Tác ựộng của hoạt ựộng NTTS rừng ngập mặn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 79 - 89)

Mối quan hệ và tương tác giữa hoạt ựộng khai thác, NTTS ựến rừng ngập mặn có thể chia ra làm ba giai ựoạn với những tác ựộng dễ nhận thấy: giai ựoạn từ 1986 Ờ 2000, giai ựoạn 2000-2005, giai ựoạn từ 2005 ựến nay.

Giai ựoạn từ 1986 Ờ 2000:

Như ựã nói ở trên, trước năm 1975 hoạt ựộng thủy sản của khu vực nghiên cứu chủ yếu là khai thác thủy sản tự nhiên. Giai ựoạn 1960 - 1985 là thời kỳ quai ựê lấn biển theo phương châm "lúa lấn cói, cói lấn vẹt, vẹt lấn biểnỢ Từ những năm 1960, phong trào trồng rừng lấn biển lấy ựất canh tác phát triển mạnh làm cho rừng ngập mặn ựã lan rộng trong và ngoài khu vực vùng ựệm.

Nhưng từ năm 1985 - 1995 là giai ựoạn mở cửa và thay ựổi về chiến lược phát triển kinh tế vùng biển. Phương châm "vẹt lấn biển, tôm lấn vẹt" ựã tạo ra hàng ngàn ha ựầm tôm ở vùng Bãi Trong và Cồn Ngạn. Thời gian này, có thể là ựiểm mốc về mất rừng với diện tắch lớn nhất diễn ra ở cả vùng ựệm và vùng lõi,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 khi mà VQG chưa ựược thành lập, hàng ngàn ha rừng ựã bị phá ựể làm ựầm tôm. Bãi triều không còn giữ ựược cảnh quan tự nhiên mà bị ngăn thành nhiều ô thửa ựể ựiều tiết nước theo yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản.

Hình 4.7. Bản ựồ biến ựộng diện tắch rừng ngập mặn giai ựoạn 1986 Ờ 2000 [21]

Qua bản ựồ ta có thể quan sát rõ nhất sự suy giảm một diện tắch lớn rừng ngập mặn ở khu vực Cồn Ngạn, chuyển sang ựầm tôm. Quan sát bảng 4.11 ta

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 thấy rừng ngập mặn giảm từ 1156,7 ha xuống còn 411,9 ha. Trong khi ựó diện tắch ựầm tôm lại tăng vọt từ 423,3 ha lên 2795,5 ha (tăng 6,6 lần). Cùng với sự xuất hiện những sinh cảnh mới như sinh cảnh RNM - ựầm tôm.

Bảng 4.11. Sử dụng ựất khu vực VQG Xuân Thủy năm 1986, năm 2000 Diện tắch Các kiểm sinh cảnh Năm 1986 Năm 2000 Bãi bùn 2470,7 1474,7 Rừng phi lao 24 64,4 Rừng ngập mặn 1156,7 411,9 đầm tôm 423,3 2795,5 Rừng ngập mặn non 271,5 372,2 đất cát biển, rải rác cây cỏ bụi 372,8 356,5

Cỏ lau sậy 111,8 118,4

Rừng ngập mặn trong ựầm tôm 358,3 Thổ cư và ựất nông nghiệp 311,8

Nguồn: Ứng dụng GIS trong ựánh giá biến ựộng RNM Xuân Thủy giai ựoạn 1986 Ờ 2000. [21]

Giai ựoạn 2000-2005:

đến giai ựoạn này, Chắnh phủ ựã quan tâm nhiều hơn ựến công cuộc bảo tồn thiên nhiên và chăm lo cho ựời sống cộng ựồng dân cư ven biển. Chương trình 327 (Phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc) song hành với việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đNN Xuân Thủy, cũng là thời ựiểm bắt ựầu cho sự nghiệp phục hồi và phát triển tài nguyên RNM ở Khu Ramsar Xuân Thủy. Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng tiếp nối Chương trình 327 ựã hình thành những thảm RNM xanh tốt ở cửa sông ven biển của khu vực. Từ năm 1999, các xã ven biển của Khu Ramsar Xuân Thủy lại nhận ựược sự hỗ trợ tắch cực từ Dự án phục hồi RNM do Hội chữ thập ựỏ đan Mạch tài trợ. đến năm 2005, Dự án phục này ựã trồng thành công trên 1.500 ha RNM. Lúc ựầu, Dự án chỉ trồng thuần loại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 loài Trang, từ năm 2000, Dự án trồng bổ sung các loài cây ngập mặn mới như: Bần chua, đâng. Như vậy, hàng loạt chương trình phục hồi rừng, ựặc biệt dự án trồng rừng do dự án đan Mạch có phối hợp ựã trồng một diện tắch lớn, tập trung ở khu vực Cồn Ngạn, và phắa ựầu Cồn Ngạn, khu vực Bãi Trong.

Phải nói ựến mốc 2003, là năm thành lập VQG Xuân Thủy, có vị thế cơ quan quản lý với chức năng và thẩm quyền rõ ràng, công tác quản lý rừng ngập mặn ựã bắt ựầu có kết quả.

Hình 4.8. Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất năm 2005 khu vực VQG Xuân Thủy.

Giai ựoạn từ 2005 ựến nay:

Về cơ bản diện tắch rừng thuộc vùng lõi, phân khu nghiêm cấm khai thác ựược duy trì, có một số ắt diện tắch chết hiện nay do biến ựổi khắ hậu và mực nước biển dâng, chứ nguyên nhân chắnh không phải do hoạt ựộng NTTS. Sự tác ựộng của hoạt ựộng này, diễn ra chủ yếu ở khu vực vùng ựệm. Xu thế NTTS vẫn ngày càng gia tăng. Việc quai ựắp ựầm, chặt phá rừng ngập mặn làm ựầm nuôi tôm, vạng và các hải sản khác làm cho diện tắch rừng ngập mặn bị mất chuyển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 thành ựầm trắng. Bên cạnh ựó một số diện tắch nuôi quảng canh cũng làm cho việc ngăn triều, nước không lưu thông, làm chết một phần lớn diện tắch rừng ngập mặn phắa gần ựê quốc gia. Cộng với sự phá rừng lấy mặt bằng NTTS ựã phần nào cho diện tắch rừng phòng hộ tại khu vực Cồn Ngạn và Bãi trong giảm ựi gần 100ha. 1564 2360 904,7 2495 423 2020 2880 3055 3372 1200 2560 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Năm 1986 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2007 Năm 2010 Rừng NTTS

Hình 4.9. Mối tương quan giữa diện tắch rừng ngập mặn và NTTS khu vực VQG Xuân Thủy.

Như vậy, có thể khẳng ựịnh rằng hoạt ựộng NTTS tác ựộng mạnh mẽ ựến diện tắch rừng ngập mặn. Cho ựến nay diện tắch rừng khu vực VQG Xuân Thủy là 2.360ha chủ yếu là rừng ựược 5-10 năm tuổi ựược trồng từ dự án tài trợ của nước ngoài.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

Hình 4.10. Bản ựồ hiện trạng tài nguyên rừng khu vực VQG Xuân Thủy năm 2010.

Với diện tắch rừng ngập mặn giàu là 1.907,2 tập trung chủ yếu ở khu vực vùng lõi khu bảo tồn, rừng ngập mặn trung bình, và thưa tập trung ở khu vực Cồn Ngạn, Bãi trong chủ yếu là rừng trồng của các dự án. Sự biến ựộng diện tắch vùng lõi hiện nay chịu tác ựộng chủ yếu của biến ựối khắ hậu, nước biển dâng, khiến cho một diện tắch lớn rừng phi lao khu vực Cồn Xanh bị chết khoảng 60ha.

Bảng: 4.12. Diện tắch ựất rừng khu vực VQG Xuân Thủy năm 2010

Diện tắch ựất rừng Năm 2007 Năm 2010

Rừng ngập mặn giàu 1767,2 1907,2 Rừng ngập mặn trung bình 221 58,7 Rừng ngập mặn thưa 275 297,85

Rừng phi lao 97 97

Tổng 2360,2 2360,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 Qua bảng số liệu ta thấy, từ năm 2007 ựến năm 2010, diện tắch rừng ngập mặn giầu tăng lên là diện tắch rừng trồng ựã thắch nghi, ựược bảo vệ và khép tán tốt. Rừng ngập mặn trung bình thì giảm xuống, ựây là diện tắch rừng phòng hộ ở khu vực vùng ựệm, nhưng do khi dự án của đan Mạch kết thúc từ năm 2005, chắnh quyền ựịa phương vẫn còn lúng túng không biết phải quản lý hệ thống RNM trên như thế nào cho hiệu quả. Kinh phắ dành cho hạng mục này rất hạn chế, một số chỗ RNM gần như ở trong tình trạng vô chủ, bị một số kẻ xấu xâm hại, chặt phá làm ựầm tôm vây vạng hoặc khai thác lấy củi. Cộng thêm không ựược quản lý chăm sóc, khiến cho diện tắch và chất lượng rừng bị suy giảm. Rừng ngập mặn thưa tăng lên, ựây là diện tắch rừng ựược trồng bổ sung hàng năm.

Hoạt ựộng NTTS không chỉ làm giảm diện tắch rừng ngập mặn, mà nó còn làm biến ựổi cả chất lượng rừng. Từ hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên với rừng nhiều tán hỗn giao, có mức ựộ ựa dạng sinh học, sinh khối cao hơn nhiều. Còn rừng trồng hiện nay, thường chỉ tập trung trồng ựơn loài theo khu vực, chủ yếu là cây Trang (Kandelia obovata) do ựó ảnh hưởng ựến năng suất của hệ sinh thái rừng ngập mặn.

VQG Xuân Thủy ựã từng ựược mệnh danh là ựạt ựược 3 cái nhất trong khu vực đông Nam Á: "đa dạng sinh học cao nhất, năng suất sinh học lớn nhất, hệ sinh thái nhạy cảm nhất". Do có lịch sử phát triển tự nhiên phức tạp, cùng với sự tác ựộng mạnh mẽ của con người mà ựặc biệt là hoạt ựộng khai thác, NTTS. Hiện nay, khu vực VQG Xuân Thủy hình thành các loại hình rừng ngập mặn ựặc thù ở khu vực:

Rừng ngập mặn trồng thuần loài và hỗn giao: ựây là loại hình rừng ngập

mặn tương ựối phổ biến, phân bố từ khu vực giữa ựến cuối Cồn Ngạn và Cồn Lu. Ban ựầu các dự án chỉ trồng thuần loài Trang, về sau trồng bổ sung đâng và Bần Chua. Diện tắch rừng ngập mặn trên hiện khá xanh tốt, có ựộ che phủ cao, nhưng vẫn chịu áp lực lớn từ khai thác, NTTS, bên cạnh ựó khả năng thắch ứng với ựiệu kiện tụ nhiên khắc nhiệt kém hơn các loại hình rừng ngập mặn khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Rừng ngập mặn hỗn giao tự nhiên: ựây là loại hình RNM có tầm quan

trọng ựặc biệt. Chúng có ựộ che phủ cao, sinh khối lớn và có khả năng thắch nghi với ựiều kiên tự nhiên khắc nhiệt tốt nhất. Loại hình RNM tập trung ở khu vực ựầu Cồn Lu và Cồn Ngạn (thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của VQG) có diện tắch tự nhiên hơn 1.000ha.

Rừng ngập mặn trong các ựầm tôm: đây cũng là một loại hình RNM ựặc

biệt. Chúng tồn tại do có ựược các cá thể và các loài cây rừng ngập mặn của loại hình RNM tự nhiên, thắch nghi ựược với ựiều kiện sống ngập nước thường xuyên ở trong các ựầm tôm. Số lượng loài cây, ựộ che phủ và diện tắch ựều kém hơn hai loại hình RNM nêu trên, tập trung ở ựầu Cồn Ngạn. Các loài cây chủ yếu gồm Sú, Bần chua,Ô rô ( là những loài cây RNM có nguồn gốc tự nhiên).

Hoạt ựộng khai thác, NTTS ựã tác ựộng không nhỏ ựến chất lượng rừng, mất ựi một diện tắch lớn rừng ngập mặn tự nhiên có ựộ ựa dạng cao ở khu vực Cồn Ngạn. Nhằm ựánh giá tác ựộng này, ựã có những nghiên cứu về tỉ lệ các loài cây tham gia vào quần xã rừng ngập mặn ở 3 khu vực khác nhau: đầm NTTS, bãi cửa sông và bãi phắa biển (khu vực Cồn Lu) cho kết quả:

Bảng 4.13. Tỉ lệ các loài cây trong RNM ở các khu vực khác nhau khu vực VQG Xuân Thủy.

đơn vị: %

Khu vực

Loài cây đầm NTTS Bãi cửa sông Bãi phắa biển

Sú 75,5 57,1 67,8

Trang 24,5 40,7 31,9

Bần chua 2,2 0,11

Mắm biển 0,16

Vẹt 0,11

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 Như vậy, qua bảng số liệu ta thầy, trong ựầm NTTS chỉ thấy xuất hiện 2 loài cây chắnh là Sú (Aegiceras corniculatum) và Trang (Kandelia candel) với ưu chế Sú chiếm cao hơn 75,5%. Bãi cửa sông xuất hiện thêm Bần chua, ựặc trưng vùng cửa sông, nơi có nhiều phù sa, loài có khả năng chịu ngập tốt với 2,2%.

Trên bãi phắa biển, tổ thực vật nổi trội hơn hẳn về mức ựộ ựa dạng với tổ thành thực vật gồm 5 loài: Sú, Trang, Bần, Vẹt dù (Bruguiera gymnorhia) và Mắm biển (Avicennia marina). Từ kết quả cho thấy Sú là loài chiếm ưu thể trên cả 3 khu vực. Bần chua là loài thường chỉ xuất hiện ở Bãi cửa sông và Bãi biển do có ựiều kiện thắch nghi tốt hơn. Mắm biển và vẹt dù là loài ắt gặp và chỉ xuất hiện ở Bãi phắa biển. Ta thấy Sú là loài thắch nghi với môi trường tốt hơn, có biên ựộ sinh thái rộng hơn. Trang là loài chiếm tỷ lệ lớn nhưng trong ựiều kiện ngập nước thường xuyên ở các ựầm NTTS thì chúng thắch nghi kém hơn Sú. Bần chua thắch nghi trong vùng nước lợ cửa sông.

Nhưng một thực tế, hoạt ựộng NTTS trong khu vực diễn ra, làm cho một diện tắch rừng ngập mặn ựặc biệt là nơi có 2 loài Bần chua và Mắm biển bị tàn phá mạnh. Số lượng và chất lượng một số ắt rừng Trang và Sú trong ựầm NTTS cũng ựang bị suy giảm. Tại nhiều khu vực ựã xuất hiện ựầm trắng. Người dân không muốn ựể lại hoặc trồng mới loài cây ngập mặn. Vì khi có rừng ngập mặn, người dân sẽ tỉa thưa, nếu không rừng phát triển làm giảm lượng ánh sáng xuống mặt nước nên giảm nguồn thức ăn thiên nhiên trong các ựầm tồm như tảo phiêu sinh, ựộng vật phù du, ựộng vật ựáy. Mặt khác, hệ thống rễ thở của Bần chua, Mắm sinh trưởng lan rộng ựẩy nhanh tốc ựộ hình thành ựất gây khó khăn trong việc ựào hàng trú của một số loài như cua, cáy, còng. Hơn nữa, lớp thảm thực vật mục của rừng lớn, phân hủy trong ựiều kiện thiếu oxy sẽ sinh ra nhiều ựộc tố H2S, NH+ làm ô nhiễm ựầm nuôi. Nên ựể giải quyết hài hòa lợi ắch người dân và tồn tại rừng cần nghiên cứu một mô hình thắch hợp.

Tổ thành thực vật thể hiện qua bảng cho ta thấy sự phân bố và ựa dạng loài giữa các khu vực. đánh giá ựược sự ựa dạng và tắnh bền vững của từng sinh cảnh, khẳng ựịnh thêm sự tác ựộng của hoạt ựộng NTTS ựến sinh cảnh rừng là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78 rất lớn và cần ựược quan tâm.

Không chỉ thể hiện ở tỉ lệ các loài, mà qua ựánh giá về mật ựộ của rừng chúng ta sẽ thấy rõ hơn ựược ảnh hưởng của hoạt ựộng NTTS ựến chất lượng rừng. Qua ựiều tra cấu trúc mật ựộ loài của rừng ngập mặn thông qua chỉ tiêu số cây ựược ựo trên ô tiêu chuẩn tại khu vực VQG Xuân Thủy, thu ựược kết quả như sau:

Bảng 4.14. Mật ựộ các loài cây rừng ngập mặn.

Lập ựịa Mật ựộ quần xã Mật ựộ loài

đầm NTTS 6.733 cây/ha 1. Sú: 5.083 cây/ha 2. Trang: 1.650 cây/ha

Bãi cửa sông 10.629 cây/ha

1. Sú: 6.071 cây/ha 2. Trang: 4.322 cây/ha 3. Bần chua: 236 cây/ha

Bãi phắa biển 18.580 cây/ha

1. Sú: 12.590 cây/ha 2. Trang: 5.920 cây/ha 3. Mắm biển: 30 cây/ha 4. Bần chua: 20 cây/ha 5. Vẹt dù: 20 cây/ha

Nguồn: Báo cáo khoa học phân bố loài cây trong RNM Xuân Thủy, 2011.

Qua bảng số liệu, cho ta thấy rõ ựược mức ựộ ựa dạng về loài cũng như mật ựộ cây ở khu vực ựầm NTTS thấp hơn hẳn so với hai khu vực còn lại là khu vực Bãi cửa sông và bãi phắa biển (Cồn Lu). Bãi phắa ngoài biển với thành phần loài phong phú, mật ựộ cây cao nhất ựạt 18.580 cây/ha, loài có mật ựộ cao nhất là Sú: 12.590 cây/ha. Khu vực trong ựầm NTTS do ựiều kiện không thuận lợi bởi ựộ mặn, ựặc biệt sự tác ựộng con người thông qua ngăn ựắp ựầm, ựiều tiết chế ựộ ngập nước làm cho mật ựộ cũng như thành phần loài thấp hơn 2,8 lần so với bãi phắa biển (ựặc trưng cho hệ sinh thái rừng hỗn giao tự nhiên) và 1,6 lần so với bãi cửa sông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 Diện tắch rừng tự nhiên trong khu vực rừng lõi là loại rừng hỗn giao tự nhiên ựược bảo tồn, không bị tác ựộng nhiều. Hoạt ựộng NTTS tác ựộng mạnh nhất ựến diện tắch rừng ở khu vực Cồn Ngạn và Bãi Trong. Một diện tắch lớn rừng tự nhiên khu vực Cồn Ngạn bị chặt phá giai ựoạn những năm 1986, thay vào hiện nay là rừng trồng thuần loài Trang, hoặc hỗn giao Sú, Trang, Bần có tuổi ựời ắt, khả năng chống chịu, thắch nghi thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 79 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)