1907 đến 1918. sô' lượng tăng lén khoảng 30 lờ trong đó có Đ ông Dương Tạp c /ỉi(1 9 1 3 ) và Trung Bác Tán Ván(
(1915), được coi là" mớ ra một kì nguyên mới cho báo chí xứ này". Loại T ạp chí kháo cứu trướng thành vượt bậc với
Tọp chi Nam Phong( 1917).
3. Từ 1919 đến l930: Thời kì sôi động cùa báo chí Việt nam trên cà lĩnh vực văn hoá xã hội và chính trị. Với khoáng100 tờ báo( cả tiếng Việt và tiếng Pháp), báo chí không chỉ phát triển và phân hoá theo th ể loại như nhặt báo, báo 100 tờ báo( cả tiếng Việt và tiếng Pháp), báo chí không chỉ phát triển và phân hoá theo th ể loại như nhặt báo, báo định kì, báo chuyên biệl cho các g iớ i... mà còn phàn hoá Iheo khuynh hướng chính trị: C ác lờ báo khuynh iã( đối lập) ghi dấu son trong lịch sử báo chí: La C ìochc fcte'e. VAnnam, Người nhà qué, D óng Pháp Thời b á o ...
đến 1930. Tiêu biểu cho loại báo chí tuyên truyền văn hoá Pháp, do người Việt thực
hiện dưới sự sở hữu và chỉ đạo của nhà cầm quyền Pháp, là tờ Nam Phong tạp clìí (
1917-1934) của Phạm Quỳnh. Tờ này chủ trương hợp tác triệt để với Pháp, đồng thời "bảo vệ" văn hoặc và văn hoá Việt Nam. Cùng với các báo do chính thực dân Pháp tài trợ, xuất hiện những tờ báo ít nhiều thuộc tư nhân, thuộc về những nhóm, hội đoàn, hoặc cá nhân người Việt làm chủ và thực hiện: như Hữu Thanli tạp chí, Thực nghiệp dân báo, Khai lỉoá nliật báo, Đông Pháp thời báo, là diễn đàn của giai
cấp tư bản bản xứ, Đông Dương tạp cìú( Nguyễn Văn Vĩnh chủ xướng); An nam tạp
chí do Tản Đà chủ bút; Tiếng Dân do nhóm cựu chính trị phạm của Huỳnh Thúc
Kháng xây dựng.
Trong giai đoạn 1920-1930, văn học công khai ở miền Bắc chịu ảnh hưởng
từ Nam Phong tạp chí và Đông Dương tạp chí, đi kèm với tâm trạng buồn bã sau
những cuộc vận động yêu nước thất bại. Xu hướng chống đế quốc biểu lộ trong báo chí bí mật chịu ảnh hưởng Nguyễn Ái Quốc, và ở Miền Nam xuất hiện công khai trong La cloche fêỉée ( Cái chuông rè) của Nguyễn An Ninh, /' Annum của Phan
Văn Trường và trong các tác phẩm của Trần Hữu Độ. Điều rất đáng chú ý là phong trào chống đối này đã mang tính chất xã hội chủ nghĩa tuy chưa phải là cộng sản. Đó là những kết luận đáng lưu ý của Phan Ngọc về giai đoạn từ đầu thế kí XX đến 1930 này.
Báo chí bí mật, bắt hợp pháp-dòng báo chí cách mạng cùa Đáng ta- xuất hiện với tờ báo Thanh niên của Nguyẻn Ái Quốc ở Quảng Châu( Trung Q uốc), s ố l ra ngày 21-6-1925.
4.Giai doạnl930-1945: Đây là giai đoạn cuối cùng của nền báo chí thuộc địa, giai đoạn mà báo chí Việt Nam đạt COI1
số cao nhất, trên 400 lờ vào những năm 1938-1939. Con số này có giảm khi quân Nhật tràn vào Đống Dương, nhưng khi đến Cách mạng Tháng Tám [hành công, con sô' là trên 200 tờ.
Dòng báo công khai, hợp pháp càng có sự phân hoá sâu săc theo những màu sãc chính trị-xã hội khác nhau và nờ rộ các loại báo chuyên biệt cho lừng giới, nghể nghiệp, tôn giáo, giải trí v .v ...
Đặc biệt, sự trường thành cùa báo giới được thể hiện ở con số người làm báo, cơ cấu xã hội, nghé nghiệp của họ và tinh cách hiện đại hoá càng tăng thêm. Báo được in ra với đú loại ngôn ngữ, đủ loại báo và clii, đặc biệt phát triển loại báo chí chuyên ngành, đã c ó biío nói ( trong tay quân đội Pháp), báo dã in màu. nhiều ảnh và khá mĩ thuật...
Điểu này có vẻ như "mâu thuản" với thực tế cuộc chiến tranh thế giới cứ đến dán và không khí cách mạng thực sôi sục.
Nếu như khi ra tờ Dông T úy cuối thập kì 20. Hoàng Tích Chu còn lo lắng : "Làm báo ớ nước nhà cliưa thể gọi là một nghề dược...C lio đến hổi người làm báo cũng nlur một người lao động khác, ãn lương tháng hay tính tién cóng, ta vẫn coi như một món phụ irong đời kiếm sống: bần cùng mới đi làm báo..." thì đến dầu tháp ki 40. N guyẻn Vỹ đã có thế say sưa m ồ tả" kĩ nghệ làm báo" khá hiện đại theo lối Âu-Mỹ và cho rầng " nó đã gáy được ảnh hường lớn trong quấn chúng Việt Nam về m ọi phương di ệ n. . ( N guyễn Vỹ. Văn sỹ liền chic'll, sdd, tr. 309)
Giai đoạn 3( 1930-1945) là giai đoạn ảnh hưởng văn học Pháp sâu sắc nhất và rõ rệt nhất. Theo Phan Ngọc, vì thiếu một hệ thống khái niệm thích hợp, nên sự đánh giá giai đoạn đặc biệt này đã gặp nhiều mâu thuẫn, mặc dù xét về dẫn liệu cụ thể, có nhiều công trình rất tốt.
Trên cách nhìn đó, Phan Mgọc nhận xét:
" Đặc điểm quyết định toàn bộ văn học giai đoạn này là sự đối lập giữa một bên là Đảng Cộng sản Đông Dương và một bên là chính sách của thực dân Pháp để ngăn chặn ảnh hưởng của Đảng.
Với sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương, nhất là sau Xô-viết Nghệ- Tĩnh, thực dân thấy rõ kẻ lật đổ mình chỉ có thể là Đảng Cộng sản. Nếu như cuộc nổi dậy của Việt Nam Quốc Dân Đảng chỉ ba ngày là dẹp xong, thì phong trào Xô- viết Nghệ-Tĩnh lôi cuốn cả toàn dân mấy huyện, phải sáu tháng mới tạm yên và Đảng Cộng sản tuy có bị tổn thất, đã chinh phục được trái tim nhân dân. Chỉ cần một sơ xuất là Đảng sẽ lãnh đạo nhân dân nổi dậy và chế độ thực dân sẽ sụp đổ".
Phân tích luận điểm thứ năm qua một bối cảnh vãn hoá đặc biệt như trên, Phan Ngọc cốt để đưa ra nhận xét trong luận điểm thứ sáu của chương viết về cuộc tiếp xúc văn hoá Việt-Pháp, rằng: Trong hoàn cảnh ấy, không thể nào áp dụng chính sách đàn áp như trước đây, mà chính các cáo già thực dân đã thấy cần phải áp dụng những chính sách uyển chuyển hơn cho phù hợp với thực tế lịch sử. Đó là sự chấp nhận ở một mức độ nào đó sự tự do phê phán của báo chí đương thời với những hành vi bất công, tham nhũng... trong xã hội lúc bấy giờ, miễn là không đụng đến chính chế độ thuộc địa."
Bằng vào những phân tích qua ba giai đoạn trên, chúng tôi thấy rằng, có thể đưa ra được một bối cảnh vãn hoá Đông Tây đặc thù, như là những điều kiện vãn hoá tất yếu cho sự hình thành và phát triển của nền báo chí Việt Nam, được viết bằng chữ Quốc ngữ. Qua sự phát triển mạnh mẽ của báo chí Việt Nam đối với đời
sống văn hoá- xã hội của người Việt, có thể thấy báo chí gắn chặt nhất và phát triển
nhanh chóng nhất nhờ vào môi trường đô thị kiểu phương Tây và lối sống Âu hoá của người Việt Nam đã bắt đầu vận hành nhanh chóng trong đô thị kiểu này. Không
thể phủ nhận rằng, các đô thị Việt Nam đầu thế kỉ XX đã là những không gian văn hoá tiếp thu nhanh nhất và đậm đặc nhất các luồng gió mới của văn hoá phương
Tây. Vả lại, báo chí đặc biệt thích hợp với môi trường đô thị, giống như cá được bơi
trong nước. Theo hai tác giả Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân miêu tả
thì, những kẻ ở đô thị Việt Nam đầu thế kỉ XX, chính là chúng ta, những kẻ " ở nhà
tây, đội mũ tây, đi giày tây, mặc áo tây. Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ôtô, xe lửa, xe đạp...còn gì nữalNói làm sao cho hết những điều thay đổi về vật chất, phương Tây đã đưa tới giữa chúng ta! Cho đến những nơi hang cùng ngõ hẻm, cuộc sống cũng không còn giữ nguyên hình ngày trước. Nào dầu tây, diêm tây, nào vải tây, chỉ tây, kim tây, đinh tây. Đừng tưởng tôi nguỵ biện. Một cái đinh cũng mang theo nó một chút quan niệm của phương Tây về nhân sinh, về vũ trụ và có ngày ta sẽ thấy thay đổi cả phương Đ ông.15
Đúng là báo chí Việt Nam phải được và đã được phát triển trong môi trường thuận nhất là môi trường đô thị. Chính môi trường này đã cung cấp cho báo chí những nhà giàu người Việt có đủ khả năng tài chính cho việc tài trợ và chính họ cũng lại là những người có đủ tài nãng để tự mình viết báo. Các tờ báo có uy tín nhất, đặc biệt là trong giai đoạn 1930-1945, đều do người Việt thực hiện, in bằng tiếng Việt và phục vụ độc giả người Việt, dù có mấy tờ báo vẫn nhận tài trợ, theo cách này hay cách khác của nhà nước bảo hộ, ví dụ như tờ Nam Phong Tạp chí.
Theo một góc nhìn khác, chính đô thị cũng là một "chỗ trũng”về văn hoá theo "Âu hoá", để từ mọi nơi có thể xuôi chảy về đây các cư dân đô thị muốn thích nghi, hoặc buộc phải sinh hoạt theo lối sống mới, bao gồm : tư sản dân tộc, tiểu tư sản, viên chức nhà nước, học sinh sinh viên theo "Tây học"...Chính những nhu cầu cập nhật đời sống về văn hoá, tinh thần của những cư dân này sẽ là động lực chủ yếu để gia tăng sự phát triẻn của báo chí Việt Nam cả về số lượng lẫn chất lượng.
Nổi bật lên trong vai trò chủ thể làm báo, là hình ảnh những trí thức Việt Nam đương thời trong việc sử dụng báo chí như một công cụ hữu hiệu cho công cuộc truyền bá vãn hoá mới, tư tưởng cách mạng mới, có ý nghĩa thay đổi xã hội.
Với ý thức đó, những trí thức báo chí Việt Nam đã đặt vai trò phổ biến kiến thức, tuyên truyền, nghiên cứu văn hoá tư tưởng hiện đại, thậm chí lên trên cả mục đích thông tin thông thường của báo chí. Điều này thể hiện rõ trong hầu hết những tờ báo lớn đương thời, từ Đông Dương tạp chí đến An Nam tạp chí. Trí thức thời đó
làm báo theo một lí tưởng văn hoá, nhằm thâu thái học thuật tư tưởng Đông Tây để làm giàu cho dân trí nước nhà. Vì thế, người đọc đã được tiếp cận với đủ mọi loại hình báo chí, từ báo hàng ngày đến báo tuần, đến bán nguyệt san, nguyệt san.
Trong cấu trúc một tờ báo như một thứ bếp núc, các nhà báo đương thời đã dọn nhiều món ăn báo chí đa dạng cho khẩu vị khác nhau của người đọc. Các mục thời sự nói chung, chỉ chiếm một số trang khiêm tốn. Chủ yếu và nổi bật nhất trong nội dung báo chí đương thời là những chuyên mục bình luận, tranh luận, kiểu như "triết học,bình luận","luận thuyết","văn chương khoa","sư phạm, học khoa”... Những chuyên trang chuyên mục này trở thành linh hồn của tờ báo và độc giả thời bấy giờ cũng đủ khôn ngoan và thông minh để tiếp nhận báo chí như một của kho tri thức, hay như một trường học dạy kiến thức cho mình, hoặc ít nhất, như "sách học", nói như Vũ Ngọc Phan, trong Nhà văn hiện đại,'6 để " thâu thái được tạm đủ học thuật tư tưởng Đông Tây", " bồi bổ cho cái học còn khuyết của mình". Những bằng chứng báo chí này cho thấy rõ những lí do đủ để khẳng định rằng, báo chí Việt Nam quả có một vị thế đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng văn hoá, mà người đương thời thường dùng những từ : "quốc văn", "quốc học" để chỉ toàn bộ văn hoá học thuật thời bấy giờ.
Trong bối cảnh văn hoá đặc thù đó, có nhiều người xuất thân từ Nho học, (cựu học), bị hấp dẫn bởi "từ trường" mới mẻ của báo chí đương thời, mà trở thành nhà báo hiện đại, cũng là điều dễ hiểu. Tất nhiên, cũng có nhiều kiểu nhà "cựu học". Có kiểu nhà Nho chí sĩ, lãnh tụ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ, như Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức K ế... đã viết báo trong mọi hoàn cảnh: trong cả hoạt động cách mạng, lẫn trong thời kì bị nhà cầm quyền kiềm to ả ...
16 Dản theo Phạm Xuân Thạch, bài" Báo chí và quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam", trong sách Quá liinli hiệnđại hoá Văn học V iệt N am 1 9 0 0 -1 9 4 5.Mã Giang Lân chủ biên, Nxb Vãn hoá thông tin, Hà Nội 2000.Tr. 145 đại hoá Văn học V iệt N am 1 9 0 0 -1 9 4 5.Mã Giang Lân chủ biên, Nxb Vãn hoá thông tin, Hà Nội 2000.Tr. 145
Có kiểu những nhà Nho" cuối mùa", như Nguyễn Đỗ Mục, Phan Kế Bính,
Nguyễn Bá Học, Nguyễn Hữu Tiến... đã lấy báo chí làm sự nghiệp cả đời. Họ chính là những nhà báo sẽ kiểm kê tài sản văn học truyền thống trên báo chí và là những nhà dịch thuật, biên khảo có uy tín trên báo chí. Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu là điển hình cho kiểu nhà báo này và ông còn là đại diện xuất sắc của vãn học truyền thống. Không những thế, các nhà Nho học đương thời còn học từ văn học Pháp cách thức mới mẻ để thể nghiệm viết văn theo lối mới, với hai loại " đoản thiên tiểu thuyết" ( truyện ngắn) và tiểu thuyết.17
Bên cạnh đó, các trí thức theo Tân họcl8(như thế,đầu tiên là những người Công giáo ở Nam kì buổi sơ khai), sau đó là:Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách, Nguyễn Công H oan..., được đào tạo bài bản trong các trường học của Pháp tại Việt Nam, lại là những nhà báo" Tây học "xuất sắc, mặc dù họ vẫn ít nhiều quan hệ với nền cựu học nước nhà. Đây là những người hãng hái nhất trong việc giới thiệu, dịch thuật văn học phương Tây, đem đến cho người đọc bấy giờ "cái thú đọc nhật trinh" và có thể gọi họ là những kiến trúc sư cho công trình văn học hiện đại Việt Nam thế kỉ XX. Có thể nói, môi trường báo chí đã có khả năng liên kết, tập hợp những trí thức tiêu biểu nhất của đương thời, không những thế, các th ế hệ trí thức đã không ngừng nối tiếp nhau, không đứt đoạn, trong sự phát triển liên tục của báo chí Việt Nam từ khi ra đời, cho đến những thập niên mười và hai mươi của thế kỉ XX.
17 Lịch sừ báo clií V iệt nam. tr239, 2 40, tìm đựoc một nhận xét rất quan trọng cùa Quán Chi, vẻ những nhà cựu họclàm báo, trong bài Thử lìm long mạch cùa lờ báo ta, đăng trong T ntng BắcChít N hật, như sau:" Kể cũng là hiện tượng làm báo, trong bài Thử lìm long mạch cùa lờ báo ta, đăng trong T ntng BắcChít N hật, như sau:" Kể cũng là hiện tượng trái lạ, vì tờ báo là sản phẩm cùa đời mới, thê' mà nhà Nho, phái người cũ, lại là tay gãy dựng và đứng lén phắt cờ đánh trống trẽn diễn đàn xứ này buổi đầu, nhà tân học lúc ấy chỉ đóng một vai tuồng phụ".Tr240, sách này kể tên một
loạt các cây bút Nho học như sau: Hoàng Tăng Bí, Dương Bá Trạc( Trung B ắc Tán Vãn), N guyễn Bá Trác, Đông
Châu, Sở Cuồng Lê Dư, N guyễn Đôn Phục ( N am Pliong), Tản Đà ( Annam T ạp C h í và Hữu Thanh), N gô Đức Kế( Hữu Thanh), Huỳnh Thúc Kháng( Tiếng Dân), các nhà Nho- Tây học: như Phạm Quỳnh, Phan Khỏi, N guyẽn Bá Học, và ở Nam kì. là những cây bút tiền bối: N guyễn Liên Phong, N guyễn Chánh sắt, N guyễn Từ Thức, Lé S u m ... 11 Vể những ngưòi "Tân học" này, Lịch sứ báo clií Việt N am cũng tìm ra được những tư liệu đặc sắc. và so sánh với Trung Quốc cũng có tình trạng này. Vì thế, đã kết luận:...phần lớn những tờ báo chữ Quốc ngữ những tập kiđầu tiên ở Saig gòn cuối thế kỉ XIX đầu thế kì X X . các chù bút đèu là người Công giáo .Tr.239.Tr 2 40, đã nêu rõ tên các nhà báo Tây học: N guyễn Vãn Vĩnh, Phạm Quỳnh. Phan Khôi, N guyễn Vãn Tố. Phan Vãn Trường. N guyễn An Ninh. Bùi Quang Chiêu, Hoàng Tích Chu, Sương Nguyệt Ánh. Nhất Linh. Khái Hưng. Đ ào Trinh Nhất, Vũ Bàng. Thế Lữ. Phùng Tất Đắc, Vũ Đình Hoè. N guyễn Tuân, N guyễn V ỹ ...
Song, theo Lịch sử báo chí nhận định, thì vai trò lớn nhất sâu sắc nhất về đấu tranh xã hội phải thuộc về những trí thức cách mạng, trong dòng báo clú cách mạng, với những bằng chứng sau:
" Kể từ khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khai nsinh tờ báo Thanh Niên ( 21-6-
1925) ở Quảng Châu đến cách mạng Tháng Tám thành công, chỉ hai thập kỉ, dòng