Những thành công.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 75)

- tlưímg xâv dựng mới hàng năm Km 10.7 10.5 3.6

N ỊỊuyẻtt Đức Hạnh Cao học Kinh lẽ K9 16In d o n e s ia1 5 7 5 4 2 0 0 0 7 1 3 5 7 8 8 4 5 5 0 0

2.3.1. Những thành công.

Trước liên, chính sách mở cửa Ihu hút vốn FDI đã kịp thời bổ sung nguồn vốn thiếu hụt trong nước, bổ sung đánh kể vào nguồn vốn đầu tư phát triển. Đến năm 2002, khu vực FDI của Hà Nội đã đóng góp dược trên 557 triệu USD cho vốn đầu ur phát triển. Cùng với sự gia tãnt> của luồng vốn FDI vào Hà Nội các nguồn vốn trong nước cũng gia lãng mạnh mẽ nên mặc dù FDI tăng vồ lượng nhưng tí trọng FDI/tổng vốn đầu tư toàn xã hội lại giảm dần . Điều này chứng tỏ việc huy dộng FDI đã tác động tích cực đến việc huy động vốn lừ các nguồn khác, dặc biệt là vốn của khu vực tư nhân trong nước.

FUI dặc biệt có hiệu quả trong lĩnh vực cổng nghiệp và xây dựng. Đây là 2 lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất và cũng ỉà ngành có vốn thực hiện cao nhất. Vì thế. mặc dù FD1 trong các ngành khác có hiệu quả kcm ,nhưng loàn bộ khu vực FDI vẫn đạt hiệu quả cao hơn khu vực khác Irong nền kinh lố. Hiệu quả của khu vực FDI trong lĩnh vực này đã uóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hà Nội Iheo hướng cổng nghiệp hoá hiện đại hoá.

FDl cỏ hiệu quả irong việc thực hiện chiến lược hướng vồ xuất khẩu. Giá trị xuấl khẩu của khu vực FDI đã gia tânç ngoạn mục ngay cà irong những năm Việt Nam gặp khó khăn vồ thị trường liêu thụ sản phẩm (sau khủng hoảng khu vực, hàng loại các quốc gia Châu Á phá giá đổng tiền và Ihu hẹp nhập khẩu) và hiện chiếm gần trên 4(Y/< kim neạeh xuất nhập khẩu của cả nước. Vốn với luổnỉi vốn FDI vào lừ trên 42 quốc gia và vùng lãnh thổ Irên thế uiới, các doanh nghiệp FDỈ đã giúp Hà Nội liếp cận với nhiều khu vực thị trường trên thế giới, mở rộng thị trường xuất khẩu. Bên cạnh việc lạo ra ngày càng nhiều giá trị xuất khẩu, luồng vốn FDI vào dã góp phần cải thiện cán cân thanh toán. Các doanh nghiệp

Nguyễn Dức Hạnh - Cao học Kinh lê K9

Iron ti khu vực FDI đã nộp ngân sách nhà nước hàng trăm triệu USD, góp phần lăng nguồn Ü1U ngồn sách. FDI cũng đã mang lại những công nghọ mới, tạo ra nănii lưc sản xuấl cho nền kinh lố.

Vốn FDI còn góp phần tạo viỌc làm cho hàng chục vạn lao ũộniỉ, đào tạo và nâng cao lay nghề cho đội ngũ lao động tại Thủ Đô, tạo cho họ tác phong công nuhiệp. FDI cũng góp phần thúc đẩy cạnh iranh trong nội bộ nền kinh tế cũng như nâng cao khả năng cạnh íranh quốc tế.

2.3.1.1. Thúc đ ẩ y tăng trưởng kinh tế.

FDI đã góp phần đẩy nhanh lốc độ tăng trưởng kinh tế với số lượng vốn dầu tư hàng năm khoảng trcn 100 triôu USD vào Hà Nội ,FDI dã tích cực lạo nuuồn vốn cho đầu tư và phát triổn.Sự gia tăng FDI còn có tác dụng thúc đẩy cac nụuồn vốn troniỉ nước cũng tăng theo ( nên FDI lăng vé lượng nhưng tỷ trọng lại có xu hướng giảm) cả hai điều này đều làm gia tăng GDP

'/ V trọng vấn dầu lư F DỊ trong tổng dầu tư xã hội của t ỉ à Nội.

Vốn đầu tư FDI chiếm tỷ irọng trong tổng vốn đầu tư xã hội của Hà Nội giai đoạn 1996 - 2001 có nhịp độ giảm từ 57% xuống 14% do tình hình suy thoái kinh tế và khủng hoảng tiền tộ tại các nước châu á .nhưng từ cuối năm 2001 đến nay ( 6 /2003) vốn FDI vào Hà Nội đã có xu hướng phục hồi tăng so với năm 2001 là sấp xí là 26,6 % và từ đầu năm tới nay vốn FDI vào hà Nội lâng khoảng

13,5% so với cùng kỳ năm 2002 , nhưne chúng la thấy được một điều là irone những năm 1996; 1997 và 199X, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm mộl tỷ lệ cao(lrỗn 50% ), vượt so với vốn đầu lư trong nước và các nguồn vốn khác. Kể lừ đầu năm 1997, lượng vốn F'DI hắt đầu giảm, nhưnt» tỷ trọng của nó trong 97 và 98 vẫn cao, thậm chí số vốn đăng ký còn cao hơn cá năm 96. Đicu này có nghĩa là trong 2 năm này, tổng vốn đầu tư xã hội của Hà Nội, đặt biệt là vốn dầu tư trong nước còn rất thấp. Đổng thời đáy cũng là mốc dánh dấu sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư FDI và cơ cấu kinh tế Hà Nội, vốn FDI tập trung vào các lĩnh vực cồng nghiệp và dịch vụ là những lĩnh vực mà inrớc năm 1996 vẫn còn chiếm thế yếu, khiến cho vốn đầu tư trong nước vào những lĩnh vực có thố mạnh inrớe đâv đặc biệt là bấl động sản bị suy yếu

NiỊnyén i)ức Ilạ n li - Cao học Kinh lê K9

1999 -cuổ'i năm 2001, rõ ràng FDI khổng còn chiếm được Ihế mạnh trong lổng vốn dầu ur xã hội, mà đã phải nhường lại cho vốn đầu tư trong nuớc và các nuuổn vốn khác. Chù yếu các nguồn vốn trong nước lúc này được tập trung vào việc phát triển cơ sở hạ tầng ( họ ihống giao thông; nâng cấp dịch vụ; hç thống thông tin liên lạc viền thông...) phục vụ cho hoạt động dầu lư sản xuấl công nghiệp, để bắt kịp với sự lliay dổi trong xu hướng đầu tư của FDỈ và đáp ứng yêu cầu của phát triển xã hội....

Tăng irưàng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Tính từ năm 1989 đến hết năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dại 739 triệu USD (t iron g đương 12.085 tỷ đồng Việt nam) chiếm koảng 42r/( tổng kim ngạch xuất khẩu địa phương hàng năm của thành phố Hà Nội và chiếm khoảng 18% tổng kim noạeh xuất khẩu trôn địa hàn Hà Nội (cả trung ương và địa phưtmg Kim ngạch xuất khẩu FDI qua các năm như sau:

Hình 2: Tâng trưởng XNK của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Năm Kim ngạch xuất khẩu (Triệu $) 1989 - 1990 - 1991 - 1992 - 1993 1 1994 3 1995 18 1996 95 1997 110 1998 102 1999 125 2000 135 2001 150 2002 186 — - ■ ____________________ íiiũễ n 1

NiỊtiyén Đức llạ iìli - Cao hục Kinh tếK9

Sán phẩm xuất khẩu mang lính chiến lược của khối doanh nghiệp có vốn dấu tư nước nụoài là: đèn hình, hệ ihống diện xc ổtô, linh kiện máyảnh, phán mềm, harm thủ công mỹ nụhệ... Trontí lương lai uần xẽ liến tới xuất kháu các mặt hàng chiến lược khác là ôtô, ti vi màu màn hình phẳng, xe máy, linh kiện kỹ Ihuật số.... Hiện lại các sản phẩm dang dược xuất khẩu đến các thị irường truyền thô'ng:Đỏng nam á , Trung dông , Tây Âu chiếm lý lệ %

khoáng từ y/< - 20% Ihị phần.

Gnìnu ta nhận Ihấy rằng cần thu húl hơn nữa FDI dầu tư vào Hà Nội để tạo một dộng lực cho phát iriổn kinh tế xã hội thủ đổ. Khi kêu gọi FDI, có những vấn đề mà chúng la cần phải khắc phục h(m nữa đỏ là: tâng cường các biện pháp để nânti hon số dự án cũng như chất lượng của từng dự án, tránh để tình trạng như hiện nav các dự án đầu tư FDI tập trunu vào các tinh thành phía nam..Tỷ trọ ne vốn dầu tư trực tiếp nước neoài còn thấp, cần nâng cao hon tỷ trọng này tới mót mức độ hợp lý đủ để kích thích kinh lố thủ đô cũng như không dể cho sự lấn ál cua FDI dối với vốn đẩu tư irong nước dẫn lới sự khó khăn trong kiểm soát dòng vốn FDI, Khuyến khích hon nữa các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng lao dộng ciĩa Hà Nội nhằm Ihực hiện mục liôu việc làm cho dAn số thủ đô.

Nhìn chung lại, chỉ với phép tính dơn giản, chúng la cũng thấy dược rằng, việc giảm di vổ lý lệ vốn FDI cũng đổng thời làm giảm đi tổng vốn đầu tư xã hội. Ncu năm 97. tổng vốn đầu tư xã hội là hơn 1,6 tỷ USD; thì đến năm 2001 còn 1 / 2 tỷ USD. và năm 2002 có nhích dần lên nhưng khổng đáng kc lăng 2,5% so với năm 2001 Sự giảm tổng vốn đầu tư xã hội cho dù là khôniz chênh lệch nhau nhiéu lắm nhưng phải Ihìra nhận rằng cho dù Hà Nội có đầu lir nhiều hàng nguồn vốn (rong nước và các nguồn vốn khác, có năm chiếm lý trọng rất lớn, nhưng rõ ràng là mức dầu tư chung vẫn suy yếu. Do đổ một thực lố cho thấy rằng, vốn trong nước là diều quyết định nhưng vốn đầu tư lừ bôn ngoài vào có một vị irí qiun trọng Irong việc thúc dẩy sự phát triển kinh lế xã hội.

NiỊHVỨn ỉ)ức Hạnh ■ Cao học Kinh lé K9

Con số ihống kê tưưng đối tính lừ năm 1991 đến hốt tháng 10 năm 2( '03 đầu lư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội như sau:

ỉ, Số dự án cấp GPĐT (còn hiệu lực) 10/2003 : 479 dự án

2. Tổng vốn dầu tư đãng ký( 10/2003) : 7.565.011 .288 USD 3, Số vốn thực hiện( 10/2003)

4, Tổng Kim ngạch XK(2002) 5, Hợp tác tlẩu tư với( 10/2003) 6, [Till hút lao động ( tháng 10/2003) 7, Nộp ngân sách (thuế)(2002)

X. Tổng doanh thu của các DN (2002)

: 3.139.960.464 USD639 triệu USD 639 triệu USD 42 quốc gia và lãnh thổ 36.955 lao dộng 537 triệu USD 921.598 967 USD 9, Đã hoàn thành các công trình lớn(2()()2) : 142 công trình FDI

2.3.1.2. Tạo năng lực sản xuất mới, đổi mới kỹ thuật, CỎÌIỊĨ nghệ vù thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Khoảng cách về phát triển khoa học cổng nghç giữa các nước đang phái tricn nói chung và Việt nam nói riông với các nước công nghiệp phát triển là rấl lớn. Trong khi phần lớn những kỹ thuật mới dược phát minh trên thế giới ván xnâì phát từ những nước công nghiệp phát Iriồn, do đó để đuổi kịp các nước cổní» nghiệp phát triển, các nước đang phái triến cần nhanh chóng tiếp cận với các kỹ ihuật mới này. Tuỳ thuộc vào hoàn cành cụ thể của minh, mỗi nước phải đối mặt và tìm ra cách đi riêng để vượt qua những thách thức Irong nước và quốc tố trong bối cảnh luôn Ihay đổi theo thời íỊÌan. Đối với những nước đã ở trình độ cônq nghệ cao hơn, thể hiện năng lực công nghệ nội sinh là khá mạnh và dang chuyển từ kỹ thuậl cải liến sang công nghệ tiên tiến, thậm chí chuyển lừ bắt kịp công nghệ sang đột phá công nghô irong một số lĩnh vực côniỉ nụhộ có lợi thế. Các cước khác còn đan lí ơ mức thanụ cô nu nghệ thấp, do

Ngu vé 11 Đức Hạnh - Cao hục Kinh té K9

nãnỉ» lực cổng ni>hệ lrong nước còn nhỏ bé thì phái dựa nhiều vào nguồn dầu lư irựe tiếp nước nụoài, coi dó là nu 11 ổn chuvển giao cóng nuhệ chứ yếu.

Các cơ chế, hình thức chuyển tải, chuydn giao công nghệ chính thức như: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); Chế lạo thiết bị mạng nhãn hiệu nước ngoài (Orieinal Equipment Manufacturing - OEM); Hợp đồng (Licence); Tự thiết kế và sàn xuất (Own Design And Manufacturing - ODM) theo bán thiết kế lổnu thê do bên nước ngoài cung cấp (ihườnH là do các công ty Đa quốc gia MNC Multinational Company). Ngoài ra cũng tồn tại nhiều kênh chuyển giao phi chính thức, bao gồm viỌc thuê các kỹ sư nước nçoài và thu hút các nhân viôn bản xứ dã từng được đạo lạo Irong các MNC « nước ngoài.

Trên thực le, các kênh chuyển giao công nghệ chủ yếu vần là dầu tư irực tiếp của nước ngoài, nhập khẩu máy móc thiết bị (patent licence), các thoá thuận trợ giúp kỹ thuật, các dịch vụ tư vấn, các liên doanh nhãn hiệu hàng hoá và các hợp động “chìa khoá trao tav” ... Trong điều kiện hiện nav của Việt nam Đầu nr trực tiếp nước ngoài là một kênh chuyển giao cổng nghệ có ý niỉhĩa đặc hiệt quan trong.

Qua hợp lác với nước ngoài thời gian qua chúng ta dã liếp nhận được một sô CÓI1U. nghô, kỹ thuật tiên liến trong nhiều ngành kinh tố quan irọng như viển thông, Ihãm dò dầu khí, xi măng, sắt thép điện tử, sản xuất ôtỏ, hoá chất, nông nghiệp (Chế biến, dường, Irổng chuối, nấm, rau theo phương pháp công nghệ sinh học liên tiến ...), xây dựng khách sạn quốc tế, sản xuấl hàng liêu dùng chế hiến Ihực phẩm... Đặc biộl các công nghệ viễn thông, khai thác dầu khí, sản xuấl lắp ráp Ilìiốt bị diện tử, họ thống dịch vụ khách sạn đã vươn lên ở mức tiên tiến sánh nganụ cùng các nước phát triến trong khu vực và trên thế giới.

Thônu qua FDI, nhiều nguồn lực trone nước như lao dộng, dất dai, tài nguvòn ... dược khai thác và sử dụng tưưnụ đối hiệu quả, đổnu thời nhà nước cũníi chủ động hơn irong việc bố Irí đầu nr vào các vùn ụ có điều kiện hạ lầnụ kinh tê xã hội khó khăn, tạo liền lãng cho các khu vực tronụ nước tham uia vào cuộc canh

Nguvễn Đức lỉạ n h - Cao học Kinh lè K9

tranh. Các doanh nghiệp FDI cũng tạo nên những sản phẩm mới, những mỏ hình quản lý và phương Ihức kinh doanh hiện đại, là mộl irong những nhân tô thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới tư duy, cách thức quản lý, công nghệ, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh dể tổn lại.

Với những dóng góp lích cực vào công cuộc lăng Irưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, FD I đã góp phần tạo thế và lực mới cho nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Hoạt động Ihu hút và sử dụng FDI luôn là mộl trong những chỉ tiêu đánh giá nãng lực cạnh tranh quốc gia.

B ản g 16: Trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp vốn đầu tu

trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội

(Tính theo giá trị) TT Chỉ tiêu % 1 C Ô N G N G H Ệ T IÊ N T IÊ N 68 2 Câng nghệ trung bình 25 3 Câng nghệ lạc hậu - 4 ' Thiết bị mói 89 ị

5 ĩ 'hiết bị dã qua sử dụng (trên 70% ) 57

6 Thiết bị cữ 12

7 Thiêí bị lạc hậu 9

Nguồn: Bộ KH công nghệ môi trường

Với những gì thể hiện Irong bảng, chúng ta cũng có Ihổ thấy một điều đáng mừng cho các doanh nghiệp có vốn FDI tại Hà N ội. Các công nghệ liên tiến vàthiết bị mới được các nhà đầu tư nước ngoài đưa vào nhiều, chiếm tỷ trọng lớn ỉ rong tổng số kỹ thuật hiện đang sử dụng để sản xuất. Cho dù các công nghệ và

Nguyên Dức /lạnh - Cao hục Kinh té K9

Ihiôt bị này có thể không còn mới đối với các nước phát triển và phát triển hơn, nhirnụ nó cũnỵ dã làm thay đổi bộ mạt trình độ lao động của cỏng nhân Việt nam nói chung và của Hà Nội nói riêníí. Vói những cổng nghệ và thiết bị dược gọi là lien lien đối với nước la này, dần dần đội ngũ lao độn lí sõ thích nghi, nắm bắt, trau dổi và phái tricn hơn cho kịp với trình độ chung của phái triển thế giới. Đầu lư trực tiếp nước ngoài lại Hà Nội đã đáp ứng khá nhiều những yêu cầu đòi hỏi của Hà Nội trong việc nâng cao cải thiện và chuyển giao cỡng nghệ.

2 .3 .Ị .3. Thu hút lao động,tạo việc làm và nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực.

Một trong nhữim mục tiêu chiến lược của việc liếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài là phải tạo ra nhiều chỗ làm việc cho người lao độnc, đổ thực hiện mục liêu già quyết việc làm cho người lao dộng chúng ta dã, đane và cần khuyến khích các Dự án đầu lư trực tiếp nước ngoài sử dụng nhiều lao dộrm tại chồ như các Dự án Irong lĩnh vực công nghiệp chế biến, công nghiệp chế lạo, lắp ráp ô tỏ, xc máy, điện tử... Hệ thống các Trung tâm Thương mại, khách sạn, căn hộ, văn phòng cho thuê, các khu du lịch, vui chưi giá trí... Tính đốn Iháng 10 năm 2003 ở Hà Nội đã thu hút được 23.291 lao động tại khu vực Cồng nghiệp và xây dựng, và 1.124 lao dộng Nông lâm - Ngư nghiệp, 12. 580 lao dộng các dịch vụ khác ....

Do vậy, khu vực này khôrm chí íĩiải quyết dược việc làm đối với một phần dáng kể lực lưựng lao độní> có kỹ thuật mà còn tác động hình Ihành nên một đội ngũ lao động quán lý, kỹ thuật có đủ năng lực, trình độ đế điều hành, quán lý kinh doanh theo cơ chế thị trường và đáp ứng dược những yêu cầu

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)