MỤC TIỄ U, PHƯƠNG HƯỚNG THU HỨ r FI)I CỦA THÀNH PHỐ HẢ NỘI TRONG TH Ò I CỈIAN TỚ I:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 92 - 94)

- tlưímg xâv dựng mới hàng năm Km 10.7 10.5 3.6

4 Sái Đổng 8 Gia Lâm 66,711 120 tỷV.NĐ T.N 73 tỷV.NĐ cty Điện tử Hà Nội (Hanel)

3.1. MỤC TIỄ U, PHƯƠNG HƯỚNG THU HỨ r FI)I CỦA THÀNH PHỐ HẢ NỘI TRONG TH Ò I CỈIAN TỚ I:

3.1.1. Cơ S Ở định hướng

3.1 . Ị .1. Bổi cảnh quốc t ế

Toàn cầu hoá kinh tế là một xu Ihế khách quan đang ngày một lan rộng khiến khônç một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc mà không bị ành hường. Phân công và hợp tác lao động quốc tế cũng đang phát triển mạnh mẽ và ngày một sâu rộng trong mọi lĩnh vực kinh tế và văn hoá xã hội. Xu thế này đòi hỏi Việt Nam phải tìm ra Ihế mạnh của riêng mình và xác định các lĩnh vực có thổ tận dụng thè' mạnh của nước ngoài đổ phát triển, tham gia có hiệu quả vào quá trình toàn cầu hoá, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.

Mạc dù luồng FDI Iron Ihế giới chù vếu vẫn là đầu tư giữa các nước phái triển nhưng FDI vào các nước đang phái Iriển cũng gia tăng nhanh chỏng. Xu ihế này tạo cơ hội cho các nước đang phát triển cơ hội nhận được nhiều vốn htm từ bên ngoài nếu có mội chính sách Ihu hút tlúng đắn. Tuy nhiủn, sự cạnh iranh giữa các nươc đang phát triổn trong thu hút FDI ngày càng cao.

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dư(*ng tiếp tục là khu vực phái Iricn năng động, trong dó Trung Quốc đang và sẽ tiếp tục có vai trò ngày càng quan Irọng, đặc biệi sau khi gia nhập WTO năm 2002. Sau khủng hoảng tài chính, kinh tế, nhiều nước AvSEAN và Đông Á đã và đang phục hồi đà phát triển với khả nàng cạnh Iranh được tăng cường. Sự cư cấu lại nền kinh lế, củng cố và lành mạnh hóa nền tài chính trong nước, đổi mới các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách đối ngoại, trong đó lăng trưởng thu hút FDI của các nước trong khu vực là một thách thức lớn đối với Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riênu.

Nf>uyẻn Đức Hạnh - Cao học Kinh lẽ K9

Các Công ty da quốc gia (TNCs) liên tiếp dược cư cấu lại, làn sónụ sáp nhập và mua lại (M&As) diễn ra trên hầu khắp các lĩnh vực, các quốc gia, hình Ihành nên nhữní» tập đoàn khổng lổ chi phối các lĩnh vực kinh tế. Mặc dù không phái lất cả các hoại dộng M&As đéu là FDI nhưng nó chiếm phần chủ yếu trong luồng FDI lại các nước pliál Iriển. Năm 1998, M&As đã chiếm lới 90c/( FDI tại Mỹ (UNCTAD - Báo cáo đầu tư thế giới 1999). Xu hướng này sẽ ảnh hưởng tới tất cả các nước đani> phái triển, trong đó cổ Việt Nam vì phần lứn FDI tại các nirớc dang phát triển là từ các TNCs. Việt Nam cần nhận thức dííng đắn xu hướng này dế có nhữno, điều chính phù hợp trong quản lý, diều hành hoại dộnu FDI.

3 .1 .1 2 . Bôi cánh trong nước:

Sau gần 20 năm thực hiện chủ tnrcmg Ihu hút và sử dụng FDI cho phái triển kinh le đất nước, FDI dã có những thành công và đóm> góp tích cực Irong sự phái triển kinh lố Việt Nam. Do nhiều nguyôn nhân, dòng FDI vào Việt Nam dã suy ụiám trong những năm gần đây và chưa phục hồi lại như cũ. cỏ thể thấy rằnu Yiệl Nam đã qua giai đoạn ban đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều rộng với việc tìm kiếm thị trường mới của các đối tác nước ngoài. Giai đoạn phái triển mới vòu cầu Việt Nam phải cỏ những biến dổi căn bản vổ chính sách Ihu hút và sử dụng FD1 để đảm hảo mục tiêu tăng trưởng và phái Iriển nền kinh lê' đất nước.

Do tác động cùa cuộc khủng hoảng kinh lế Châu Á, nền kinh lố Việt Nam đã suy i>iảm dà tăng trưởng và hiện vẫn chưa phục hổi như giai đoạn trước khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng dã khiến nền kinh tố Viỏl Nam bộc lộ những yếu kém nhái định và đòi hỏi sự lái cơ cấu lại nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực để đạt dược mục liêu tăng Irường bổn vữníỉ.

Việt Nam đã ký kêì Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với 46 quốc gia và vùng lãnh thổ irên thế giới và hiện dang đàm phán đế ký kết Hiệp định khuyến khích và hảo hộ dầu tư Việt Nam - Nhật Bản. Việt Nam cũng đã ký kết Hiệp dịnh Thương mại Việl MỸ, trong đó dành hẳn một chương đổ quy định về đầu tư. Việt Nam đả là ihành viên của ASEAN và việc chuẩn bị gia nhập hoàn

N quyền Đức Hạnh - Cao học Kinh tế K9

Loàn vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) (năm 2006). Các cam kốl song phươnụ và da phưưng đã được ký kết dang dặl ra những yêu cầu bức hách dổi với nền kinh te Irons» nước là phải tự lớn mạnh để chuẩn bị tốt cho tiến Irình hội nhập. Với tư cách là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam , khu vực FDI cũng sẽ đứng trước bối cảnh hội nhập và cần có sự điều chỉnh cùng những định hướng phù hợp để phát huy tối đa hiệu quả của nguồn vốn này cho phái triển kinh tố.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)