Hoàn thiện hệ thống luật pháp ,đổi mới cơ chê chính sách.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 101 - 103)

- tlưímg xâv dựng mới hàng năm Km 10.7 10.5 3.6

4 Sái Đổng 8 Gia Lâm 66,711 120 tỷV.NĐ T.N 73 tỷV.NĐ cty Điện tử Hà Nội (Hanel)

3.2.1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp ,đổi mới cơ chê chính sách.

Cần tạo mỏi trường pháp lý cho hoạt dộng ĐTNN tại Viộl Nam theo xu lu rớ n ụ d ồ n g h ộ h ó a v ề L u ậ t, lã n g ưu đ ã i vồ tài c h ín h c h o n h à d ầ u tư d i đ ô i với việc kiếm soát ehặl chẽ những diều kiện liên quan đến sự phát triển ổn định, bền vững (như yếu tố xã hội - môi trường) cho phù hợp với tình hình trong nước và thông lệ quốc tố. Cần coi Irọng cá việc ban hành quy chế mới và dỡ bỏ những quy chế khônu phù hợp với thông lệ quốc tế (như xcm xét việc đánh thuế trùng trong việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài hoặc quy định về việc hoàn vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất của bên Việt Nam khi tham gia liên doanh thì liên doanh đó phải nộp thuế sử dụng vốn như một tài sản cố định...). Phải Iránh sự chồng chéo, máu thuẫn giữa các luật. Cần sớm ban hành Luật Bất động sàn. Đạc biệt, cần liến lới thống nhất điều chinh các hoạt động đầu lư trong nước và ngoài nước bởi một luật dầu tư thống nhất chung cho cả dầu lư trong nước và ĐTNN.

Các văn bản dưới luật cần được ban hành kịp thời với nội dung rõ ràng, thốn ỉ» nhất với Luật. Khi thực hiện đầu tư, các nhà ĐTNN Ihưòmg dụng chạm lới các văn bản dưới luật (góp vốn, thuò đất, tuyển dụng lao động, xuất nhập khấu...) nếu không cỏ các văn hản hướng dẫn cụ thổ thì hoại động đấu tư í>ặp nhiều khó khan. Sớm hoàn chỉnh và bổ sung các văn hản hướng dẫn thi hành Nçhi định 24/2000/NĐ-CP - nghị định hướng dần chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài lại Việt Nam năm 2000, dám háo tính thực thi thống nhất từ trung ương tới các địa phươnụ và lơi doanh nghiệp. Đồng ihời phái phối hợp giữa các bộ ngành liên

C|iian nghiên cứu, (Jổ xuất cac giải pháp giải quyốl xung đột về pháp lý giữa Luật đầu tư nước ngoài với các văn bản pháp luật khác như Bộ luật dân sự, Luật đất dai. Luật ní>ân hàng... nhẳm tạo hành lanç pháp lý thông thoáng cho hoạt động của các doanh nghiọp.

NçuyC’n lắc cần đảm háo là tạo "sân chơi" bình đẳng cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các doanh nghiệp trong nước. Trong quá trình xây dựng chính sách phải lấy ý kiến của các chuyên gia, nhà ĐTNN và các đối lác trong nước, càn cứ vào tình hình cụ thẻ mà dưa ra chính sách. Quá trình Ihực hiện chính sách phái dược lổng kết theo định kv dể rút kinh nghiệm, bổ sung hoàn thiện chính sáclì. Để khuyến khích hoạt động ĐTNN cần quan tám tới một số chính sách:

Nguyén Đức ỉ lạnh - Cao học K inli té K9

- Chính sách dất dai: Cần cụ thê hỏa việc cho thuò, thế chấp, chuyển nhượng đấl dai; giảm giá thuô đất, cổng lác đo đạc chỉ nên tiến hành tối đa 2 lần, ihủ tục don giản, chi phí đền hù giải phóng mặt bằng dược xác định trên cơ sư giá thị trường và có sự thỏa thuận với người sử dụng dất. Xúc liến việc xây dựng pháp lệnh đền hù và tái định cư, bỏ hệ số K khi xác định giá đấl dền bù Ihiệi hại, quy định vồ quyền và nghĩa vụ của người bị thu hồi đất phái di chuyển đốn nơi ở mới, quy định bắt buộc về cơ sứ ha tầng, nhất là lrường học và cơ sờ khám chữa bệnh lại khu tái định cư và các công trình phúc lợi khác phục vụ đời sổniỉ của nhân dân.

- Chính sách thuế và hỗ trợ tủi chính: Rà soát lại các chính sách về thuế để đảm hảo tính ổn định và thay đổi những bất hựp lý Ihco hướng khuyến khích các dự án thực hiện nội địa hóa, khắc phục tình Irạng nhập khẩu nguyên liệu, vậi lư, linh kiện dỏ sản xuấí chịu thuế cao hơn nhập thành phẩm. Nhà nước cần nghiên cứu chính sách ưu dãi tài chính: giải quyết vấn đề hoàn thuế, chuyển lợi nhuận về nước, vốn góp, hỗ trợ các dự án dã được cấp giấy phép hưởng những ưu dãi về thuê lợi tức, giá thuê đất mới, giảm thuế doanh thu cho các doanh nghiệp làm ăn thu lỗ, cho phép các lổ chức lài chính hỗ trự về mặl lài chính cho các đổi lác Việt Nam ờ đơn vị liên doanh nhằm hạn chế cao nhất mức thiệt hại của Việt Nam và các nhà ĐTNN lìm được đôi tác irong nước có đủ năng lực vồ tài chính.

Thực hện nới lỏng các chính sách : miễn giá thuê dấl troníỊ 3 năm đầu và giảm lối thiểu 50% giá Ihuô đất trong 5 năm tiếp theo (dối với các khu công nghiệp cần có mức ưu đãi cao htm, thậm chí gấp đôi), thực hiện nguyên tắc "khổng hồi lố", giám thuế lợi tức xuống 5%; các doanh nghiệp FDI có quyền quyết dịnh lập quỹ dự phòng, không bắt buộc phài trích từ lợi nhuận; giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; cho phép các phiftme liện vận lài đồng bộ sản xu hi hoặc khỏng sản xuấl ở Việt Nam, nguyên vật liệu khổng sân xuất ở Việt Nam dược miền thuế giá trị gia lãng. Miỗn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nâr.g cao mức Ihu nhập chịu Ihuế cho người nước ngoài và giảm mức thuế suất.

Bố sung chính sách cụ the về thu phí để hoàn vốn nhằm đưa hình thức BOT, BTO, BT vào thực tiỗn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)