp và những yêu cầu về số dƣ bù và hạn chế tín dụng. Ngân hàng sàng lọc ngƣời vay vốn có triển vọng tốt trên cơ sở phân tích các thông tin thu thập đƣợc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thực hiện đa dạng hóa đối tƣợng cho vay, không tập trung vốn cho một số khách hàng hoặc một số ngành nhƣ vậy sẽ giảm bớt đƣợc khả năng rủi ro. Thực hiện tốt chính sách đối với khách hàng: với khách hàng có mối quan hệ thƣờng xuyên có thể đƣợc vay mƣợn nhanh chóng, lãi suất thấp.
Vật thế chấp và số dƣ bù: vật thế chấp là tài sản mà khách hàng đem ra để làm vật bảo đảm xin vay. Một dạng khác của vật thế chấp là số dƣ bù đó là khi khách hàng nhận đƣợc tiền vay bắt buộc phải để lại một số tiền nhất định trong một tài khoản ở ngân hàng. Nếu ngƣời xin vay không trả đƣợc nợ ngân hàng có thể lấy số tiền đó bù vào tổn thất.
Hạn chế tín dụng: Ngân hàng xem xét cho vay rất thận trọng, không mở rộng tín dụng một cách ồ ạt để tránh rủi ro có thể gây ra.
Nguồn trích dẫn: Bảo Lâm (2014), „Đề xuất quy định mới về hoạt động cho vay của ngân hàng‟, chinhphu.vn,20/11/2014, http://xembaomoi.com/tin- tuc/baodientu/phap-luat/de-xuat-quy-dinh-moi-ve-hoat-dong-cho-vay-cua- ngan-hang-1453940.html.