Hiện tượng hai chiều hoặc lưỡng tính trong đầu tư trực tiếp.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 34 - 37)

Miện tượng này biểu hiện ở chỗ lừ những năm 70, nhất là những năm so Irở lại dây, hầu như ít có nhũng nước trình dỏ phát triển trung bình trơ lòn chí nhận dầu lư hoặc chỉ đầu tư ra nước ngoài. Mỹ là một biểu hiện rõ nél nhất. Mỹ vừa là chú đầu tư lứn của thế giới lại vừa là nước liếp nhận đầu tư lớn nhất, ở ngay thung lũng Silicon (bang Calỉonia) của Mỹ có rất nhiều công ty của Nhật, Hàn Quốc đã lập xí nghiệp của mình dưới dạng liên doanh. NlEs, nhất là NIEs Châu á, rồi ngay cả ASEAN ( kể cả Phillipppines là nước ở trình độ phát triển thấp nhái ironu hiệp hội) cũng là chủ đẩu ur vào các nước trong khu vực. Một ví dụ khác là: NIEs Châu á vào đầu những năm HO dã chiếm 37% tổng đầu tư trực tiếp (uấn 16 IV USD) của nước ngoài đưọe phê chuẩn « các nước đang phát Iriển (với lư cách là chủ dầu tư) trong khi NIEs lại là những nước liếp nhận đầu nr lớn nhất của Mỹ. Nhậl.

Nguyễn Đức ỉ lạnh * Cao học K inli lê K9

1.5. K H Ả I Q U Á T V Ê « Ấ U T ư T R Ụ C T I Ể P N Ư Ớ C N G O À I T Ạ I V I Ệ T N A M T R O N Ỉ Ỉ T I I Ở I

< ;iA N Q U A .

1.5.1.Chủ trương của Đảng và nhà nưỏc ta về vấn đề thu hút FDI.

Việt Nam là một quốc gia dang phát iricn khá năng tích luỹ vốn kém , nền kinh lế dang thiếu vốn trầm irọng . Một trong nhữnu dặc điểm khác nữa là nước ta phải irải qua nhiều nãm chiến tranh ác liỏl ,nền kinh lố bị tàn phá nặng lề .Một trong những nguyên nhân nữa do trình độ quản lý vĩ mô và vi mô sau chiến Iranh có rất nhiều hạn chế từ những nguyên nhân lrên nền kinh lố nước la đã rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Xuất phái lừ lình hình cấp bách trên và kinh nghiệm của các nước dam; phải triển mà chúng ta đã có nhiều Ihay đổi trong nhận thức và quan điểm đầu tư Irựe tiếp nước ngoài .Sự thay dổi này bắt đầu từ năm 1986 dại hội Đảng lần thứ VI ra dời .Trong báo cáo chính trị trình bày tại Đại Hội này khẳng định:" Cùna với việc mứrộng xuất khẩu, nhập khẩu,tranh thủ vốn viện trợ và vốn vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng đế phát triển kinh tố đối ngoại Đại hội VI cũng chí rõ những việc cần làm ngay , là công bố chính sách nước ngoài đáu ur vào Việt Nam ,dưới nhiều hình thức các ngành các nghé và cơ sờ đòi hỏi kỹ thuật cao ,làm hàng xuất khẩu . Đi dôi với công hố luật đầu lư cần có các chính sách và biệ pháp lạo diồu kiện thuận lợi cho người nước ngoài và việt kiều vào nước ta dổ kinh doanh.

Đại hội Đang toàn quốc lần thứ VII đã nhận định: kinh tố hợp tác, liên doanh với nước ngoài khônu chỉ là pluronụ Ihức chính để thu húl vốn đầu tư bcn ngoài mà còn là con đường ihích hợp đổ tiếp nhận công nghệ, kỹ nãng, kinh nghiệm quản lý liên tiến, mở lối đi vào thị trường khu vực và thố giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng nãng lực cạnh Iranh. diều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tố phù hợp với bien đổi của lình hình quốc tế.Đại hội này cũng dưa ra đường lối: cẩn tích cực cải ihiện hơn nữa môi trường đầu tư, dổi mới lổ chức và quán lý hoạt dộng họp tác, liên doanh với nước ngoài, chú trọng phát iricn các mối quan hệ hợp tác với các công ly da quốc gia, xuyên quốc gia nhằm lạo Ihế dứng irong quá trình hội nhập nền kinh tố khu vực và thố ui ới. Ưu liên cho đầu lư trực liếp, nhái

NiỊuyéiì Dức Ị Ị ợ i i I i - ( 'ao học Kinh l ê K9

là từ các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có lấm cữ ihc ui ới tie tranh lliú chuyến giao công nghệ hiện đại, kỹ năng quán lý, điều hành liên liến, mớ lôi thâm nhập vào thị trường khu vực và quốc lố.

Tại các Đại hội Đảng VIII và IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: phát triển da dạng kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết kinh tố ỵiĩra Nhà nước với kinh tê' tư bản tư nhân trong và ngoài nước, mant» lại lợi ích lliiết Ihực cho các hôn dầu lư kinh doanh. Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước nụoài phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, cải thiôn môi Irưừng kinh tế và pháp lv đổ thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.

Để lăng cường Ihu hút nguồn vốn FDI vào nước ta luật đầu tư nước ngoài đã chính thức ban hành năm 1987,sửa đổi bổ sung 2 lần vào năm 1990 và 1992 ,sau dó dược thay bằng luậl dầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 và được sửa dổi bổ sung năm 2000. Năm 1997, đứng trước tình hình khỏ khăn về thu hút mới và thực hiện vốn FDI , các qui định mới nhàm cải thiện môi trường dầu tư tại Việt Nam, như : Nghị định 10/1998/NĐ -TTgCP của chính phủ ,ngày 26 thánu 3 năm 1999 được ban hành kịp thời ,với đường nối nhất quán nhằm khuyến khích các nhà dầu tư vào Việt Nam .Nhà nước Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu dối với dầu lư và các quyền lợi hợp pháp khác của các nhà đầu tư nước ngoài và tạo mọi điều kiện thuận lợi cùng các thủ tục dơn gián, nhanh chóngcho các nhà đầu lơ đến Việt Nam.

Theo qui định mới , thời gian thẩm dịnh cấp phép ch» các chủ dự án ddã rút ngắn từ 90,60 ngày xuống còn 45 ,30 thậm chí 15 ngày đổi với khu công nghiệp kể từ khi eácnhà dầu tư nộp đủ hổ sơ hợp lệ cơ quan cấp giấy phép Việi nam sẽ chính thức Ihồng báo xét đơn đề nghị của nhà đầu tư.

Mội điểm thay dổi căn bản trong quá (rình quản lý nhà nước dối với FDI là việc thực hiện phân cấp cho UBNN các tính thành phố được quyền cấp phép tìr 10 triệu USD irở xuống .Cho phép 8 tinh thành phố trực thuộc iruníỉ ươntì cấp giấy phép đầu tư đối với các dự án hoạt dộng Irên địa bàn.Ngoài ra cho phép các

Nguyễn Đức ỉìạnh - Cao học Kinh tếK 9

ban quản lý khu công nghiệp được uỷ quyền cấp phép đẩu tư theo quyết dịnh của hộ kế hoạch đầu tư và của thủ iướng chính phủ

Q ua dây, chúng la thấy Đảng và nhà nước Việt N am đánh giá cao vai trò các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và đầu lư trực tiếp nước ngoài nói riêng .Đảng và chính phủ nhận ihấy rằng trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn nghèo m uốn phát triển nhanh chúng ta cần phải tận dụng vốn, kỹ Ihuậl của các nuớc cổng nghiệp phát Iriển và coi nguổn vốn trong nước ỉà quyết định, nguồn vốn ngoài nước ià quan trọng cho sự phát Iriển lâu dài của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 34 - 37)