Sdd Tranh luận vãn nghệ thế kỉX X.T oàn văn bài này từ tr.604 đến 610.

Một phần của tài liệu Phân tích tác phẩm báo chí Việt Nam trên cơ sở văn hóa học và văn bản học (Trang 78)

- Trong ngữ vựng văn học đã có nhiều thuật ngữ khoa học xã hội và nhân vãn, đặc biệt là các thuật ngữ này được khai thác từ vốn từ HánViệt, mở ra một khả

B Sdd Tranh luận vãn nghệ thế kỉX X.T oàn văn bài này từ tr.604 đến 610.

như chính trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, V.V...TÔÌ chỉ muốn người ta phân biệt các

tính cách ấy ra và trong lú c x é t q u yển sách về phương d iện n gh ệ thuật, phải để ý

đến tính cá ch khác.

Một quyển sách cũng như một người, bản thể nó muôn hình vạn trạng(...)'Người xem văn phải biết nhận thấy cái chân tướng lộng lảy của vãn

chương, đừng cho lẫn lộn với bao nhiêu cái khác cùng đi theo với nó trong một

quyển sách.

Tôi lại muốn người ta nhận rằng một quyển sách chuyên tả nỗi khổ của kẻ lao động, không có tính cách xã hội, như người ta thường nói, nếu nó hay cũng phải

nhận cái hay của nó và cái tài của người viết ra nó. Cái đẹp của trăm hoa quí ở chố hương sắc khác nhau. Nhà vãn cũng vậy, nếu vô luận nhà văn nào cũng phải viết lối văn có tính cách xã hội, cho dầu những người không có biệt tài về lối văn ấy cũng vậy, thì cũng không ích ghì cho ai mà lại còn rất có hại. Kho tinh thần của loài người sẽ thiệt mất những tác phẩm vô giá. đế đây tôi lại xin trích một câu nữa của Gide. Gide nói:

“Người ta càng hay phát triển cái bản sắc của mình lại càng giúp ích cho đoàn thể”

Rõ ràng Hoài Thanh là người “ dị ứng” với lí thuyết. Ông vốn không thích lí thuyết, chứ không phải ông “sợ” nó như ông tự thú trong bài viết này. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng điều ông quan tâm nhất trong một tác phẩm văn chương, chính là cách viết. Vì văn chương, theo ông, trước tiên và cuối cùng phải là văn chương cái đã. Ông không mệt mỏi nhắc đi nhắc lại điều đó, và ông càng thấy, mỗi nhà văn phải là một phong cách riêng, không giống ai, vì vậy ông mới chất vấn trở lại Hải Triều và Phan Văn Hùm: “ Tôi không khuyên Nguyễn Công Hoan viết lối văn đầy mộng ảo, thì sao các ông lại buộc Lưu Trọng Lư phải viết lối văn của Nguyễn Công Hoan”.

Vì thế, ông không muốn tranh luận nữa. Như ông viết cuối bài “ Tôi không muốn nói dài hơn nữa và bắt bẻ từng đoạn một trong bài của các ông, nhất là trong bài của ông Hải Triều” . Và nhân tiện, ông cũng buộc phải nói thêm về cách trích

dân Gide củ a m in h , c á c h m à ô n g đã bị Hải Triều phê phán. Hoài Thanh ch o rằng

mình c ó q u yền k h ô n g sử d ụ n g h ết m ột bài dài củ a G id e, nên n ó i thẳng: “ T ôi phải

chọn và chọn những đoạn hợp ý với bài của tôi. Còn những đoạn khác, có trái ý tôi nữa, tôi cũng chẳng cần, vì tôi có bắt buộc theo ý kiến của Gide đâu.

Chỉ xét hai điều này: những câu tôi trích ra đó quả là của Gide, các ông không chối được, những câu ấy lại hợp ý của tôi, các ông không chối được. Thế đủ rồi.”

Khép lại bài viết của mình, Hoài Thanh“ đá” quả bóng về phía Phan Văn Hùm và Hải Triều, khi chỉ ra chỗ không thống nhất giữa hai người về việc đã “ không biết làm thế nào giải thích sự Gide đã nói những câu hợp ý với tôi mà trái ý với các ông”, và kết luận, vì “ mỗi ông nói một nẻo. Tôi xin phép độc giả đến đây dừng bút để yên cho hai ông cãi lộn nhau”. Tuy nhiên, trong thực tế, cuộc tranh luận này đã khồng chấm dứt ở đây, và nó vẫn còn trở đi trở lại. đã hơn một lần Hoài Thanh phải nhắc lại rằng ông không chủ trương thuyết nghệ thuật vị ngliệ thuật.

Ông chỉ nêu ra một sự thật mà ông cho là hiển nhiên: văn chương là văn chương, và

có lúc ông phát cáu, phải nói lại cho rõ: “ Một sự thật hiển nhiên mà nhà phê bình phải nhớ luôn vì có kẻ đã quên đi mà gọi bằng vãn chương những cái không phải là văn chương một tí nào hết” ( Bài viết “ Chung quanh cuộc biện luận về nghệ thuật: một lời vu cáo đê hèn”,66 đăng trên Tràng An, số 82, ngày 10.12.1935)

Sau này cuộc tranh luận này vẫn còn tiếp diễn phong phú và đa dạng trên các báo chí từ năm 1935 đến năm 1939. Có một điều rất đáng kể là, khi cuộc trnh luận dừng lại vào năm 1939, sau bốn năm tranh luận, phái Nghệ tliuật vị nhân sinh đã

thắng thế, bởi cách tranh luận mạnh mẽ, sắc sảo, các lí lẽ đưa ra mang tính thuyết phục, chứng lí cũng khá hùng hồn, thích hợp với xu thế chung của sự vận động văn chương nửa đầu thế kỉ XX. Đến đây, chúng tôi thấy cần phải nhắc lại ý kiến của Trần Đình Sử đã được nêu ở những trang viết đầu tiên về cuộc tranh luận này: “Sự thắng lợi của quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh là sự lựa chọn của lịch sử, một tất yếu của thời cuộc.” . Chúng tôi cũng chia xẻ những phân tích thấu đáo của Trần

Đình Sử, khi phân tích rằng: “ C u ộc tranh luận đã phơi bày cá c khía cạnh của m ối quan hộ giữa văn h ọ c v ớ i đ ờ i số n g ( xã h ộ i, lịch s ử , tiến h oá, lập trường giai cấp, nội

dung, đề tài của phái Hải Triều. Và mặt khác trình bày các khía cạnh của đặc tính nghệ thuật ( chức năng thẩm mĩ, tài năng, tự do sáng tác, hình thức nghệ thuật) của phái Hoài Thanh. Nói cho chính xác hơn, cả Thiếu Sơn lẫn Hoài Thanh đều chống quan điểm văn nghệ là trò chơi, chủ trương văn chương có ích cho tâm hồn, coi ưọng chức năng nhân học của văn học, nhưng các ông chưa thấy các mối quan hệ giữa văn học với xã hội, chính trị rộng lớn. Thiéu Sơn cho nghệ thuật là bất biến, vĩnh cửu, còn Hoài Thanh đem đối lập hoàn toàn văn chương và người cầm bút, nhà báo, giới hạn văn chương chỉ trong việc biểu hiện cái đẹp. Quan niệm của Hoài Thanh về “nhà văn” có thể hợp lí, nhưng nó hoàn toàn thiếu tư duy xã hội. Cả Hoài Thanh, Lưư Trọng Lư, Thiếu Sơn đều muốn tách nghệ thuật ra khỏi hoạt động chính trị của người cầm bút. Đó là một phiến diện rất lớn, thể hiện sự thiếu nhạy cảm với thời cuộc. Còn Hải Triều ngược lai chỉ thấy vãn học là “ cái sản vật của xã hội”, không thấy đặc trưng thẩm mĩ cuả nghệ thuật, có phần “ không hiểu vãn chương”67Và chúng tôi cũng đồng tình với ý kiến của nhà biên soạn hai tập sách đồ sộ này khi nhìn nhận tổng quát về cuộc tranh luận này, ở cái kết quả nhãn tiền của nó: “Cái được nhất của cuộc tranh luận là hai bên từ chố đối lập nhau, dần dần đã xích lại gần nhau, bồi bổ những chỗ thiếu hụt và bất cập, phiến diện của lối tư duy dẫn tới cực đoan, mà tiến sát đến một sự hài hoà trong quan điểm. Rằng: các mặt chủ quan và khách quan; bên trong và bên ngoài; nội dung và hình thức; tư tưởng và nghệ thuật; bản chất thẩm mĩ dặc thù và các chức năng xã hội của văn nghệ; sự phản ánh trung thực hiện thực và năng lực hư cấu, sáng tạo của một tài năng đích thực.v.v... đều được lưu ý đáp ứng đồng thời và đồng bộ, không thể xem nhẹ phương diện nào. Tác phẩm nghệ thuật có giá trị, chỉ khi nào nó thoả mãn đầy đủ sâu sắc và hấp dẫn yêu cầu ngày càng cao của công chúng vể Chán - Thiện - Mỹ”.\ Như thế, xét về mặt thể loại, các cuộc tranh luận liên tục xuất hiện trên báo

chí nửa đầu thế kỉ XX, nhất là cuộc tranh luận vừa mới tổng kết ở trên ,đã là cơ sở

vững ch ắc để thành hìn h m ộ t thứ đời số n g phê bình văn n gh ệ p h on g phú đa dạng và

thể loại phê bình văn học, mà thể loại phê bình nổi bật nhất, đã được nhà nghiên cứu Trần đình sử xác định là thể loại bút chiến. 68Thể loại này đã được viết với tính

cách riêng trong cái tôi của người cầm bút, kết hợp với tính chính luận sắc bén của báo chí, nên đã trở thành những tác phẩm cuốn hút người đọc, cho đến hôm nay, vẫn còn sự cuốn hút ấy. Hai giá trị lớn nhất của thể loại này là ở tính bút chiến trong việc đưa ra những vấn đề thực sự là bức bối của văn học, vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa xã hội, nên đã đánh động dư luận xã hội quan tâm đến những vấn đề này.Ngoài giá trị bút chiến, các bài phê bình này còn có giá trị khoa học, bởi sự chặt chẽ của cách lập luận và sự uyên bác của chủ thể viết, hơn nữa, những chủ thể viết đều tỏ ra có vãn hoá tranh luận.

Có thể nhận lấy sự thua thiệt về lí luận trong khi tranh luận, vì bản thân Hoài Thanh đã là người không thích những lí thuyết văn học, nhưng với cách quan niệm “văn chương là văn chương” , theo nghĩa tích cực nhất và trong trẻo nhất của cách quan niệm này, ứng vào cách nhìn nhận, phê bình Thơ Mới, Hoài Thanh đã rất thành công. Và trong khi ông viết những bài viết “kiểu của ông” như thế, chúng tôi thấy ông đã có một phong cách viết riêng cho thể loại phê bình, có thể gọi là phong cách viết phê bình theo lối văn chương, hoặc nói một cách khác, Hoài Thanh đã rất chú ý đến chất văn chương khi ông phê bình tác phẩm văn chương, và ngay cả khi ông viết phê bình có tính chất luận chiến nữa. Có lẽ vì thế mà ông tự cho mình “ có quyền” khuyên cáo phái Nghệ thuật vị nhân sinh rằng “ muốn chủ trương một lí

thuyết về nghệ thuật, có lẽ trước hết phải hiểu nghệ thuật là gì đã, phải hiểu thế nào là một câu văn hay, một quyển sác hay đã. Cứ xem cái lối viết khô khan của họ tôi không dám chắc rằng họ đủ tư cách ấy.”

Sdd, Vãn h ọ c V iệt nam th ế k ỉ X X , tr .7 0 1 ,7 0 2 ,7 0 3 , Trần Đ ình Sử đã ch ia phê bin h vãn h ọc nửa đầu th ế ki X X thành mấy loại sau: thể loại bút c h iế n , th ể lo ạ i phê bình tác giả , thể danh nhãn truyện kí, th ể lo ạ i phê bình kh oa h ọc hay

nghiên cứu c h u y ê n đ ể , th ể lo ạ i b ìn h c h ú , b ìn h v ãn , th ể lo ạ i v ăn h ọ c s ử ,...C h ú n g tô i c ó th ể k h ô n g đ ô n g ý VỂ to à n thế

cách chia và g ọ i tên “ th ể lo ạ i p h ê bình văn h ọ c ” này, nhưng chún g tôi đ ồ n g ý vớ i c á ch g ọ i tên thứ nhất và thứ hai của Trấn Đ ìn h Sừ. V à nhân đ â y , c h ú n g tôi c ũ n g kh ẳng định ràng, H oài T hanh là n gư ời tiêu b iểu nhất ch o loại thứ hai. với TIÚ Nlián Việt Nam, và sau đ ó là V ũ N g ọ c Phan và Nhà văn hiện đại. T u y n h iên c ũ n g k h ôn g nên quên người m ớ đầu cho thể loại này là T h iếu Sơn , vớ i Phê bình và cào lnậii. v ề sau, là Pliòng vấn các nhà văn của Lé Thanh cũng thuộc loại này. Có th ể g ọ i lo ạ i bài phê bình này bằng m ột cái tên h iện nay đã th ông d ụ n g , đ ó là bài chăn dung vãn học. Đ ây cũ n g cò n là lời g ià i th ích vì sa o ch ú n g tôi dành nh iểu trang viết về sau củ a c h u y ên luận này c h o Hoài Thanh, m à ch ú n g tôi c o i là kẻ tri âm s ố M ột cùa phong trào T hơ M ới.

Vì thế m à Hoài Thanh hoàn toàn xứng đáng được coi là kẻ tri âm sô một của

Thơ Mới69 và ô n g cũ n g đã thú thực trong m ấy trang ch ót, m an g tên "Nhỏ to"70, như

một lời bạt của sách T hi nhân Việt Nam: Quyển sách này ra đời, cái điều tôi ngại

nhất là s ẽ mang tên nhà phê bình. Hai chữ: nhà phê bình sao nghe nó khó chịu quá. Nó khệnh khạng như một ông giáo gàn. Bình thì cũng còn được. Nhưng phê? Sao lại phê? Và ông cũng không khỏi bãn khoăn, rằng khi viết Thi nhân Việt Nam,

người đọc sách này rồi sẽ gọi ông và cái viết của ông, là g ì :

Vậy tôi viết gì đây và trong làng văn danh hiệu tôi là gì đây? Chẳng hạn có thể gọi những bài tôi viết là tuỳ bút, tuỳ hứng... nhưng không lẽ tôi là một nhà tuỳ bút, một nhà tuỳ liứng, hay một tuỳ bút gia, một tiểu luận tác gia (hai chữ sau này của ông Đào Duy Anh dịch chữ essayiste).

Nghĩ là nghĩ vậy, nhưng điều mà Hoài Thanh suy tư nhiều nhất, khi viết Thi

lìliân Việt Nam, lại không phải việc người đọc sẽ gọi tên ông và cái viết của ông là

gì, mà ông ngại nhất là ông s ẽ mang tên nhà phê bình, và công việc thẩm định giá trị mỹ học của thơ Việt hiện đại, thông qua Thơ Mới, trào lưư thơ lớn nhất trong những năm 30 của TKXX, của ông, sẽ mang hai chữ pliê bình, mà chính ông cũng thấy sao nghe nó khó chịu quá.

Chính vì vậy, Hoài Thanh "dị ứng" với cử chỉ "phê", khi thẩm định Thơ Mới, coi đó là cử chỉ thô lậu, theo cái nghĩa rất khó chịu của nó là chê những chỗ clỏ. Ông lí giải rành rẽ quan niệm và cũng là thái độ của ông trong Thi nhân Việt Nam, khi trong sách này, ông ít khi nói đến cái d ở:

Không phải vì tôi không thấy cái dở. Nhưng tôi nghĩ rằng cái dỏ thì kliông tiêu biểu gì hết. Đặc sắc mỗi nhà thơ chỉ trong những bài hay. M ối bài tliơ hay là một cánh cửa m ở cho tôi đi vào một tâm hồn. Những tâm hồn không có lối vào, những tâm hồn bưng bít, thì tôi còn biết gì mà nói. Chủ nhãn không mở cửa thì tôi đành chịu đứng ngoài. Cho nên gặp thơ hay, tôi triền miên trong đó. tôi ngâm đi

Một phần của tài liệu Phân tích tác phẩm báo chí Việt Nam trên cơ sở văn hóa học và văn bản học (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)