việc NTTS còn làm cho xuất hiện những loài ngoại lai, trong ựầm có sự hiện diện của nhóm tảo Oscillatoria subbrevis. đây là loài thường xuên tạo váng nhầy, khi ựầm duy trì nước tĩnh quá lâu chúng sẽ có nhiều cơ hội phát triển mạnh và tạo thành vùng váng nhờn, dày, màu lục. Chúng sẽ hấp thụ lượng chất dinh dưỡng lơ lửng trong nước và hạn chế sự phát triển nhóm sinh vật phù du. Khi bùng phát mạnh, chết, chúng gây nên hiện tượng thối nước, giảm lượng oxy hòa tan, sinh các ựộc tố làm chậm phát triển hoặc gây chết nhiều nguồn lợi thủy sinh khác có trong ựầm. Khi tháo ựầm, nước có chất ựộc hại trên chảy ra làm ô nhiễm xung quanh. Sự ngập nước thường xuyên cũng tạo ựiều kiện cho các nhóm rong rêu phát triển mạnh trong ựầm. Về ựêm, nhóm này trực tiếp thải CO2, tiêu thụ oxy trong quá trình hô hấp gây các hiện tượng thiếu hụt oxy trong nước. Mặt khác, trong quá trình hô hấp, rong còn trực tiếp thải ra môi trường ựầm nuôi một lượng axit làm cho pH nước giảm làm giảm sự phát triển của các ựối tượng nuôi.
4.3.4. Những tác ựộng gián tiếp của hoạt ựộng NTTS.
4.3.4.1. Ảnh hưởng của suy thoái môi trường làm suy giảm sản lượng thủy hải sản. sản.
Việc NTTS, khai thác thủy sản một cách quá mức, không ựảm bảo quy hoạch hợp lý ựã làm cho chất lượng môi trường ngày càng suy thoái. Diện tắch RNM thì bị chặt phá, thay vào ựó là diện tắch nuôi trồng xen rừng, hoặc bãi trắng, làm cho sinh thái môi trường thay ựổi ựột ngột, khả năng tự ựiều tiết giảm, chất lượng môi trường giảm sút và chắnh nó lại quay ngược trở lại ựể tác ựộng lên chắnh hoạt ựộng này. Theo kết quả ựiều tra năm 2010, thực hiện bởi dự án của CORIN (Viên nghiên cứu Tài nguyên Duyên hải Á Châu Việt Nam), sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 lượng nuôi trồng các loài thủy sản so với 5 năm trước ựều giảm ựi nhiều. Kết quả ựiều tra cho thấy của biển giảm tới 60%, một số loài khác như tôm, ngao và cá cũng giảm từ 30% ựến 50%. Nguyên nhân suy giảm sản lượng do nhiều yếu tố có cả yếu tố do thiên nhiên và con người. Nhưng chủ yếu là do thời tiết thay ựổi, dịch bệnh và chất lượng nước ở các vùng ựang bị ô nhiễm,...
0 20 40 60 80 100
Cua biển Tôm thả Ngao
giống
Tôm tự nhiên
Ngao thịt Cá Rau câu
%
Năm 2010 Năm 2005
Hình 4.16. Sự suy giảm sản lượng một số thủy sản nuôi trồng giai ựoạn 2005 - 2010
Cũng theo người dân không chỉ sản lượng nuôi trồng mà hầu hết các loài thủy sản mà họ thường xuyên khai thác sản lượng ựều giảm so với 5 năm trước ựây. Theo ựánh giá của những người thường xuyên khai thác thủy sản ựược phỏng vấn, so với 5 năm trước sản lượng khai thác tự nhiên ựã giảm ựi từ 50% ựến 70%. điều này chứng tỏ số lượng thủy sinh ựang giảm mạnh và nguyên nhân của xu hướng giảm sút này là do việc khai thác quá mức, khai thác theo hình thức hủy diệt.
Mặc dù sản lượng khai thác thay ựổi, các yếu tố khác liên quan tới ựánh bắt không thay ựổi so với 5 năm trước. Thực tế này ựã cho thấy người dân sống dựa vào nguồn lợi thủy sản tự nhiên trong khu vực VQG Xuân Thủy sẽ phải chịu áp lực gấp ựôi trong việc khai thác và kiếm thêm thu nhập cho gia ựình. Cũng ựồng nghĩa áp lực với tài nguyên VQG sẽ là ngày càng lớn, ựặt ra bài toán với các nhà quản lý với phát triển bền vững.
Một lưu ý nữa, là khi ựã chuyển từ chặt rừng ngặp mặn sang nuôi trồng thủy sản, nếu không có tắnh toán và quy hoạch lâu dài, khi muốn quay trở lại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 trồng rừng cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Muốn trồng cây ngập mặn, ựể bảo tồn hoặc xây dựng mô hình nuôi sinh thái lại trên diện tắch ựầm trắng thì cần tu sửa lại ựầm tạm thời không ựược thả (sau 1 vụ tôm sú). Mặt khác, các ựầm trắng, sau thời gian dài ngập sâu trong nước mặn và chua, nền ựầm cải tạo nhiều lần làm thay ựổi môi sinh.