Thực vật thân gỗ quý hiế mở khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (Trang 70 - 71)

I. Lớp quần hệ rừng rậm

8 chi đa dạng nhất ( 4,97% tổng số chi) 49 30,

4.3. Thực vật thân gỗ quý hiế mở khu vực nghiên cứu

Nghiên cứu và đánh giá các loài có nguy cơ bị tiêu diệt trong vùng nghiên cứu là hết sức quan trọng nhằm góp phần định hướng chính sách ưu tiên trong công tác bảo tồn. Hệ thực vật nói chung và thực vật thân gỗ tiểu khu 14 vườn Cúc Phương nói riêng vẫn và đang sức ép do các hoạt động chặt phá của con người. Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tiểu khu 14 vườn Cúc Phương chúng tôi đã gặp 14 loài thực vật thân gỗ qúy hiếm. Danh sách các loài được trình bày trong bảng 4.8

Bảng 4.8. Các loài thực vật thân gỗ quý hiếm ở khu vực nghiên cứu

TT Tên khoa học Tên VN Họ

Thực vật Sách đỏ 2007 Nghị định 32/2006

1 Dolychophylla sexseminifera Tuế đất Tuế VU IIA

2 Podocarpus fleuryi Hickel Kim giao Kim giao VU

3 Podocarpus neriifolius Thông tre Kim giao VU

4 Pistacia cucphuongensis Dai Pit tat

Cúc phương Xoài VU 5 Raunolfia cambodiana Pierre

ex Pitard Ba gạc Trúc đào VU

6 Canarium tramdenum Dai &

Jakovl Trám đen Trám VU IIA

7 Garcinia fagraeoides A. Chev Trai lý Bứa IIA

8 Diospyros mollis Griff Mun Thị EN

9 Erythrophloeum fordii Oliv Lim xanh Đậu IIA

10 Illicium griffithii Hook. Var.

Cambodianum Hồi núi Hồi VU

11 Annamocarya chinensis Dode Chò đãi Hồ đào EN

12 Cinnamomum balansae

Lecomte Vù hương Long não VU IIA

13 Dysoxylon cauliflorum Hiern Đinh hương Xoan VU

61

- Sách đỏ Việt Nam (2007): Cấp CR: Rất nguy cấp; EN: nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR: ít nguy cấp

- Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30/3/2006 của Chính Phủ: IA-Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác sử dụng; IIA- Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng.

Theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 có 12 loài thuộc 2 cấp đe dọa sau:

- Cấp VU (Sẽ nguy cấp) có 10 loài: Tuế đất (Dolychophylla sexseminifera); Kim giao (Podocarpus fleuryi); Thông tre (Podocarpus neriifolius); Pit tat Cúc Phương (Pistacia cucphuongensis); Ba gạc (Raunolfia cambodiana); Trám đen (Canarium tramdenum); Hồi núi (Illicium griffithii); Vù hương (Cinnamomum balansae); Đinh hương (Dysoxylon cauliflorum) và Rau sắng (Meliantha suavis).

- Cấp EN (Nguy cấp): có 2 Loài: Mun (Diospyros mollis); Trò đãi (Annamocarya chinensis).

Theo nghi định 32/2006/NĐ-CP có 5 loài:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)