Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam (Trang 56)

nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm về pháp luật là như vậy. Tạo ra những mẫu mực cho công dân lựa chọn hành vi của mình sao cho phù hợp với lẽ phải, bảo đảm công bằng, tự do, trật tự - đó là trách nhiệm của nhà nước: Nhà nước phải tạo ra, phải đưa lên thành luật những ý chí, những yêu cầu đó của nhân dân.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân nên nó phải được xây dựng, tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật. Chính vì vậy, Hiến pháp phải hướng theo "những lý tưởng dân quyền". Nghĩa là bên trong, bảo đảm quyền con người và quyền công dân, đồng thời, "biết tôn sùng sự làm ăn; bên ngoài, kính trọng những cái thiểu số của chủng loại", nghĩa là không xâm phạm đến những dân tộc nhỏ như Cao Miên, Lào cốt để lập nên một nền Đông Dương liên bang dân chủ. Hiến pháp phải gắn với dân chủ. Đối với dân tộc Việt Nam còn nô lệ thì Hiến pháp trước hết gắn với Độc lập: "Không có gì quý hơn độc lập - tự do". Hiến pháp là linh hồn của Độc lập, Tự do. Hiến pháp bảo vệ Độc lập - Tự do và đặt khuôn khổ cho cuộc sống độc lập tự do. Hiến pháp mở lối cho phương thức mới quản lý đất nước (xưa nói cai trị) bằng pháp luật - nội dung cơ bản và thiết thực của khái niệm Nhà nước - Pháp quyền.

1.10. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật pháp luật

1.10. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật pháp luật của nhà nước. Pháp luật có tiền đề xã hội từ các phong tục, tập quán, hương ước. Pháp luật có cơ sở đạo đức, phải thể hiện,hướng dẫn những cách hành xử phù hợp với "đạo làm người" và "lẽ ở đời’. Pháp luật mang tính hướng thiện,

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)