I áp ráp xe máy Cái 59576 152742 137962 0.3 52

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 51 - 56)

X c (lạp hoàn chỉnh 1000 cái 102 103 106 12.7 1.9

- Nước máy ghi iliu 1000 in ' 90230 95578 9X000 6.3 4.2 - Điện thương phẩm Tr.kwh 2271 2532 2989 12 3 14.7

Nguyên Đức ỉỉạ n li - Cao học K inli lê K9

2. ỉ .2.2. H ù nội là trung tâm thương mại, dịch vụ của củ nước.

Hà Nội phát huy nhĩmụ ưu thế về mặt địa lý, có vai trò là đấu mối giao thương cùa cá khu vực phía Bắc, cũng như cả nước, là thị trường có mức liêu thụ cao, có kha năng tiếp cận và vươn ra thị irường quốc tế. Các ngành thương mại, dịch vụ tiếp tục phát tricn. Thương mại, dịch vụ là lĩnh vực thu hút khoảng 1/4 số doanh nụhiệp Nhà nước, gần 2/3 số doanh nghiệp ngoài nhà nước và 3/5 số hộ kinh doanh cá thổ hoạt động với 40 siêu thị và trung tâm thương mại, 270 cửa hàng tự chọn và 600 văn phòng đại diện thương mại của nước ngoài. Trong hai năm trở lại đây, có thêm 35 dự án dầu tư nước ngoài được thành lập (chiếm 1/3 số dự án mới) lập Irung vào các ngành dịch vụ irình dộ cao như tư vấn tài chính, sản xuất phần mềm máy tính, thiết kế, lạo mẫu, giáo dục và đào lạo...

Giá irị sản xuất của các ngành dịch vụ tăng bình quân \0,2r/( năm, 6 Iháng 2003 tăng 8,2% so cùng kỳ. Tốc độ tăng giá trị tăng thỏm đạt 9,2% năm, irons đó mộl số nuành lớn như thươnu nghiệp tăng 11,1%, khách s ạ n , nhà hàng lãng 9,8%, vận tải đạl 11,9%, bưu diôn đạt 13,0%, du lịch dạl 9,9% năm. Từ năm 2001 đến nay, hình thức kinh doanh, phục vụ chất lượng cao đưực chú trọng với việc xây dựng các tuyến phố văn minh thương mại và hệ thống các cửa hàng tự chọn, siêu thị, irung lâm thương mại.

Về du lịch . Hà Nội là trung lâm du lịch của cả nước, là dầu mối phân phối khách cho các dịa phưtmg phía Bắc. Với 104 công ly du lịch (Iront» đó có 2 cônt> ly lữ hành quốc tế hàng dầu của cả nước), 359 khách sạn, nhà nghỉ (trong đó có (rên 100 khách sạn lớn được xốp hạng), gần 10 nghìn buổng và 16,6 nghìn ui ườn tỉ, 1100 hirómti dẫn viên du lịch quốc tế được đào tạo (có chứng chí) hai năm qua du lịch Hà Nội đã thu húl 6,5 triệu lưựt khách đến, trong dỏ có 1,6 triệu lượt khách nước ngoài. Bình quân hàng năm lượng khách du lịch tăng 16,8%, trong đó khác quốc tế tảng 34,1%, doanh thu du lịch tăng 15,8%, doanh thu ngoại tệ lăng 15,0%. Hệ sô' buồng phòng có lúc còn đạt từ 90 - 95% (cuối năm 2002). Từ đầu Iháng Ba năm nay, do ảnh hưởng của bệnh dịch SAKS, nhiều lour du [ịch dã bị hủy bỏ, lượnụ khách quốc tế giảm râì mạnh (có tháng giảm chi còn 1/3 so với dầu năm). Đốn nay hoạt động du lịch đang có dấu hiệu phục hổi trư lại, luy lượng khách q u ố c tê' chưa đ ô n g .

Nguyen Đức Ị lạnh - Cao học Kinh lê K9

Là đầu mối trung chuyển hàng hóa và hành khách của cả khu vực, hàng n ă m n g à n h v ậ n lả i (không kổ đ ư ờ n g sắt và h à n g k h ô n g ) th ự c h iệ n c h u y ế n c h ở 13 triệu tấn hàng hóa (2702 triệu tấn.km) và trôn 50 iriệu krợt hành khách (1184

iriộu hành khách.km). Với sân lượng hàng hóa luân chuyên tăng ì5 ,2 r/( và hành khách tăng 36,2% năm, hoại động vận tải ngày càng phục vụ tốt hưn nhu cầu đi lại, giao thương, hoại động sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân. Nhầm nâne cao chất lượng và hiệu suất phục vụ của hoạt dộng vận tải, Thành phố đã thành lập Cỏn g ly Vận chuyến hành khách và dịch vụ (tháng 7 năm 2001 ) trên cơ sở sát nhập 4 đơn vị vận lải hành khách (Cồng ty xc huýt, Công ly vận chuyển hành khách phía Nam, Công ty xe du lịch và công ty xe diện), đầu tư, tâng cường hệ thống xc buýt với lộ trình gần 600 km gồm 32 tuyến liêu chuẩn, tuyến dài nhất là 37 krn với 450 đầu xc huýt. Hai năm 2002 - 2003 hoạt động vận chuyển hành khách địa phưong tăng mạnh (lượng khách năm 2002 cao gấp hem 2 lần năm 2001, 6 tháng năm 2003 cao gấp 4 lần cùng kỳ năm irước). Đây là kết quả bước đầu dáng khích lệ trong viôe tổ chức lại hộ Ihống giao Ihổng đô Ihị của Thủ đồ.

Bảng 5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ thị trường xã hội

1996 2000 2001 2002 líớ c 6 T 2003 T ổ n g m ứ c (tỷ đ ổ n g ) 14687 20885 23682 262 8 7 1 3582 C ơ cấu tổng m ức hán lẻ (% ) 100.0 100.0 l(X).() 100.0 100.0

/. Khu vực trong nước 94. X 9 5 .6 95.2 95.1 94.7

- D oanh nghiộp n h à nước 27.0 2 1 .7 16.8 16.7 16.2- D oanh ng h iệp n goài N h à nưức 67. X 73.9 78.5 78.4 78.5 - D oanh ng h iệp n goài N h à nưức 67. X 73.9 78.5 78.4 78.5

+ I lợp lác xã 0 .4 0.5 0 .5 0.6 0.6

+ D o a n h n g h i ệ p tư n h â n , h ộ c á ih ể 64.9 62.5 6 9 .4 6 9.0 69.5

+ Hỗn hợp '*’ 2.5 10.9 8 .6 8.8 8.5

2. Khu vực có vốn dầu tư nước ngoài 5.2 4.4 4.8 4.9 5.3

Nguvêu Dức Hạnh - Cao học K in li lê K9

B á n g 6: Tốc độ giá hàng hóa, dịch vụ, vàng và đỏ ỉa mv

Dơn vị tính: % 1996 2000 2001 2002 Ước 6T 2003 /. C h ỉ sô hàng hoá và dịch vụ 5.0 -0 .3 3 0 .6 6 5 .42 5.47 ~ [ làng hỏa 3.8 -0.59 0.45 10.34 5.97 - Dịch vụ 17.6 0.98 1.71 2.43 3.28 2. Vàng 1.7 2.36 -0 .1 7 17.02 20.60 3. Đỏ la Mỹ 0.0 2.02 4 .0 3 2 .96 1.74

- \ é hoạt dộng bưu chính viễn thông.

Hoạt động hưu chính viỗn thổng phái Iriổn nhanh, hàng năm đảm nhận 5,6 triệu hưu phẩm, 194 nghìn bưu kiện (đến và đi), phát hành 26,8 triệu tờ báo và thực hiện 104 Iriọu cuộc gọi dường dài. Doanh thu của ngành hàng năm đạt 2157 lý đồng, bình quân tăng 20,5% năm, trong đó Ihu hưu chính dạt 88 tý đồng, tăng 12,6% năm, thu viễn thông đạt 1911 tỷ đồng tăng 22,4%, thu hưu chính đạl 51 lý đồng, tăng 10,1%. Đến cuối năm 2002, tỷ lộ máy điện thoại (có thuô bao) bình quân 100 dân dạt 25,4 máy, vượt kế hoạch đại ra (đốn năm 2005 đạl 25 máy/100 dân). Số đầu máy điện thoại cố định và di dộng (cả thuê hao và lính cước cuộc gọi) đến giữa năm 2003 đạt 926 nghìn chiếc, u ể đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc đa dạng và phù hợp với Ihu nhập của các tầng lớp dân cư, ngoài diện thoại cố định và hai hộ ihống thông tin di động được lắp đạt từ trước, lừ năm 2003, thành phố còn triển khai thêm mạng diôn ihoại di động nội thị.

2. ỉ .2.3. H oạt động thương mại xuất nhập khẩu.

ỉ loạt dộng thương mại dã mở rộnu đáng kể với kim ngạch xuất khẩu dạt bình quân 1,6 lỷ USD mỗi năm, đốn năm 2002. đạt mức 560USD/người. Cù ne với quá trinh chuyến dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu mặl hàng xuất khẩu cũng thay đổi dần: nhóm hàng nông sản chiếm lý trọng 32,2% năm 2000 giám xuống 31,8% năm 2002, hàng dệt, may tăng từ 24,19? lên 25,8%, giày, dép lãng lừ 4,3% lên

Nguyền Đức Hạnh - Cao học K inlì tế K9

6,5% còn 5,6% do thị (rường chính của mặt hàng này là Trung Đông có mức tiêu thụ giám nhiều so với trước.

Kim ngạch nhập khẩu đạt Irunu bình 4,3 tỷ USD mỗi năm trong đó nhập máy móc thiết bị chiếm 16,5%, nguyên liệu, vật tư sản xuất chiếm 30,8%, hàng tiêu dùng chiếm 21,6%, và xăng dầu chiếm 31,1%.

Hiện nay Hà Nội có khoảng 2000 doanh nghiệp có quan hệ buôn bán với irên 100 nước, trong dó 27 doanh nghiỌp dạt kim ngạch xuất khẩu từ 10 - 90 triệu USD mỗi năm, 63 doanh nghiệp xuấl dược từ J - 10 triệu USD. Doanh nghiệp Thủ đô đã cỏ chỗ đứng trên các thị trường lớn như khối ASEAN (chiếm tỷ trọng

1,5% trong kim ngạch xuất khẩu), Nhật Bản (4,4%), Trung Quốc (bao gồm cá Đài Loan và Hổng Kông - tỷ trọng 14,9%), và Cộng đồní> chung Châu All (14,1%) và Bắc Mỹ. Trong đó một số thị trường mới tăng khá như Mỹ tăng trên 2 lần. Đây là kết quả của dường lối đổi mới và chính sách mở cửa của chúng ta từ năm 1986 đốn nay. B ả n g 7 : Xuất nhập khẩu ĐVT Thtrc hiên Tốc đõ lAng % 2000 2001 2002 Ước 61 2003 It/q nAtn thời kỳ 96-00 H/q nam thời kỳ 01-02 - Kim ngạch xuát khẩu trên địa hàn Tr.USI) 1402.0 1502.3 1655.0 885.0 13.18 8.65

Trong dó: Xuất khấu dịu phương H

406.7 451.9 490.2 290.0 20.32 9.78

( 'luư llieo nhóm hàiiịỉ

+ 1 lìtnị! Hỏng sản It 446.4 478.3 532.7 231.5 9.24 + i làng may, đệl M 338.3 362.5 427.5 216.1 12.41 + l)àv (lép và sản phẩtn từ da It 61.4 65.8 78.9 37.4 13 37 + 1 lãng diện tử • 1 91.3 97.8 94 1 50.0 1.52 + 1 làng ihù công mỹ nghệ 90.0 96.4 110.0 41.4 10 55

+ Xang (lầu (lạm nhập, tái xuất) 159 6 171.0 138.2 66.7 -6.94

Nquyền Đức Ilạnh - Cao học K in li tê K9

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)