- Trong ngữ vựng văn học đã có nhiều thuật ngữ khoa học xã hội và nhân vãn, đặc biệt là các thuật ngữ này được khai thác từ vốn từ HánViệt, mở ra một khả
16 Trẩn Đãng Khoa, Chân dung và dôi thoại NXBTIianh niên Bùi Xiicìn Diệu, ỉừ II 25 đến H'5Ỉ.
Cũng theo Trần Đăng Khoa, Xuân Diệu có biệt tài thẩm thơ. Xuân Diệu từng chữa cho Trần Đăng Khoa một chữ mà bài thơ biến đổi cả thẩn thái.
Trong bài Đêm Côn Sơn, có hai câu, Trần Đăng Khoa v iế t:
M ờ m ờ ông bụt ngồi nghiêm, Sợ gì, ông vẫn ngồi yên lưtig đền.
Xuân Diệu chữa một chữ đầu câu h a i:
M ờ m ở ông bụt ngồi nghiêm, N g h ĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền.
Trần Đăng Khoa bình luận: Xiiân Diệu chỉ thay một chữ "nghĩ", ông bụt đã hoá thành cơ th ể sống, đ ã thành sự sống.
Và không quên mình là một nhà bình luận, Trần Đăng Khoa đánh giá: Xiián Diệu đã hoàn thành xuất sắc sự nghiệp thơ ca của mình từ khi ông mới 24 tuổ : cho ra đời hai tập thơ Thơ Thơ và Gửi hương cho gió. Đấy là thời kì rực rỡ Illicit tron ẹ đời thơXuân Diệu. Thơ ông tài hoa, tinh t ế và sang trọng.
Để minh chứng cho nhận xét này, Trần Đăng Khoa dẫn hai câu thơ mà anh cho là kiệt xuất của Xuân Diệu :
Trái đất ba phần tư nước mắt Đi như giọt lệ giữa không trung
Trần Đăng Khoa cũng cho rằng, lài năng Xuân Diệu sau thời Thơ Thơ, Gửi
hương cho gió, một lần nữa lại rực chối lên ở lĩnh vực phê bình, nghiên cứu thơ ca.
Và Trần Đăng Khoa chỉ thấy trước Xuân Diệu là Hoài Thanh, nhà phê bình thiên tài ở thời Tliơ Mới.
.. .Hoài Tlianh chỉ lẩy vài chữ, thậm chí chẳng cần trích một cảu thơ nào, mà vẫn hiện hết thần thái, hồn vía của thi s ĩ đó. Nếu Hoài Thanh có biệt tài tiên cảm văn chương, thì 'Xuân Diệu lại rất giỏi đi vào k ĩ xảo, đi vào thực tiễn cụ thẻ của bếp núc nhà nghề. H ai tập Nhà thơ cổ điển của ông, cùng với Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, là hai bộ sách quí, và đôi với tôi, đó còn là bảo bối, là sách học lìgliê
K h ôn g phải ch ỉ m ìn h Trần Đ ă n g K hoa h ọ c n gh ề v iết bình luận văn chương
theo cách tiếp xúc trực tiếp với con người và tác phẩm của thi sĩ, và tự coi mình là học trò của Xuân Diệu như thế.
Phê bình truyện ngắn và cách tổ chức bài phê bình truyện ngắn :
So với phê bình thơ, phê bình, hay là bình luận truyện ngắn là công việc có lẽ ít phức tạp hơn.
Lí thuyết văn học gọi truyện ngắn là "thể tài tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, tliườnẹ được viết bằng văn xuôi, đê cập hầu hết các phương diện của đời sống con Iigười và xã hội. Nét nôi bật của truyện ngắn là sự giới hạn vê dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp VỚI việc người tiếp nhậnị độc giả ) đọc nó liền một mạcli không nghỉ.
Những nét riêng - "có chuyện" và "ngắn"- vốn đã có ở các tác phẩm thời trung đại, ở các hình tliức truyện k ể dân gian (truyện cười, giai thoại, cổ tích.v.v...), nhưng truyện ngắn với đặc điểm th ể tài riêng biệt chi tlìực sự pliát triển ỏ các nên văn học hiện đại, gắn với sự xu á t hiện và phát triển của báo chí.
Với tư cách một th ể tài tự sự, truyện ngắn hiện đại, cũng như truyện vừa, truyện dài hiện đại đều ít nhiều mang những đặc tínli của tư duy tiểu thuyết (sự tiếp cận cái thực tại đương thành, vai trò của hư cấu tự do, của kinh nghiệm sống trực tiếp của tác giả...). Tuy vậy, khác với truyện vừa và truyện dài - vốn là những thể tài mà quy mô cho phép chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự toàn vẹn, đầy đặn của nó, - truyện ngắn thường nhảm khắc lioạ một hiện tượng, phát hiện một đặc tính trong quan hệ con người hay trong đời sông tâm hồn con người. Truyện ngắn thường ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp chổng chéo. Nhân vật truyện ngắn ít khi trở thành một th ế giới hoàn hảo, một tìììh cách đầy đặn, thường khi là hiện thâu cho một trạng thái quan hệ x ã hội, ý thức x ã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người.
Cốt truyện của truyện ngắn thường tự giới hạn vê thời gian, không gian; IIÓ có chức năng nhận ra điều gì sâu sắc vê cuộc đời, vê con người. Kết cấu truyện
ngon thường không nhiều tầng nhiêu tuyến mà thường được dựng theo kiểu tương phản hoặc liên tưởng.
Chi tiết và lời văn là những yêu tô quan trọng cho nghệ thuật viết truyện ngắn. Lời kê và cách kê chuyện là những điêu được người viết truyện Iigắn đặc biệt chú ý khai thác và xử lí, nhằm đạt hiệu quả mong muốn!*7
Trên đây là định nghĩa chung về truyện ngắn, với tính cách là một thể tài văn học, nhưng cũng có người gọi truyện ngắn là một thể loại văn học.
Trong văn học Việt Nam hiện đại TK XX, bắt đầu từ giai đoạn vãn học 1932 - 1945, truyện ngắn đạc biệt nở rộ, với các nhà vãn xuất sắc của Tự Lực vãn đoàn, hoặc của dòng văn xuôi hiện thực phê phán: Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố...
Trong dòng vãn học kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ,cũng nổi lên những cây bút xuất sắc viết truyện ngắn, như Trần Đăng, Kim Lân, Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Bùi Hiển... Sau Hoà bình lập lại, 1954, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Bùi Hiển, Vũ thị Thường,... là những nhà văn viết truyện ngắn tiêu biểu.
Đặc biệt, trong thời kì đổi mới, đã xuất hiện Nguyễn Huy Thiệp, một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc và được coi là hiện tượng đột xuất của văn học thời kì đổi
Về Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đã có công sưu tầm và biên soạn một cuốn sách tập hợp được một số bài viết về Nguyễn Huy Thiệp đã đăng trên các báo chí gần 15 năm qua. Song , chính Phạm Xuân Nguyên cũng biết rằng, số bài báo được Phạm Xuân Nguyên đưa vào sách Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp™, chi mới là một phấn ba s ố bài viết đã đăng trên các báo chí kliắp nơi vé tác phẩm của Nẹuyễn H uy Thiệp gần 15 năm qua. (trích Lời giới thiệu của Phạm Xuân
Nguyên ở đầu sách)
Cách làm này của Phạm Xuân Nguyên đã khiến cho cuốn sách tập hợp được nhiều bài viết phê bình của nhiều người viết khác nhau, cho một tác giả viết chi hầu
" Sdd.tr. 3 6 1 ,3 6 2 .
như một the loại truyện ngắn, đó là Nguyễn Huy Thiệp. Và như thế, có thể học dược cách tiếp cận Nguyễn Huy Thiệp từ nhiều góc nhìn riêng biệt, độc đáo, mang đậm màu sắc cá thể của từng cây bút phê bình.
Hơn nữa, ý đồ chính của người sưu tầm và biên soạn sách là :
Các bài được sắp xếp theo chủ đề, xoay quanli một sô tác phẩm được bàn luận nhiêu của Nguyên H uy Thiệp, trong từng chủ đê trật tự các bài cô gắng sao cho liền mạch tranh luận.
Vì thế, có thể học được nhiều cách viết, lại cả cách tranh luận khoa học xung quanh những ý kiến khác nhau về một tác giả nổi tiếng.
Vậy thì những bài viết nào trong cuốn sách này là những bài đạt tới vẻ đẹp của bài viết phê bình truyện ngắn có giá trị văn chương trong hình thức một bài viết phê bình ? Và có thể học từ đó những kinh nghiệm gì cho việc tổ chức một bài viết về một truyện ngắn, hay là về một tác giả truyện ngắn, với một tập truyện ngắn tiêu biểu của tác giả ấy, chẳng hạn?
Chính người làm cuốn sách này đã ý thức được rằng, một nền phê bình văn học sẽ thực sự phát triển, trên nền tảng phát triển thực sự của chính nền vãn học ấy. Văn học đổi mới sẽ đòi những nhà phê bình của sự đổi mới.
Trong lời giới thiệu cuốn Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, không phải ngẫu nhiên, Phạm Xuân Nguyên v iế t:
...M ột hướng kết tinh đầy ẩn tượng cửa đổi mới văn học lả sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. "Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp" - đó là thành quả cửa đổi mới.
Và không có gì khiến giới phê bình văn học xôn xao cho bằng sự xuất hiện của một cây bút mới lạ, lại xuất hiện trong thời kì được chính thức mang tên là thời kì đối
Từ góc nhìn của nhà nghiên cứu, phê bình, Phạm Xuân Nguyên đánh giá chính xác và chân thành:
Thật hiếm trong văn chương Việt Nam .xưa nay, tôi dám chắc là chưa có, một nhà văn Iiào vừa xuất hiện đã gây được dư luận, càng viết dư luận càng mạnh, truyện chưa va thì người ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi tlù tranh nhau tìm đọc,
đọc rồi thì gặp nhau bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn cũng như chôn vỉa hè đáu đâu cũng kháo chuyện... Văn đàn thời đôi mới đã khởi sắc, bỗng khởi sắc hẳn, đã náo động càng thêm náo động, bởi nliững cuộc tranli luận, cả tranh cãi, quanh sáng tác của Nguyễn H uy Thiệp, vẫ n có thể mượn lời T h ế Lữ đ ể nói: "loài người hãy hiểu cho con người ấy".
Nguyễn H uy Thiệp hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ. Trên hết, anil là nhà văn đúng nghĩa từ này - sử dụng tôi đa các klid Iiăng ngôn ngữ đ ể đạt được cao nhất khả năng muốn biểu đạt. Tức khắc, sáng rác của anhtrỏ thành một thứ "hoủ chất" gây phản ứng, và sau phản ứng, bao giờ cũng có chất mới tạo thành. Công lao của Nguyễn H uy Thiệp trong văn học Việt Nam đương đại lù ở "phán ứng" đó.
Song song hai quá trình: Nguyễn Hay Thiệp cứ viết, mỗi tác pliẩm là một sự kiện, và giới văn học, cả công chúng đọc, cứ không Iiẹớt bàn luận, bàn tán. Khen cliê cứ là ầm ĩ, mạnh m ẽ và quyết liệt. Chung qui ở một điểm, nluùit> lủ điểm mấu, cliốt sinh tử, mà chi’ đến thời đổi mới mới được đặt ra đ ể tìm cácli giải quyết triệt để: cách đọc.Nguyễn Huy Thiệp, bằng tài năng của mình, đã qiítp lí luận pliê hìnli nước nhà tiến lên một bước mới, tiếp cận được một lí thuyết văn liọc quan trọn {Ị của nhân loại cuối TKXX: lí thuyết đọc. Nhà văn gặp thời may, và văn liọc dược may có nhà văn. Truyện th ế sự, truyện giả cổ tích, truyện giả lịch sử, truyện cố đáy, truyện không có đáy, truyện k ể nội dung, truyện viết nội dưng, đọc th ế nào, hiểu th ế nào lả đến, là vãn? Các ý kiến khác nhau, trái ngược nhau, đối chọi nhau, của cúc nhà văn, các nhà nghiên cứu phê bình, các độc gid bình thường, của người trong nước, người ngoài nước, soi chiếu tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp dưới nhiều ngóc độ khác nhau, ở từng klúa cạnh klìác nhau khác nhau, có truyện nhiều ý đánh giá đồng qui, có chuyện ý khen ỷ chê cách biệt, chỗ này chỗ kia có klìi lời lẽ nặng nhẹ, bực bội. Âu cũng là chuyện thường, việc tranh luận, lại là tranh luận văn chương, lại nữa là văn chương thời dân chủ công khai. Quá trình đôi mới cũng lủ quá trình dán chủ lìoá đời sốnq x ã hội. Vân chương dân chủ, cả trong sáng tác, lẫn ở phé bìnlì, thưởng thức.
Nguyễn H uy Thiệp có lẽ là người đầu tiên trong văn học Việt Nam lập kỉ lục có được nhiêu bài viết nhất vê sáng tác của mình, chỉ trong một thời gian ngắn, và không có độ lùi thời gian. Phê bình tức thời theo sáng tác, liên tục , lâu dài. Không chỉ trong nước, cả ngoài nước;không chỉ người Việt, cả người lỉgoại quốc.
Với lời giới thiệu như thế về một cách làm sách Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Xuân Nguyên đã chọn 54 bài viết về Nguyễn Huy Thiệp, với 54 cách tiếp cận khác nhau về các vấn đề nảy sinh từ sáng tác truyện ngắn của tác giả mới lạ này, (tất nhiên, có nhà phê binh không những chỉ được chọn một bài, mà có người đã được chọn đến 3 bài về Nguyễn Huy Thiệp, thí dụ nhà phê bình Đặng Anh Đào) với 3 bài viết sau :
1. Khi ông 'Tướng về him ” xuất hiện.*9
2.Kiếp luân hồi của Nguyễn Trãi qua Nguyễn Thị Lộ.
3. Biển không có tìuiỷ thần.
Đây là 3 bài viết hay, có giá trị phát hiện trong một cái đọc độc đáo của một người vốn có một cái viết độc đáo , luôn có cái riêng trong bình luận văn chương.90 Không phải ngẫu nhiên mà truyện ngắn đầu tiên của Nguyễn Huy Thiệp có đến 5 bài viết, và bài của Đặng Anh Đào có mặt trong số này, cùng với 4 tác giả khác: Nguyễn Mạnh Đẩu, bài: Đôi điêu cảm nhận sau khi đọc truyện và xem phim
"Tướng về hun". Lê Hà, bài: Các vị tướng nói về phim "Tướng về hưu". Trần Đạo,
bài "Tướng về hưu", một tác phẩm có tính nghệ thuật. Nguyễn Thị Hương, bài: Lời thoại trong truyện ngổn "Tướng về hưu" của Nguyễn Huy Thiệp.
Trong chùm bài viết về truyện ngắn đầu tiên trình làng của Nguyễn Huy Thiệp, được đặt ngay lên đầu cuốn sách, bài của Đặng Anh Đào là một bài viết lạ, sắc sảo, có cá tính.
Bà có cách đặt tên bài viết rất ấn tuợng, giống như cách người ta chơi chữ. Bản thân truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp được đật tên "Tướng về hưu" vốn dĩ ngay từ đầu đã gây ấn tượng, song nhà phê bình Đặng Anh Đào còn đẩy ấn tượng
" l.TR 21. 2. TR. 269. 3. TR. 388. Sdd.
lên cao hơn nữa, bằng cách đặt tên cho bài viết của mình "Khi ông tướng về hưu xuất hiện". Phải chăng cách đặt tên ấy đã bao hàm thêm một nghĩa khác nữa, đó là
nghĩa bóng bẩy: khi một nhà văn thực sự đổi mới xuất hiện, thì nhà vãn này chắc chắn sẽ gây ra sự bất ngờ lớn cho văn chương thời kì đổi mới. Hình như đó mới là lí do Đặng Anh Đào đặt một cái tên bao hàm hơn một nghĩa như thế cho bài viết đầu
tiên của mình về truyện ngắn đầu tiên của Nguyễn Huy Thiệp. Quả đúng như thế, bài của Đặng Anh Đào đã thể hiện "con mắt xanh " của một nhà phê bình, chỉ cần một truyện ngắn hay xuất hiện, đã có thể biết đằng sau nó là sự xuất hiện của một nhà văn. Chắc rằng không phải dễ gì đoán được sau một truyện ngắn, một nhà văn có thể thành một tên tuổi, hay là vĩnh viễn anh ta chỉ có một truyện ngắn đầu tay? Cho nên, Đặng Anh Đào mở đầu bài viết của mình bằng cách phê bình một lối đọc cũ, và đề xuất một lối đọc mới, với lí do thuyết phục, rằng: lối đọc cũ, có thể thích
hợp với lối viết cũ, cứ phân biệt rõ ràng" địch, ta" ,"phải, trái", với kết thúc bao giờ cũng là: "Ta thắng, địch thua" ngưòi tốt phải tốt từ đầu đến cuối, người xấu thì xấu từ đầu đến cuối...; thì nay, trước lối viết mới lạ của Nguyễn Huy Thiệp, thì rất nên phải thay đổi. Đặng Anh Đào khẳng định:
Bạn đọc trước tác phẩm, nếu tự tạo ra một khoảng cách đ ể nhìn nhận vấn dê, thì thường tlúcli lối viết của Tướng về hưu. Điểu này cũng không phái ìà mới mẻ gì. TừTK XIX, Engel đ ã viết: "Khuynh hướng phải toát ra tự tình th ế và kết cấu, chứ không nhất thiết nhà thơ phải cung cấp một giải pháp có sẵn cho bạn đọc"
ủ n g hộ ý kiến ấy, Đặng Anh Đào tìm thấy ở Nguyễn Huy Thiệp, một lối viết
thản nhiên và trung hoà, là lối viết, theo Đặng Anh Đào, đặc biệt phát triển ở một số nhà k ể truyện TK XX như Heminway chẳng hạn. Hay là Brechth, nhà viết kịch
kiêm đạo diễn người Đức chẳng hạn, cũng không bao giờ muốn cung cấp giải pháp
có sẵn cho bạn đọc. Nguyễn Huy Thiệp cũng vậy, có thể "cách viết kiểu Thiệp"
không mới so với thế giới, nhưng thật là mới với văn chương Việt. Vì thê, Đặng Anh Đào viết tiếp :
Lối viết của Tướng về hưu mới là chỗ đó, chứ không phải ở sự du nhập một sô kĩ thuật. Độc thoại nội tâm, thời gian đồng hiện,v.v... tự nó không mang lại cái mới cho một tác phẩm, và ở đây không có những cái đó. M ột lối k ể rất cổ điển, đầu trước, đuôi sau, những câu văn đơn sơ, d ễ hiểu, ai cũng đọc được: cả điều dó nữa, cũng không hăn là tính chất "quần chúng". Cái nhìn dân chủ hoá của Iigươì k ể chuyện ở đây chính là ở chỗ: tin rằng mình không phải mách nước cho ai, lên lớp