Hồn thiện quy chế trả lương đối với lao động quản lý, phục vụ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM (Trang 89 - 145)

6. Kết cấu của luận văn

3.2. Hồn thiện quy chế trả lương đối với lao động quản lý, phục vụ

3.2.1. Xây dựng bản mơ tả cơng việc cho các vị trí chức danh

3.2.1.1. Mục tiêu giải pháp

Xây dựng bản mơ tả cơng việc chi tiết cho các vị trí chức danh. Các chức danh cơng việc đều được mơ tả một cách chính xác về mức độ phức tạp, tính trách nhiệm, khối lượng cơng việc đảm nhận, cường độ làm việc, điều kiện và mơi trường làm việc, mục tiêu thực hiện cơng việc, … làm cơ sở cho việc định giá trị cơng việc đảm bảo sự cơng bằng, tính khách quan khi trả lương.

Rà sốt lại cơ cấu tổ chức bộ máy nhằm xác định biên chế hợp lý, để thực hiện nhiệm vụ được giao theo từng chức danh cơng việc.

3.2.1.2. Cơ sở giải pháp

Các cơng ty cao su chưa thực hiện trả lương theo hiệu quả cơng việc, vẫn đang áp dụng theo hệ thống thang bảng lương nhà nước theo chế độ thâm niên, bằng cấp. Định giá cơng việc để trả lương đối với lao động quản lý, phục vụ tại các cơng ty cao chỉ mới dừng lại ở mức trả lương bình quân theo từng nhĩm chức danh theo bằng cấp, thâm niên kinh nghiệm. Quy định này vẫn cịn bị ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tiền lương theo kiểu bao cấp nhà nước. Nguyên nhân chính các cơng ty cao su chưa triển khai tốt đánh giá kết quả thực hiện cơng việc là do chưa cĩ bản mơ tả cơng việc từng vị trí chức danh rõ ràng, chưa phân tích cơng việc của từng cá nhân, xây dựng các nhiệm vụ và mục tiêu cơng việc cụ thể làm cơ sở đánh giá kết quả thực hiện cơng việc lao động quản lý, phục vụ. Để cĩ thể định giá cơng việc, bước đầu tiên là phải xây dựng bản mơ tả cơng việc cho từng vị trí chức danh.

3.2.1.3. Nội dung giải pháp

Do đặc thù ngành cao su nên việc thực hiện cơng việc thường được quy định dưới dạng các quy trình, quy phạm đối với cơng tác liên quan đến quản lý, cơng tác kinh doanh, quy trình khai thác mủ cao su và một số các cẩm nang, quy trình nghiệp vụ khác hoặc các định mức lao động sản xuất, kinh doanh ... các bản mơ tả cơng việc cần dẫn chiếu các quy trình này để ngắn gọn, nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ.

Để xây dựng bản mơ tả cơng việc phải luơn giữ một số nguyên tắc nhất định. Về nội dung, nĩi chung các trong bản mơ tả cơng việc và tiêu chí đánh giá cơng việc chủ yếu liên quan tới các nội dung cơ bản cụ thể của một cơng việc nào đĩ. Một số tiêu chí cơ bản về nội dung bản mơ tả cơng việc được quy định tại bảng 3.5:

Bảng 3.5. Nội dung cơ bản về bản mơ tả cơng việc

Tiêu chí Nội dung cơ bản

1. Chức vụ Vị trí cơng tác cần mơ tả

2. Bộ phận Thuộc văn phịng cơng ty, nơng trường hay bộ phận nào quản lý

3. Tĩm tắt cơng việc Mơ tả chung về cơng việc, mục tiêu của cơng việc 4. Các nhiệm vụ và trách

nhiệm

Mơ tả chi tiết về trách nhiệm, nghĩa vụ của cơng việc

5. Các mối quan hệ chủ yếu Bên trong và bên ngồi cơng ty, mục đích quan hệ 6. Phạm vi quyền hạn của

người làm cơng việc đĩ.

Mơ tả chi tiết về phạm vi quyền hạn khi thực hiện cơng việc

7. Kiến thức và kỹ năng cần thiết

- Bằng cấp: Chuyên ngành yêu cầu, ngoại ngữ, tin học - Kinh nghiệm: Các kinh nghiệm cần thiết cho vị trí cơng việc

- Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng: Kiến thức về lĩnh vực làm việc và những kỹ năng cần cĩ để thực hiện cơng việc, năng lực lãnh đạo, năng lực để thực hiện cơng việc, kỹ năng giao tiếp…

- Yêu cầu về tư duy phẩm chất. 8. Các điều kiện làm việc - Thời gian làm việc

- Mơi trường làm việc - Các cơng cụ, dụng hỗ trợ

Ví dụ: Để làm rõ nội dung này, luận văn xây dựng bản mơ tả cơng việc và tính chất cơng việc vị trí chức danh của Trưởng phịng Quản lý Kỹ thuật nơng nghiệp để minh họa về bản mơ tả cơng việc. Căn cứ vào tiêu chuẩn viên chức chuyên mơn nghiệp vụ ngành cao su ban hành năm 2004, luận văn xây dựng bản mơ tả chức danh Trưởng phịng Quản lý Kỹ thuật nơng nghiệpở bảng 3.6:

Bảng 3.6. Bản mơ tả cơng việc chức danh của Trưởng phịng Kỹ thuật nơng nghiệp

1. Chức vụ Trưởng phịng

2. Bộ phận Phịng Quản lý Kỹ thuật nơng nghiệp

3. Tĩm tắt cơng việc chính Lãnh đạo phịng Quản lý Kỹ thuật nơng nghiệp, tổ chức, điều hành hoạt động của phịng theo chức năng nhiệm vụ được giao. Quản lý, đề xuất, tổ chức thực hiện các dự án phát triển cao su mới. Quản lý toàn bộ các hoạt động tại vườn cây cao su về: khai thác, bệnh tật, tình hình phát triển, cơng tác trồng mới, ...

4. Nhiệm vụ và trách nhiệm

4.1 Các nhiệm vụ và trách nhiệm chủ yếu Tham chiếu

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao của phịng. Phân cơng, giao nhiệm vụ cho các nhân viên trong phịng theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện của từng thành viên cũng như của phịng.

Quy định về chức năng, nhiệm vụ của phịng

Tham gia thực hiện cơng tác quản lý quản lý vườn cây, mở rộng và phát triển các dự án.

Kiểm tra việc quản lý vườn cây khai thác, tình hình phát triển và sinh trưởng của cây, các bệnh trên vườn cây cao su.

Theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình mở rộng các dự án cao su hằng năm cũng như đào tạo cho cho cơng nhân khai thác mới của vườn cây chí bị đưa vào cạo, kiểm tra cơng tác kỷ thuật khai thác tại các vườn cây cao su của các đơn vị trực thuộc nhằm trách để vườn cây khai thác bị hư hỏng ảnh hưởng đến sinh trưởng và sản lượng sau này.

Quy trình kỹ thuật quản lý vườn cây

Đào tạo, hướng dẫn nhân viên cập nhật quy trình nghiệp vụ mới, chế độ chính sách, nâng cao trình độ nghiệp vụ

Quy trình cơng tác đào tạo

Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy trình, quy phạm, tiêu chí kỹ thuật cao su do Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam ban hành và lịch thời vụ Cơng ty ban hành từ khâu làm vườn ương, trồng, chăm sĩc, khai thác và chế biến mủ cao su.

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện cơng tác trồng mới đảm bảo cơng tác giống, đưa các loại giống cĩ năng suất cao vào sản xuất theo quy định của Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam; áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; cĩ biện pháp nâng cao chất lượng vườn cây, rút ngắn thời gian KTCB; tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; nâng cao chất lượng sản phẩm.

Thực hiện cơng tác kiểm kê, đánh giá phân hạng chất lượng các loại vườn cây cao su hằng năm để cĩ số liệu tổng hợp phục vụ cho sau này; Phân hạng đất trồng cao su.

Hướng dẫn các đơn vị sản xuất trong việc sử dụng vật tư kỹ thuật, hĩa chất, phân bĩn, trang thiết bị nơng - cơng nghiệp.

Tham gia xây dựng chiến lược phát triển cao su. Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất, tham gia lập dự tốn các cơng trình nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến mủ cao su, tham gia kiểm tra việc thi cơng, tổ chức nghiệm thu; tham gia cơng tác phịng cháy chữa cháy vườn cây cao su các đơn vị sản xuất.

Chỉ đạo hướng dẫn cơng tác tập huấn, bồi dưỡng, luyện thi tay nghề, tổ chức thi thợ giỏi để cĩ cở cho việc nâng bậc lương, bậc thợ của cơng nhân hàng năm.

Quản lý các tài liệu cao su phục vụ sản xuất, bản đồ quy hoạch tổng thể phát triển vùng cao su, sơ đồ vườn cây, quản lý các tài liệu kỹ thuật, thực hiện thống kê báo cáo định kỳ. Lưu giữ hồ sơ và các văn bản cĩ liên quan.

Là thành viên Hội đồng tư vấn: Hội đồng nghiệm thu, hội đồng thi thợ giỏi nâng bậc lương cơng nhân, hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật, hội đồng kiểm kê và thanh lý tài sản

Được Tổng Giám đốc ủy quyền, thừa lệnh ký các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ cĩ liên quan cơng tác quản lý kỹ thuật để chỉ đạo các đơn vị sản xuất, và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu.

5. Các mối quan hệ chủ yếu

Đối tượng quan hệ Mục đích

Trong nội bộ Cơng ty

Đối với Ban lãnh đạo và cấp trên.

Nhận nhiệm vụ, thực hiện và báo cáo kết quả, tham mưu các vấn đề liên quan đến lãnh đạo cơng ty và cấp trên.

Đối với cán bộ cấp dưới

Giao nhiệm vụ, chỉ đạo thực hiện các hoạt động của phịng cho từng cán một cách cụ thể để tránh cơng việc chồng chéo lên nhau, như: cơng tác phát triển dự án, cơng tác bảo vệ thực vât, cơng tác khai thác

Phịng TCHC-LĐTL Phối hợp ban hành lịch thời vụ, định mức lao động.

Phịng Thanh tra-Bảo vệ Phối hợp xử lý các trường hợp khiếu nại, khiếu kiện về đất đai trong các dự án cao su.

Các đối tượng ngoài cơng ty

Lãnh đạo và Ban Quản lý Kỹ thuật Tập đoàn

Nhận nhiệm vụ, báo cáo kết quả thực hiện; đề xuất và yêu cầu hỗ trợ, hướng dẫn nghiệp vụ về cơng tác quản lý đất đai, sử lý sâu bệnh hại trên vườn cây, tình hình sinh trưởng phát triển của vườn cây.

Các đơn vị trong ngành và khác

Cùng học tập, trao đổi kinh nghiệm về cơng tác kỹ thuật; Quản lý, kiểm tra cơng tác khai hoang, thiết kế rừng, phối hợp hoàn thành cơng việc được giao, hướng dẫn các đơn vị khai hoang trồng cao su trong vùng đã được quy hoạch.

Các cơ quan hữu quan Thu thập, khai thác thơng tin, báo cáo theo yêu cầu

6. Phạm vi quyền hạn Phân cơng và kiểm tra cơng việc đối với nhân viên trong phịng.

Độc lập trong đề xuất với lãnh đạo cơng ty cơng tác kỹ thuật (Xử lý sâu bệnh hại, thiết kế khai, chọn bộ giống...).

Đề xuất ký kết các hợp đồng khai hoang trồng mới, mua giống cao su, các hợp đồng khảo sát đất trồng mới của cơng ty để lãnh đạo xem xét giải quyết.

Đề xuất mức độ thành tích về khen thưởng và kỷ luật đối với nhân viên trong phịng.

7. Kiến thức và kỹ năng cần thiết

Tốt nghiệp đại học Nơng nghiệp hoặc Nơng Lâm chuyên ngành cây cao su hoặc trồng trọt hoặc Nơng học.

Anh văn trình độ đọc, hiểu được tài liệu, hồ sơ, sách chuyên mơn.

Thành thạo tin học văn phịng và phần mềm quản lý đất đai. Cĩ trên 05 năm kinh nghiệm làm cơng tác trong ngành cao su Hiểu biết về đường lối, chủ trương chính sách của Nhà nước và của ngành trong từng thời kỳ, phương hướng, chiến lược, quy hoạch và những định hướng phát triển ngành cao su, đặc biệt là lĩnh vực trồng, khai thác cao su và quản lý đất đai.

Cĩ kiến thức chuyên sâu về các nghiệp vụ quản lý, thực tế sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

Cĩ kiến thức pháp luật về kinh tế và các văn bản pháp luật khác của ngành trong quản lý rừng và một số lĩnh vực khác liên quan.

Cĩ năng lực hoạch định, khả năng kiểm tra giám sát, khả năng thu thập và kiểm tra thơng tin, khả năng ra quyết định, khả năng cơng tác quản lý đất đai và rừng.

Yêu cầu về tư duy, phẩm chất : tư duy loggic, sáng tạo, trung thực....

Cĩ khả năng tổng hợp, phẩm tích tốt.

Yêu cầu về tư duy, phẩm chất, tư duy logic, sáng tạo, trung thực.

8. Điều kiện làm việc Thời gian làm việc ; 8 giờ một ngày hoặc khi cần cơng việc cấp thiết để hoàn thành cho kịp cĩ thể làm việc ở cường độ cao.

Trang thiết bị, cơng cụ lao động : Cung cấp đầy đủ.

Phương tiện đi lại : Tự túc và phục vụ theo yêu cầu cơng việc. Về mơi trường : Đáp ứng nhu cầu vệ sinh, an tồn lao động.

3.2.1.4. Tổ chức thực hiện

Để triển khai tốt xây dựng bản mơ tả cơng việc, các cơng ty cao su tiến hành theo các bước như sau:

Trước tiên, cơng ty phải thành lập tổ chuyên trách thực hiện xây dựng bản mơ tả cơng việc nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc cơng ty. Do số lượng lao động quản lý, phục vụ nhiều nhưng số lượng chức danh khơng nhiều, nên các đơn vị cĩ thể sử dụng nguồn nhân lực trong cơng ty là trưởng các phịng ban, nếu cĩ điều kiện thuê tư vấn ở ngoài cùng tham gia vào tổ chuyên trách với chức năng xây dựng, kiểm tra tính chính xác của các bản mơ tả cơng việc trên cở sở đĩ phối hợp với bộ phận tổ chức- tiền lương và Ban lãnh đạo cơng ty để thống nhất nội dung cho phù hợp với thực tế cơng việc của đơn vị.

Bước quan trọng thứ hai, các đơn vị cần thực hiện theo phương pháp thảo luận cơng khai, lao động quản lý các bộ phận và nhân viên cùng bàn bạc thảo luận để đi đến thống nhất về nội dung bản mơ tả cơng việc trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, năng lực cần thiết

được cụ thể hĩa, định lượng qua phân tích cơng việc và mục tiêu cơng việc. Bản mơ tả cơng việc khơng nên soạn thảo một cách hình thức cho đầy đủ quy trình, mà phải dựa trên sự phân tích kỹ lưỡng các vị trí cơng việc.

Bên cạnh bản mơ tả cơng việc từng chức danh, cơng ty cần phối hợp với bản mơ tả chức năng nhiệm vụ từng phịng, nơng trường, bộ phận để cĩ sơ đồ chỉ rõ mối quan hệ từng bộ phận với các bộ phận khác.

3.2.1.5. Lợi ích của giải pháp

Bản mơ tả cơng việc sẽ là tài liệu quan trọng đính kèm hợp đồng lao động, thể hiện sự cam kết cụ thể của hai bên về trách nhiệm, mục tiêu và hiệu quả cơng việc. Các bản mơ tả cơng việc là căn cứ cho việc định giá cơng việc. Xây dựng các bản mơ tả cơng việc cho từng vị trí chức danh rõ ràng làm cơ sở để cho việc định giá cơng việc và đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc lao động quản lý, phục vụ tại các cơng ty cao su trong Tập đồn.

Xây dựng bản mơ tả cơng việc các chức danh, giúp lãnh đạo thấy được sự chồng chéo, trùng nhau trong cơng việc, thực tế yêu cầu của cơng việc, sự dư thừa và thiết hụt nhân sự đối với từng nhĩm chức danh, từng bộ phận. Từ đĩ, lãnh đạo cĩ thể điều chỉnh cơ cấu tổ chức, định biên bộ máy hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và mục tiêu phát triển của cơng ty. Xây dựng bản mơ tả cơng việc là một trong những yếu tố quyết định tới sự thành cơng của hệ thống đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc của các cơng ty cao su.

3.2.2. Hồn thiện xây dựng các tiêu chí định giá cơng việc3.2.2.1. Mục tiêu giải pháp 3.2.2.1. Mục tiêu giải pháp

Xây dựng các tiêu chí định giá cơng việc, xác định các tiêu chí để đánh giá mức độ trách nhiệm và độ phức tạp cơng việc của từng vị trí chức danh một cách khoa học, khơng mang cảm tính cá nhân.

Định giá giá trị cơng việc rõ ràng chính xác, trả lương theo hiệu quả cơng việc, tạo động lực cho lao động quản lý, phục vụ làm việc và gắn kết hơn với cơng ty.

3.2.2.2. Cơ sở giải pháp

Các cơng ty cao su đang xây dựng khung điểm định giá cơng việc theo từng vị trí chức danh, chuyên mơn nghiệp vụ. Quy định mức độ phức tạp cơng việc giữa các vị trí chức danh, chuyên mơn theo hướng dẫn theo Cơng văn 4320/CV-BLĐTBXH của Bộ LĐTBXH, sau đĩ quy định cộng thêm một số điểm về tính trách nhiệm và hiệu quả cơng việc để định giá cơng việc từng CBNV.

Định giá giá trị cơng việc cho lao động quản lý, phục vụ theo hiệu quả cơng việc theo từng nhĩm chức danh theo bằng cấp, thâm niên kinh nghiệm, chưa cĩ phân biệt về

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM (Trang 89 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)