Đối vói nưóc nhận đầu tư.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 26 - 32)

- Loại hình đầu tư trực liếp nước ngoài khônu quy định mức góp vốn tối da. chí quy dịnh mức lối Ihiổu, do vậy cho phép các nước sử tại lăng cường

khai Ihác được nhiều vốn bên ngoài.

- Tạo dieu kiện cho nước sở tại có thổ liếp thu được kỹ thuật và công ngliộ tien tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của bủn ngoài.

- Tạo diều kiện cho nước sử lại có thổ khai thác tốl nhâì những lợi thế của mình vổ tài nguyên thiên nhiên và vị trí dịa lý.

- Giúp cho nước sở tại nâng cao hiệu quả sử dụng phần vốn dónt» góp eúa mình, mở rộng tích luỹ và góp phần vào việc nâng cao tốc độ lãng trưởng của nền kinh lê' trong-nước.

Bén cạnh nhữni; tác động tích cực nêu trên, đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng có nhữtií; hạn chế sau:

- Nếu nước sở tại không có một quy hoạch đầu tư cụ the và khoa học sẽ dần lới đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị hóc lột quá mức

Nguyền Đức llạ n h ■ Cao liọc Kinh lê K9

và nạn ô nhiỗm môi trườne nghiêm trọng.

- Nước sở tại phải đương đầu với các chủ đầu tư giầu kinh nghiệm, sành sỏi Iron ụ kinh doanh nôn tronc nhiều trường hợp dễ bị thua thiệt.

- Cũng không ít trường hựp viỌc nhận đẩu tư di liền với sự du nhập của nhữnu công nu hệ thứ yếu, công nghệ dem theo chất thải ỏ nhiễm.

* Một số tác động cụ thê của FDI

- Đẩu tư nước ngoài góp phần lăng tổng dầu tư xã hội, thúc dẩy phát triển

kinh tể của các nước chủ nhà.

Hiện nay có hai dòng cháy của vốn đầu tư nước ngoài. Đó là dòng chảy vào các nước phái triển và dòng chảy vào các nước đan» phát triển.

Đối với các nước kinh lố phát triổn, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khãn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp và lạm phát... Qua FDI, các tổ chức kinh tế nước ngoài mua lại những cổng ty, doanh nghiệp cổ nguy cơ bị phá sản giííp cải thiện tình hình thanh loán và lạo cổng ăn việc làm cho m>ưò'i lao động. FDI còn tạo diồu kiện lăng thu ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đáy sự phái triển kinh lố và thương mại, giúp người lao động và cán hộ quản lý học hỏi kinh nghiộrn quản lý của các nước khác.

Đối với các nước đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phái triển kinh tế thông qua việc lạo ra những doanh nghiọp mới, thu hút thèm lao động, giãi quyết mộl phần nạn thất nghiệp những nước này. FDI giúp các nirớc danu phát Iriổn khắc phục tình trạng Ihiốu vô'n kéo dài. Nhờ vậy mâu Ihuẫn giữa nhu cầu phái triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm được giải quyết, đậc biệt là ihời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa - thời kỳ mà Ihõng thường đòi hỏi đầu tư một lý lệ vốn lớn hon các giai đoạn về sau và càng lớn hơn nhiều lần khả năng lự cum> ứng từ bên trong. FDI là phương thức đẩu tư phù hợp với các nước dans’ phát iriển, tránh tình trạng lích lũy quá cănR Ihảng dẫn đến những méo mó vẻ kinh tố không dáng xảy ra. Thực tế ở nhiều nước đang phái triển, mà nổi hạt nhấl là các nước ASEAN và Đông á, nhờ có FDI đã giải quyết một phần khó khăn về vốn nên dã thực hiện thành công quá trình cổng nghiệp hóa đất nước, và dã đang irở thành NI Els (thố hộ I hoặc II).

Nguyền Dức llạ n li - Cao liọc K in li H’ K9

Đỏi với Việt Nam, từ đầu những năm 90 đến nay, các nguồn vốn từ nước nụoài đầu tư vào nước ta đã lăng lèn rất nhanh và liên lục irong thời gian dài, tý lệ dóng góp vào GDP của khu vực có vốn đầu lư nước ngoài lãng lên dổu dặn qua các n ă m giúp nền kinh tố trung h ìn h hàng năm đạt khoảng 7 - 8%.

- Các hoạt dộng dầu tư nước ngoài thường di kèm với các hoạt dộng chuyến giao công nghệ.

Có thể nói, công nghệ là yếu tô quyết định tốc độ lãng inrơng và sự phát Iriển của mọi quốc gia, dối với các nước đang phái triển thì vai trò này càng được khẳng định rõ. Bởi vậy, tăng cường khả năng công nghệ luỏn là một Irong những mục tiêu ưu tiên phái triển hàng đầu của mọi quốc gia. Tuy nhiên, đê thực hiện dược mục tiêu này đòi hòi không chỉ cần nhiều vốn mà còn phải có mội Irình độ phát triển nhất định của khả năng khoa học - kỹ thuật. Hơn nữa, đầu lư cho lĩnh vực này Ihường phải chịu nhiều rủi ro. Đây là những hạn chế và khó khăn rất lớn ở nhiều nước, nhấl là ở những nước đang phát triển.

Đầu tư nước ngoài (dặc biộl là FDI) được coi là nguồn quan trọnụ đổ phát triển kha nâng công nghệ của nước chủ nhà. Vai trò này được thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuvển giao cồng nghô sắn có tìr hên ngoài vào và phát tricn khá năng còng nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nước chủ nhà. Đây là những mục liêu quan trọng được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà dầu tư nước ngoài.

Thổng qua con dường đẩu tư trực liếp, các cá nhân hay tổ chức nước ngoài khi ihành lập xí nghiệp, công ty lại nước tiếp nhận đầu tư sẽ cùng mộl lúc dưa máy móc, thiết bị và công nghệ mà họ cần cho quá ưình sản xuất kinh doanh cùa họ. Bàng cách này, các nưức tiếp nhận đầu lư có thể tiếp cận được công nghệ mới mà Irực tiếp là những lao động bản xứ được làm việc trong các doanh nghiệp mới này. Quyền lợi sát sườn của nhà đầu tư đã gián tiếp mang lại công nghệ sán xuấl mới, trình độ quản lý kỹ thuật cho nước tiếp nhận đầu lư. Quá trình dưa cổng nghệ vào sán xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao khá năne cạnh tranh của các nước đang phát triổn trên thị l rường quốc tế.

Nguvên Đức ỉỉạiìh - Cao học Kinh tê K9

- i)àu tư nước ngoài góp phún phát triên nguồn nhản lực vù tạo việc lủm.

Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan Irọng thúc dẩy lăng Irirởní» kinh lế. Bởi vì nhân tố này cỏ ảnh hường irựe tiếp tới các hoại dộng sản xuất, các vấn đề xã hội và mức dộ tiêu dùng của dân cư. Việc cải thiện chất lượng cuộc sống thông qua đầu tư vào các lĩnh vực: sức khỏe và dinh dưỡng, giáo dục, dào lạo nghề nghiệp và kỹ năng quản iý sẽ tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhân lực, nâng cao được năng suấl lao động và các yếu tố sản xuất khác, nhừ đó đẩy mạnh lãnỵ trưởng. Mặt khác, tạo việc làm không chi tăng thu nhập cho người lao động mà còn góp phần tích cực giải quyết các vấn đề xã hội. Việt Nam, khi hắt dầu đi vào hoại độne, hầu như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước niỊoài nào cũng hò ra một khoản chi phí khá lớn để dào tạo chung cho gần như lâì cá số lao động, ơiẳng hạn, công ly hựp tác và đẩu tư xuất khẩu du lịch đào tạo MY/( lổng số lao dộng ; Nhà máy biến thế ABB năm 1994 đã chi 75000$ để đào tạo kỹ Ihuậl viên (irong đó đào lạo ở nước ngoài là 55000$). Đầu lư nước ngoài nâng cao nâng lực quản lý của nước chủ nhà thôm> qua nhiều hình thức như các khỏa học chính quy, khỏng chính quy và học thong qua làm. Cùng với FDI, nhữntí kiến thức quân lý kinh lố, xã hội hiện đại được du nhập vào các nước dane phát tricn, các tổ chức sàn xuãì trong nước hắt kịp phươnu thức quán lý công nghiệp hiện dại, lực lưựni» lao dộng quen dần với phong cách làm việc cônii m>hiệp cũng như hình ihành dội ngũ nhữntí nhà doanh nghiệp giỏi.

- Dầu tư nước ngoải thúc dẩy sự lăng trưởng của xuất nhập khẩu,

Xuất nhập khẩu có mối quan hộ nhân quả lới tăng trưởng kinh tố. Mối quan hệ này dược thổ hiện ở các khía cạnh: xuất khẩu cho phép khai ihác dược lợi thố so sánh, hiệu quả kinh tế theo quy mỏ, thực hiện chuyên môn hóa sán xuất; nhập khổu hổ sung được các hàng hóa, dịch vụ khan hiếm cho sán xuấl và tiêu dùng; xuất nhập khẩu còn tạo ra các tác động ngoại ứng như thúc đáy trao đổi Ihồng lin, dịch vụ, tăng cường kiến Ihức makeling cho các doanh nghiệp nội dịa và lôi kéo họ vào mạng lưới phân phối toàn cẩu. Tất cả các yếu lố này sẽ dấy nhanh lốc độ lãng trương.

Xuâì khẩu ]à yếu lố quan trọng của lăng trưởng. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu lố san xuất nước chủ nhà dược khai

Nguyễn ỉ)ứ( Hạnh - Cao học Kinh lé K9

thác có hiệu quá hơn Irong phán cổng lao động quốc tế. Bơi thế, khuyến khích dầu tư nước ngoài hướng vào xuất khẩu luôn là ưu dãi dặc biệl Irong chính sách thu hút dầu tư nước ngoài của nước chủ nhà. Đối với các nhà đầu tư turớc ngoài, xuất khẩu cũng đcm lại nhiều lợi ích cho hạ thôns qua sir dune nhiều veil tố đầu vào ró, khai thác được hiệu quá nhở quy mô (khổng bị hạn chế bởi quy mô thị trường nước chù nhà), và thực hiộn chuyên môn hóa sâu từng chi liêì sàn phẩm ở những nơi có điều kiôn lựi thế nhất, sau đó lắp ráp Ihành thành phẩm.

Do những lựi ích irên, định hướng xuất khẩu ngày càng được chú trọng đối với nước chủ nhà và trong chiến lược phát Iriênr cùa TNCs. Tronu hơn ha thập kỷ gần dây, đầu lư nước ngoài hướng vào xuấl khẩu ngày càng gia lăng và nó đã dónt» vai trò quan trọng trong thúc đẩy xuất khẩu của nước chủ nhà.

- Dầu tư nước ngoài góp phấn làm chuyển dịch cơ cấu kình ỉế ờ các nước dưng phái triển.

Do lác dộng của vốn, của khoa học công nghç, FDI sẽ lác dộng mạnh mẽ đến việc chuyổn dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ dưực biến đổi theo chiều hướng tiến hộ. Cơ cấu kinh tế được chuyển hiến rõ nét nhất là cơ cấu ngành. Các nước đang phát triển chủ yếu là các quốc gia nông nghiộp, tỷ Irọng của ngành nông nghiçp Iron g GDF là rấl lớn. Khi thu hút dược các nguồn vốn đầu lư nước ngoài, đặc biỏl là FDI, các nguồn vốn này chủ yếu dược đẩu tư vào các ngành thương mại, dịch vụ, công nghiçp đem lới sự chuvển bien trong hộ mặt kinh tê' cùa nước chủ nhà. Đảy là mộl dieu thuận lợi cho các nước đang phát triển như Việl Nam đẩy nhanh quá trình cổng nghiệp hỏa của mình.

* Một sô'vấn dẻ khác.

Ngoài các lác động quan trọng dã phân tích ử trên, dầu lư nước ngoài còn có mội số tác động tích cực và liêu cức khác như tác động đốn liên kếl các ngành cong nghiệp, cạnh tranh và độc quyền, hội nhập khu vực và quốc tố...

Về níỊoại lộ, FDI ngắn hạn có ảnh hướng tích cực dối với thu chi quốc tố của nước chú nhà, nhưng XÓI về lâu dài, việc TNCs chuyến lợi nhuận ra khỏi nước chủ nhà sẽ lạo ra gánh nặng ngoại lệ dối với các nước này, dặc biệl là sau khi TNCs thu hồi vốn.

Nguyền Đức Hạnh - Cao học Kinh tế K9

Những năm gần đây do sự phát iriên của khoa học côn ụ nghệ, lao dộng khónu lành m»hc trở nên có hiệu suất thấp. TNCs íl sử dụnụ lao dộng tại chỗ và đê hạ íiiá thành sản phẩm họ dã sử dụng phương thức sản xuất lập irunu tư bản nhiều hơn. Nó có lác động làm giảm việc làm, di ngược với chiến lược việc làm của các nước đang phát triển.

Trong việc thu hút FDI các nước chủ nhà còn phải chịu nhiều thiệt Ihòi, do lý lệ lợi nhuận của các nước đầu ur vào các nước đang phát iriển cao hon lỷ lệ lợi nhuận đầu tư tại nước họ. Các nt»ành công nghiệp mới, công nghiệp chủ yếu bị các nước đầu tư kiểm soái, kếl cấu kinh tế còn bị phụ thuộc vào việc sàn xuất, kỹ thuật của họ. Khỏní> chỉ vậy, do sự chuyến dịch những kỹ thuật kém liên tiến, tiêu hao nhiều năng lượng sang các nước chủ nhà mà đã gây ra ồ nhiễm môi trường nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên hóc lột quá mức.

Văn hoá xã hội là lĩnh vực nhạy cảm và mang đậm bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia. Khi tiếp nhận đầu tư nước ngoài, có nghĩa là nước chủ nhà đã mờ cửa giao lưu với nén vãn hóa các dân tộc trên thế giới, điều này đạt ra hàng loạt các vấn đề và thách thức, trong đó đặc hiệt là giải quyết như thố nào mối quan hệ giữa giữ gìn bán sắc vãn hóa dân tộc với liếp nhận nền văn hóa hên ngoài đế đám háo mội xã hội phát Iriển lành mạnh. Đầu iư nước ngoài tác dộng mạnh vào mối quan hộ này Irong các mặt quan trọng như: đổi mới tư duy; thái dộ và dạt) đức nụhề nghiệp; [ối sống và lập quán; giao tiếp ứng xử; hình đẳng giỏi và các vấn đề xã hội.

Đầu tư nước ngoài chủ yếu dược thực hiện bởi TNCs. Đây là các công ty có tiềm lực mạnh về tài chính, khoa học công nghệ và mạng lưới phán phối quy mô loàn cẩu. Không ít TNCs cỏ giá Irị tài sản hay doanh số hán hàng năm còn vượt G DP của một số nước phát iricn và bằng tổng GDP của nhiều nước đang phát triển cộng lại. Mặt khác, phần lớn TNCs mạnh đều tập trung vào các nước tư hán phát triốn, trong đó đặc hiệt là Mỹ, Tây Âu và Nhật. Do dó khi tiếp nhận đầu tư nước ngoài, nước chủ nhà, nhất là các nước đang phát triển có sự lo ngại trước sức mạnh của các TNC có thê can thiệp vào chủ quvền quốc uia, de dọa đến an ninh chính trị và làm lũnụ đoạn nền kinh tế của mình.

NiỊUvên Đức ỉìạ iili - Cao học Kinh lé K9

Tóm lại, Irong việc Ihu húl FDI, các nước chủ nhà vừa dược lợi vừa bị Ihiọụ uiái quyết vấn đề này hài hòa như thế nào chủ yếu nó dược quyếl định bởi chính sách, và chiến lược thu hút FDI của nước chủ nhà. Những nước chủ nhà có một quy hoạch đầu lư cụ thố và khoa học sẽ Ihu hút FDI có hiệu quá.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)