Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 85 - 88)

- tlưímg xâv dựng mới hàng năm Km 10.7 10.5 3.6

N ỊỊuyẻtt Đức Hạnh Cao học Kinh lẽ K9 16In d o n e s ia1 5 7 5 4 2 0 0 0 7 1 3 5 7 8 8 4 5 5 0 0

2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

2 .3 .2 .1. N hững hạn chế, tồn tụi.

Mặc dù, những kêì quá dạt dược Irên lương dối là khà quan, song so với các Thành phố khác, các nước khác trong khu vực và nhu cầu phát triển kinh tế cùa I là Nội ihì vấn đề về huy động và sử dụng FDI vẫn còn có nhiều khổ khăn và yell kém, trong đó tập trims’ vào một sô khía cạnh sau:

- Từ năm 1999 trở lại dây, số lượng vốn đăng ký, số dự án dầu tư bị ụiàm sút mội cách nụhiêm (rọnu đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh lố giảm một cách

Níịuyển Ị)ức Hạnh - Cao học Kinh lê K9

USD; năm 1998 có 46 dự án với 673 triệu USD và năm 1999 có 43 dự án với lổng vốn dăng ký là 400 iriệu USD, năm 2000 có 44 dự án với số vốn 186 triệu USD, năm 2001 có 46 dự án với số vốn đăng ký 216 triệu USD. Năm 2002, đầu tư trực licp nước ngoài tại Hà Nội số vốn đăng ký là 362 triệu USD. Bên cạnh dó, iron địa hàn I ỉà Nội còn nhiều dự án đang thực hiện dở dang phải đình lại vì không có vốn dó’ liếp tục ihực hiện như dự án .Hà Nội vàng, Khu công nghiệp Sài Đồng A... Các dổi tác hoặc đã rúl về nước, đưn phưưng phá bó hợp đổng đầu tư, hoặc khổng góp vớn Ihco đúng quy định trong hợp đồng dã ký. Hà Nội tlanç gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm ra đối lác mới cho các dự án dơ (Jang này.

- Co cấu vốn đầu tư tuy đã có nhiều tiến bộ, song việc lập Irung quá nhiều vào lĩnh vực bất dộng sản đã íl nhiều là lý do gây biến dổi mạnh giá cả trên thị trường nhà đất không chính thức, gây ra sự khan hiếm giả tạo với các cơn sốt giá đất và gáy tình trạng cung lớn hơn cầu vé khách sạn, căn hộ cho thuê trong Thành phố hiện nay. Do vậy, các khách sạn lớn, nhò đều có họ số sử dụng thấp, gây lãng phí một lượng [ớn các nguồn lực. Tình hình đầu tư vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng còn lliấp, phổn nào ihể hiện sự kém hấp dẫn của khu vực này. Số dự án đầu tư vào công nghiộp nhiều, nhưng quy mổ vốn đầu lư không lớn, mức vốn bình quán cho mộl dự án khoảng 3 triệu USD, nhỏ hơn nhiều so với các dự án bâì dộng sản cổ mức hình quân khoảng 20 Iriệu USD.

- I lình thức đầu lư nước ngoài ván còn kém phong phú, hình thức đầu tư chú yêu là liên doanh, hiện nay Hà Nội chưa có một dự án hợp đồng BOT, BTO, BT do vậy vốn dỏng góp của bên Việt Nam lhường là giá trị quyền sir dụng dáì (tlnrờnu chiếm lỷ trọng khônỵ cao trong số vốn dầu tư của doanh nghiệp liên doanh), vốn bàng liền íl sẽ gây bất lợi cho bên Viôt Nam Irong liên doanh vổ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích.

Các dối lác dầu tư chủ yếu của Hà Nội là các nước trong khu vực Cháu Á, d ặ c b iệl là k h u v ự c AvSEAN; tro n g k h i đ ổ c á c e ỏ n g IV x u v ê n q u ố c g ia , c á c n h à đầu tư các nước tư hán còn ít hoặc đang trong giai đoạn thãin dò đầu ur.

- Về kỹ thuật công nghệ và kinh nghiỌm quán lý tuv đã tiến bộ song việc chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều trường hợp nhập phái Ihiêì bị thiếu đổng bộ, giá lại bị dẩy lên ít nhấl 2()f/f và có thổ gây ô nhiễm môi trường.

NiỊuyẻu Dức Hạnh - Cao học Kinh lẽ K9

Điều này dê dán đến, Việi Nam nói chunt’ và Hà Nội nói riêng ưở thành nơi Ihái các máy móc thiết bị lạc hậu, làm thiệt hại lớn đen hên đối tác Việt Nam.

- Khu vực có vốn ĐTNN đóne góp đáng kể vào nền kinh tế - xã hội Hà Nội (hổng qua chi tiêu ngân sách và doanh thu, luy nhiên hiệu quả sử dụng vốn FDỈ còn thấp, nhất là về mặt xã hội, quan họ sản xuấl. Nhiều doanh nghiệp liên doanh thua lỗ nặng nề khiến quyén lợi kinh tế - xã hội của Việt Nam bị ảnh hướng. NguyCn nhân lỗ thì nhiều, song yếu tố chủ yếu là chi phí vật chất và khấu hao lài san có định quá lớn do giá máy móc thiốl bị hên nước ngoài dưa vào liên doanh quá cao so với thực tế. Ngoài ra, còn có thể chính các dổi tác nước ngoài thực hiện "chiến lược lỗ" để thúc đẩy quá trình chuyển hóa thành doanh nghiệp 1 OO'/V vốn nước ngoài. Hiện tượng các liên doanh lần lượt háo lỗ dã minh chứni> phẩn nào diều dó.

- Những hất cập còn tồn tại của khu công nghiệp.

+ Chi phí đầu tư còn rất cao , các ngành công nghiộp vệ tinh kém phát triển. + Khà nâng cho thuê đất của các khu công nghiÇp lập trung còn nhiều hạn chê (trừ khu công nghiệp Nội Bài)

+ Khu công nghiỌp Sài Đổng B không còn dấl dể cho Ihuê trong khi đó chưa giải phỏng dược mặt bằng lố c và lô D ...

+ Khu công nghiệp thăng long cũng rơi vào tình Irạng không còn chỗ cho ihuC' Ironi’ khi đó chưa triển khai giai đoạn 2 khu cồng nghiệp de cho thuê.

+ Đến nay vẫn còn 2 trong số 5 KCN chưa di vào hoạt dộng (KCN Sài Đồng A và KCN Hà Nội-Đài Tư)

+ Diện tích lấp dầy chưa cao so với bình quân của các KCN trong cả nước. + Có KCN chưa thu hút được nhà đầu tư lớn, trình độ kỹ thuật công nghệ chưa cao.

+ Giái quyết viộc làm cho lao dộng còn ít.

+ Mỏi trường đầu tư chưa hấp đẫn (çia thuê đất cao, giải phỏng mặt bằng khó khăn kéo dài và chi phí lớn; chi phí hạ lầng cao; lọ phí và các dịch vụ cao...).

Nguyễn Đức Ị lạnh - Cao học Kinh tế K9

+ Các chủ dầu tư chưa thực sự chủ động giải quyốl khó khăn đổ thực hiện dự án (Sài Đồng A); thiếu trách nhiệm và linh Ihần hợp tác (Đài Tư); còn bảo thủ, thiếu năng động trong xúc liến đầu tư.

+ Vai trò của đối tác Việt Nam trong liên doanh còn rất mờ nhại.

+ Chính sách hỗ trợ của Nhà nước và Thành phố chưa thực sự nâng cao lợi thế kinh doanh cho các KCN.

+ Do chủ đích của các công ty kinh doanh hạ lầng muốn chỉ thu hút vào khu công nshiệp lập trung do mình đầu tư những doanh nghiệp đã được lựa chọn kỹ (ví dụ: Khu Bắc Thăng Long chỉ chuộng các nhà đầu tư Nhật Bản).

+ Do phá vỡ tổng thể quy hoạch và mục liêu xây dựng ban đầu khiến công ly kinh doanh bị mấl động lực đầu tư (ví dụ: Khu Nam Thăng Long).

B ản g 20: Tình hình vốn thực hiện đầu tư xây dụng co sở hạ tẩng các KCN

TT Tên dư án

(KCN) Địa điểm

Quy

m ô (ha) Tổng vốn đầu tư Nguồn vốn

Thực hiện đến

năm 2001 Đơn vị thực hiện

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 85 - 88)