Tinh hình đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt Nam trong thờ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 37)

gian qua.

Hiện dã có hàng ngàn công ty nước ngoài thuộc 62 nước và vùng lãnh thổ trên th ế í»iới có dự án FDl ở Việt Nam, irong đó ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn, công ly xuyên quốc gia lớn, có năng lực vé tài chính và công nghệ. Bên cạnh đó, chúng ta cũng chú trọng thu hút FDI của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước ngoài vì đó là các doanh nghiệp năng dộng, thích ứng nhanh với biến động của thương trường, phù họp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, nàng lực liếp thu công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý, có điều kiện lạo nhiều việc làm mới. Tuy nhiên, khoảng 68% vốn FDI là từ các nước trong khu vực như các nước NICs Đông ấ, ASEAN và Nhật Bản, chiếm tới 60% tổng vốn đầu tư. Các nước ASEAN chiếm 24,8% vốn FDI, riêng Singapore chiếm 17,14%; các nước AvSEAN còn lại chỉ chiếm 7,67% vốn FDI vào Việt Nam.

Nhóm G7 đã có 24,4% số dự án và 22,1% vốn FDI dăng kv Việt Nam, riêng Nhật Bản chiếm 12% dự án và 1.0,2% vốn FDI; các nước G7 còn lại chỉ chiếm 12,4% dự án và 11,9% vốn FDI.

Trong giai đoạn đầu, đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu bao gồm các dự án vừa và nhó của Đài Loan, Hổng Kong, nhưng sau đó dần dần chuyển sang các dự án cổ quy m ô lớn hơn của các công ty đa quốc gia Singapore, Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Tây Âu...

NiỊuyẻn Dứt' ỉ lạnh - Cao học Kinh lẽ K9

doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiỌp liôn doanh, do tin tưởng vào mồi trường đầu lư ớ Việt Nam, nên nhữniĩ năm gần dây, đầu tư theo hình thức

100Ví vốn nước ngoài lãng lên, hiện đã chiêm 30% số dự án và 20% vốn đầu tư.

B ảng 2: Các dụ án FDI được cấp giâv phép tại Việt Nam

Nam Sô dụ án Vốn đang ký

(triệu USD) Tốc đò phát triển {%) Quy mò bình quàn (triệu USD/dự án) 1991 151 1322 8.75 1992 147 2146 162.33 14.6 1993 253 2500 116.5 9.9 1994 243 3756 150.24 15.46 1995 260 6531 173.9 25.12 1996 325 8465 129.6 26.05 1997 245 3649 43.1 14.9 1998 264 3827 14.9 14.5 1999 278 1535 40.1 5.52 2000 344 1923 125.28 5.59 2001 462 2075 107.9 4.49 2002 697 1376 66.31 1.97 Tổng 3669 39.105 - 10.65

Nguồn: Vụ QLDA - Bộ K ế hoạch và Dầu lư

Qua các số liộu ở bảng 1 cho thấy (ình hình cấp giấy phép cho các (Jự án ở Việt Nam cỏ những ihay đổi dáng kể qua các năm. Từ năm 1991-1995 thì số dự án dược cấp giấy phép và sô' vốn đãng ký tăng nhanh và đều đặn. Quy mò bình quân mồi dự án urơng đối ổn dịnh Irong khoảng lừ 8,75 - 11 Iriệu USD/dự án. Riêng năm 1995, mức độ gia lãng tổng vốn đầu lư lớn hơn so với mức độ gia tăng số dự án nên quy mô binh quân mỏi dự án đạl 25,12 triệu USD/dự án. Đến nãm

NiỊuyèn Đức Ị lạnh - Cao hoe Kinh ti’ K9

1996 thì SÔ' dự án cấp mới giảm nhưnt; lổng vốn đầu l ư vẫn lăng lên làm cho quy mô bình quán mỗi (Jự án dạt mức kỷ lục là 26,05 triệu USD/dự án.

Tống vốn dẩu tư năm 1997 chí hằng 43,1% so với năm 1996. Trong hai năm 1997 và 199K, cả sô' dự án được cấp mới và tổng vốn đầu lư tiều giảm. Nuuyên nhân chính của sự suy ụ ị ảm này là do ảnh lurởng của cuộc khủng hoảng tài chính liền tệ khu vực.

Năm 1999 thì số dự án dược cấp mới cổ tăng dôi chút nhưng không đáng kổ, Iront» khi dó vốn đầu tư lại giảm một cách nhanh chóng. Đến năm 2000, FDI lại Việt Nam bắt đầu tăng song rất ít, tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân giai đoạn 1999-2001 là 116,27%. Năm 2001, số dự án tăng thêm nhiều trong khi tổng vốn dầu tư tâng không dáng kể nên quy mỏ bình quân mỗi dự án ở mức thấp (gần 4,5 Iriệu USD/dự án).

Riêng năm 2002 thì số dự án tăng lên rất nhiều nhưng số vốn dầu tư cũng lìing rất íl (gần 1,97 triệu USD/dự án), quy mồ của mỗi dự án thấp hơn cả năm 2001 và Iliấp nhất lừ trước đốn nay. Qua số liệu của năm 2001 và 2002 cho ihấy xu hưứni» chung cúa các nhà dầu lư hiỏn nay là dầu tư vào các dự án có quy mô vừa và nhò. Các nhà đầu lư hiện nay cũng dè dặt hơn khi tien hành dầu tư, mộl mặt vì họ sợ rủi ro do những hất ổn chính trị tiềm tàng của mỗi nước, mật khác họ cũng thích đầu tư vào các dự án quy mồ vừa và nhỏ dể nhanh chóng thu hổi vốn hon do vòng quay nhanh của vốn.

Về cơ cấu vốn FDI thì lập trung chủ yếu vào ngành công nghiộp, liếp đến là ngành du lịch, dịch vụ; còn ngành nông - lâm - ngư nghiệp thì số vốn dầu tư rất Ihấp, mức dầu tư chưa xứng với liềm nãng. Và các dự án FD[ vẫn tập trung chủ ye'll ở các thành phố lởn như thành phố' Hổ Chí Minh, Hà Nội. Bình Dương; các đối tác đẩu lư cũnu chủ yếu là ở các nước Châu Á.

- Tình hình thực hiện các dự Ún dầu tư

Năm 2002 vốn đầu lư nước ngoài được cấp giấy phép chỉ đạl hơn 1,3 lỷ USD. tụt giàm khá nhiều so với năm 2001.

Nguyễn Đức Hạnh - Cao học Kinh tè K9

Hình 1: Vốn FDI thực hiện qua các năm (ĐVT: Triệu USD)

Nguồn: Sở K ế hoạch và đầu tư

Cổ thể thấy rằng xu hướng biến động vốn đầu lir Ihực hiộn của các dự án FDI cũng tươne tự như xu hướng biến động của tổng vốn đầu tư. Nó tăng rất nhanh trong các năm từ 1991-1995, Irong đó giai đoạn 1995-1997 là giai đoạn đỉnh cao của hoạt động FL)Ỉ tại Việt Nam. Sau đó lại có xu hướng giảm xuống và tăng lèn nhưní> mức tăng không đáng kể.

Riêng năm 2002, vốn ihực hiỌn của các dự án có vốn FDI đạl 2,345 tỷ USD, tâng 25'/( so với năm 2001, đã có thêm gần 100 doanh nghiÇp đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng lổng doanh Ihu của các dự án có vốn đầu tư nước ngoài năm 2002 lên 9 tv USD (không kc doanh thu từ dầu khí), lăng 10% so với năm 2001. Theo số liệu cho Ihấy, năm 2001 vốn đăng ký của các dự án cấp mới đạl 2,52 tỷ USD nhirnu chỉ thúc đẩy được 227 dự án tăng vốn với lượng vốn tăng thêm là 607,7 triệu USD. Nhưnu năm 2002, mặc díi tình hình thu hút dầu tư khó khăn hơn nhiều thì lại lạo điéu kiôn cho các dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiỌu quả hơn, dưa vốn vào thực hiện nhiều hơn, gia tăng doanh thu, giá trị xuất khẩu đáng kể, maniỉ lại lợi nhuận nhiổu hơn cho các doanh nghiệp và đóng gổp vào Ngán sách Nhà nưứe cao hơn (các doanh nghiệp có vốn FDI nộp ngân sách 459 triệu USD, lãniì 23%).

Qui mô FDI trong 8 tháng 2003 lãng trưởng khá là nhờ mức vốn đầu tư đãng ký bình quán 1 dự án dã cao hơn cùng kỳ năm 2002 (2.751.000 USD so với 1.867.000USD dó là chư kc trong 8 tháng đầu năm 2003 đã cỏ 243 lượi dư án

Nguyên Đức llạ n lì - Cao học K inli lé K9

dược diều chỉnh tâng vốn với sổ vốn 554.000.000 USD (tăng 8f/f ) dưa tổng số vốn đãng ký mới và lăng vốn lên 1.613.100 USD lăng 25.6% so với K tháng đaàu năm 2002 dó là tốc độ tăng khá cat) ,góp phẩn quan Irọng để có thể hoàn thành vượt mức các mục liêu đề ra năm 2003 là lỷ lệ vốn đầu lư phái Iricn so với GDP dạt 35c/r tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 14 - 14.5% , tăng trưởng GDP dạt 7 - 7.5%....

Tóm lại : FDI có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tố của tâì cá các quốc gia đang phát triển, nơi mà nhu cầu về vốn và khả năng huy dộng trong nước còn hạn chế. Với tư cách là một bộ phận của dầu tư phát triển, FDỈ lác độnii đốn quá trình lăng trưởng và phái Iriổn kinh tế của quốc gia liếp nhận vốn góp phần lạo ra sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế. Ngoài bổ sum> nguồn vốn cho quá trình tăng trưởng, FDI còn gắn với chuyển giao công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tạo việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nước tiếp nhận vốn. Với vị trí và tầm quan trọng như vậy, FDI đưực hầu hết các nước dang phát tricn trong đó có Việt Nam quan tâm và tìm mọi biện pháp nhằm thu húl và sir dụng có hiệu quả nụuồn vốn này cho mục tiêu tăng irưởng và phái triển của mình.

Nguyên Dức ỉ lạnh - Cao học Kinlt tê K9

CHƯƠNG 2

THỤC TRẠNG ĐẦU T ư NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)