Việt Nam ựã có nhiều nỗ lực bảo vệ và quản lý vùng ven biển theo hướng hiệu quả và bền vững, với quan ựiểm là Ộnguồn lợi biển và tài nguyên bờ phải ựược sử dụng dài lâu, vừa thỏa mãn ựược nhu cầu kinh tế trước mắt trong sức chống chịu của các hệ sinh thái, vừa duy trì ựược nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sauỢ. [1]
Chắnh phủ, các ngành và các ựịa phương ựã có những nỗ lực quản lý biển và vùng ven biển, ựặc biệt từ sau khi có Luật Bảo vệ môi trường (1993). Một hệ thống thể chế quản lý môi trường từ Trung ương xuống ựịa phương và các ngành liên quan ựược thiết lập và ngày càng ựược tăng cường. Chỉ thị 36 Ờ CT/TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ựất nước (1998) ựã chỉ ra những quan ựiểm lớn của đảng và Nhà nước về công tác bảo vệ môi trường nói chung và biển nói riêng. Các chắnh sách về quản lý tài nguyên và môi trường nói chung và biển nói riêng ựã ựược ban hành ngày càng nhiều, trong ựó quan trọng nhất là các luật: Khoáng sản (2010), Thuế bảo vệ môi trường (2010), Thuế tài nguyên (2009), đa dạng sinh học (2008), Dầu khắ (sửa ựổi 2008), Bảo vệ môi trường (2005), Hàng hải (2005), Thủy sản (2003), đất ựai (2003), Tài nguyên nước (1998). Cùng với ựó là hàng loạt các chiến lược, kế hoạch và chương trình hành ựộng quốc gia và nhiều lĩnh vực liên quan ựến biển như Chiến lược quốc gia về Tài nguyên nước ựến 2020; Chiến lược Phát triển thủy sản Việt Nam ựến 2020; định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sử 21); Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020; Chương trình quản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 lý tổng hợp dải ven biển Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến 2020; quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải ựảo; Quy hoạch hệ thống Khu bảo tồn biển Việt Nam ựến năm 2020; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến ựối khắ hậu cũng như Kế hoạch hành ựộng ứng phó Biến ựổi khắ hậu của các bộ, ngành liên quan. Bên cạnh ựó Chắnh phủ thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam cũng như cho áp dụng những chắnh sách riêng ưu ựãi, hỗ trợ và xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.[17]
Việt Nam cũng ựã ký và tham gia nhiều công ước quốc tế có liên quan ựến quản lý môi trường và tài nguyên biển như: Công ước Ramsar, Công ước Luật biển, Công ước Marpol, Công ước di sản, Công ước, đa dạng sinh học, và Bộ quy tắc ứng xử nghề cá trách nhiệm. Nhưng trên thực tế việc triển khai còn nhiều lúng túng, hiệu quả ựạt ựược còn hạn chế do chưa thống nhất cơ chế ựiều hành phối hợp, năng lực triển khai công ước trong bối cảnh biển của Việt Nam còn thiếu và yếu, ựôi khi không phù hợp và còn mang tắnh hình thức.
Vai trò của cộng ựồng trong quản lý tài nguyên và môi trường vùng ven biển ựược xác nhận và họ bước ựầu ựược lôi cuốn vào tiến trình quản lý. Một số mô hình quản lý dựa vào cộng ựồng hoặc tự quản của nhân dân ựịa phương ựã ựược xây dựng thành công bước ựầu, như Khu bảo tồn biển Rạn Trào và một vài khu rừng ngập mặn ở Khánh Hòa, Hải Phòng; bảo tồn rùa ở Ninh Thuận. Các tổ chức quần chúng Ờ xã hội như Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh, đội thiếu niên, các hội nghề nghiệp,... ựã phát ựộng một số phong trào như ỘPhong trào vì biển xanh quê hươngỢ hướng vào việc làm sạch bãi biển và bảo vệ môi trường biển.