- Trong ngữ vựng văn học đã có nhiều thuật ngữ khoa học xã hội và nhân vãn, đặc biệt là các thuật ngữ này được khai thác từ vốn từ HánViệt, mở ra một khả
m Về Hoài Thanh, xe thê: Nguyễn Thị Minh Thái Dối tlioại ới với ván chương NXB Hội nhà văn 1999 bà
Hoài Tlianli - kè tri âm s ố m ột ciia thơ mới, tr 2 6 9 ..
ngâm lại hoài, cô lấy hồn tôi đê hiểu hồn người. Thỉnh thoảng có nói đến cái dở là cũng cốt cho mỗi cái hay mà thôi. Chứ dở thì giữa đời thiếu gì mà phái tìm trong thơ. Nói chắc bạn không tin, nhưng thực tình tôi chẳng muốn chê ai mà cũng chẳng muốn khen ai. Tôi muốn hiểu cho đúng - không phải cho đủ - hìnli sắc các hồn thơ.
...Khi xem thơ, tôi chỉ biết có thơ. Tôi không hề nghĩ đến danli vọng của người hay của tôi. Danh vọng quí thật, nhưng còn có điều quí hơn danh vọng, quí hơn hết thảy; lòng ngay thẳng mà ít nhất cũng giữ trọn trong văn chương.
Có lẽ bạn đang chờ những bài nghiên cứu vô tư và khách quan. Bạn cũng sẽ thất vọng. Vô tư thì tôi đ ã vô tư hết sức, nhưng khách quan thì không. Tôi vẫn có thể vờ bộ kliácli quan mà mặc cho những ý riêng của tôi cái lốt y pliục cửa mọi người, nhưng việc gì phải kh ổ th ế ? Chạy đi đâu cũng không thoát kkhỏi cái tôi thì tôi cứ là tôi vậy. Hay dở tínli trời.
... Có một lần viết về lịch sử phong trào Thơ Mới tôi đ ã địnli bặm miệng - y
như những nhà học giả tập sự. Nhưng chỉ được vài trang, vui bươn lại cứ theo ngòi bút hiện trên trang giấy. Tôi dửng dưng sao được? Tôi đ ã sống trong lòng thời đợi. Kể lịch sử thời đại làm sao có th ể không nhớ lại những năm vữa qua trong đời tôi. Cũng như nói về các nhà thơ tôi thích, làm sao lời nói của tỏi không đượm chút bâng khuâng lúc xem thơ.
... Bạn s ẽ thấy lạ làm sao tôi lại có thể thích những lối thơ trái hẳn nhau: Nguyễn Nhược Pháp với C h ế Lan Viên, Thái Can với Xitâii Diệu? Chính tôi cũng lấy làm lạ. Nliưng sự thực là thế. Sự thực khi xem Nguyễn Nhược Pháp tôi không còn nhớ C h ế Lan Viên; và khi xem Thái Can tôi đ ã quên hẳn Xitán Diệu. Giả thử tôi chỉ thích một lối thơ thì "phải l e ' hơn. Nhưng muốn cho "phải lẽ" tôi s ẽ phải giết một nửa lònq tôi. Tôi không IIỠ.71
Như vậy, đủ thấy Hoài Thanh rất rõ ràng trong quan niệm về nghề phê bình, tín niệm mĩ học trong phê bình, và cái tôi của ông, với tư cách nhà văn trong phê bình, nhất là trong việc thẩm định một trào lưu thơ hoàn toàn mới, đúng như cái tên