Hệ sinh thái VQG Xuân Thủy:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 54 - 59)

Hệ thực vật.

Các sinh cảnh có tắnh ựa dạng sinh học cao nhất là các bãi bồi và các dải rừng ngập mặn trải dài với rất nhiều loài. Qua khảo sát hệ thực vật vùng rừng ngập mặn (bao gồm các loài cây ngập mặn chủ yếu, các loài tham gia và các loài từ nội ựịa chuyển ra và mọc trên các bờ ựê, bờ ựầm) Vườn Quốc gia Xuân Thủy ựã thống kê ựược tổng số 192 loài thuộc 145 chi của 60 họ thực vật có mạch.[4]

Bảng 4.2. Ngành thực vật ở VQG Xuân Thủy

Họ Chi Loài

Taxon

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Pteridophyta (Dương xỉ) 5 8,3 6 4,1 8 4,1 Angiospermae (Hạt kắn) 55 91,6 139 95,9 184 95,8 Dicotyleoneae (Lớp hai lá mầm) 47 78,3 110 75,9 135 70,3 Monocotyledoneae (Lớp một lá mầm) 8 13,3 29 20,0 49 25,5 Tổng cộng 60 100 145 100 192 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Lớp Hai lá mầm có số loài, chi và họ nhiều nhất, 135 loài (chiếm 70,3% tổng số loài) thuộc 47 họ. Ngành Dương xỉ có số loài chiếm tỷ lệ ắt nhất, 8 loài (4,1%) thuộc 6 chi của 5 họ. Các loài thuộc lớp Một lá mầm mặc dù chỉ có 49 loài (chiếm 25%) thuộc 8 họ. Tuy nhiên, chúng là những loài có số lượng cá thể lớn trong các bãi cỏ.[4]

Ở những nơi ựất ựã bồi cao nhưng vẫn ngập triều trung bình có bùn sâu thì Trang (Kandelia obovata) vẫn chiếm tỷ lệ cao, sau ựó là Sú (Aegiceras corniculatum) mọc xen, có chiều cao bằng trang. Lác ựác có một ắt đâng (Rhizophora stylosa) và Vẹt (Bruguiera gymnorrhiza) có tán dày và màu thẫm hơn. Xen lẫn với các loài trên là Mắm biển (Avicennia marina) có lá nhỏ màu lục nhạt, thân không thẳng nhưng vươn cao hơn các loài khác. Tuy nhiên số lượng không lớn và thường tập trung thành những khóm nhỏ. Bốn loài sau ựều là những loài tái sinh tự nhiên sau khi rừng Trang ựược bảo vệ.[4]

Cũng tại Vườn Quốc gia, do phù sa cửa sông Ba Lạt bồi ựắp hàng ngày nên Bần chua (Sonneratia caseolaris) tái sinh nhanh và chiếm lĩnh các mép sông tạo ra những viền có mật ựộ khác nhau. Dưới tán Bần là Ô rô (Acanthus illicifolius) mọc thành khóm ựôi khi lẫn vài cây Ô rô trắng (A.ebracteatus). Qua khảo sát thì thấy ở Vườn Quốc gia dây Cốc kèn (Darris trifoliate) phát triển mạnh hơn các nơi khác, chúng bao phủ từng ựám trên tán các loài cây gỗ khác.[4]

Một số loài mọc trong Vườn Quốc gia Xuân Thủy và vùng ựệm ựến từ miền Nam Việt Nam và Myanmar như Dừa nước (Nypa fruticans), Cóc (Lumnitzera littorea), Vẹt tách (Bruguiera parviflora), Vẹt ựen (B. sexangula), Bần trắng (Sonneratia alba) và Bần không cánh (S. Apetala).[4]

Ở khu vực vùng lõi Vườn Quốc gia Xuân Thủy tầng cỏ bụi chủ yếu là Ô rô (Acanthus ilicifolius) và Sú (Aegiceras corniculatum) tái sinh. Ngoài ra ở những nơi ựất cao Cốc kèn (Derris trifoliata) là loài cây leo phổ biến. Hầu như không thấy xuất hiện sự tái sinh của cây Trang (Kandelia obovata) trong loại rừng này. Các cây Mắm (Avicennia marina) tái sinh rải rác ở khu vực ựất trống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 nhiều cát trên Cồn Ngạn. Cây bần chua (Sonneratia caseolaris) còn tái sinh chủ yếu ở khu vực ựất trống nhiều bùn phắa gần với sông Hồng (Phan Nguyên Hồng và cộng sự, 2004). Các vùng rộng trên bãi bồi ựược trồng Phi lao (Casurina equisetifolia).

Hệ ựộng vật.

Khu hệ ựộng vật có xương sống trên cạn Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm trong khu hệ ựộng vật đông Bắc, thuộc ựồng bằng ven biển Bắc Bộ. Khu hệ ựược ựặc trưng bởi khu hệ ựộng vật ựồng bằng và khu hệ ựộng vật vùng ựất ngập nước ven biển với sự phong phú của các loài chim nước và chim di cư. Khu hệ thú, bó sát và ếch nhái nghèo về thành phần và số lượng loài.[4]

Hiện tại ựã xác ựịnh ựược 9 loài thú thuộc 5 họ, 4 bộ; 215 loài chim thuộc 41 họ 13 bộ; 28 loài bò sát, ếch nhái thuộc 12 họ 3 bộ; 107 cá thuộc 44 họ, 12 bộ; 138 loài ựộng vật ựáy thuộc 39 họ 4 bộ (giun nhiều tơ, giáp xác, thân mềm chân bụng, thân mềm hai mảnh).

Bảng 4.3. Thống kê thành phần ựộng vật Vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Thành phần Loài Họ Bộ Số loài ghi trong

sách đỏ Việt Nam

Số loài ghi trong sách đỏ thế giới Thú 9 5 4 1 10 Chim 215 41 13 5 11 Bò sát 18 8 2 5 0 Ếch nhái 10 4 1 - - Cá 107 44 12 - - động vật ựáy 138 39 4 - - Tổng 497 141 36 11 11

Ghi chú: SđVN: Sách ựỏ Việt Nam. SđTG: Sách ựỏ thế giới

Nguồn: Kế hoạch quản lý VQG Xuân Thủy, năm 2008.

Khu hệ thú.

Thành phần nghèo, chủ yếu là loài gặm nhấm. đã thống kê ựược 9 loài và 2 loài chưa khẳng ựịnh chắc chắn là cá heo (Lipotes vexilliger) và cá đầu ông sư

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 (Neophocacra phocacnoides). Trong ựó, loài Rái cá thường (Lutra lutra) ựược ghi trong sách ựỏ Việt Nam mức ựộ V (Vulnerable- loài sắp bị ựe doạ nghiêm trọng).

Khu hệ chim.

Vùng ven biển châu thổ Sông Hồng (ựặc biệt là khu vực VQG Xuân Thuỷ) là nơi dừng chân quan trọng và là ựiểm trú ựông của nhiều loài chim di cư. Hàng năm vào mùa ựông (từ tháng 11, 12) chim di cư tránh rét từ phắa Bắc (Xiberi, Hàn Quốc ...) xuống phắa Nam (Australia, Malayxia, Indonexia...) ựến mùa xuân ấm áp (khoảng tháng 3,4) chim lại bay ngược trở về nơi sinh sản.[4]

Bảng 4.4. Các loài chim ựược ghi trong sách ựỏ Thế giới và sách ựỏ Việt Nam tại VQG.

TT Tên khoa học Tên Việt Nam IUCN SđVN

1 Tringa guttifer Choắt lớn mỏ vàng EN

2 Limnodromus semipalmatus Choắt chân màng lớn NT R 3 Eurynorhynchus pygmeus Choắt mỏ thìa VU

4 Vanellus cinereus Te vàng NT

5 Larussaundersi Mòng bể mỏ ngắn VU R 6 Egretta eulophotes Cò trắng trung quốc VU

7 Threskiornis melanocephalus Cò quắm ựầu ựen NT

8 Platalea minor Cò thìa EN R 9 Pelecanus philippensis Bồ nông chân xám VU R 10 Mycteria leucocephala Cò lạo ấn ựộ NT R 11 Terpsiphone atrocaudata Thiên ựường ựuôi ựen NT

Nguồn: Kế hoạch quản lý VQG Xuân Thủy, năm 2008.

Trong 215 loài ựã ghi nhận có 11 loài chim ựang ở trong tình trạng bị ựe doạ và sắp bị ựe doạ (theo phân loại của IUCN) bao gồm Choắt lớn mỏ vàng (Tringa guttifer), Choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus), Choắt mỏ thìa (Eurynorhynchuspygmeus), Mòng bể mỏ ngắn (Laus saundersi), Cò trắng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Trung Quốc (Egretta eulophotes), Cò thìa (Platalea minor), Bồ nông chân xám (Pelecanus philippensis), Cò lạo Ấn độ (Mycteria leucocephala)Ầ

Khu hệ cá

Trong 107 loài chỉ có duy nhất 1 loài cá sụn, còn lại là cá xương. Bộ cá Vược (Perciformes) là thành phần cơ bản trong cấu trúc khu hệ cá, gồm 21 họ (chiếm 49%) và 60 loài (chiếm 56%), ngoài ra còn phải kể ựến các bộ phận khác như bộ cá Nheo - Silurformes (5 họ), bộ cá Kìm - Beloniformes (3 họ), bộ cá đối - Mugiliformes (3 họ). Các bộ còn lại có từ 2 họ trở xuống.

Những họ có số lượng loài lớn là họ cá Bỗng trắng (Gobiidae) 12 loài, họ cá Trỏng (Engraulidae) 8 loài, họ cá đù (Sciaenidae) 5 loài. Các họ cá Trắch (Clupeidae), họ cá đối (Mugilidae), họ cá Căng (Theraponidae), họ cá Khế (Carangidae), họ cá Chình rắn (Ophichthydae) có 4 loài. Các họ còn lại chỉ có từ 3 loài trở xuống.

động vật ựáy

Thành phần ựộng vật ựáy có số họ nhiều, số giống trong từng họ không nhiều, nhiều họ chỉ có một giống, 1 loài. Họ nhiều loài nhiều nhất là Ocypodidae có tới 27 loài, chiếm 19,56% số loài ựộng vật ựáy ựã gặp. Họ có nhiều loài có giá trị kinh tế là Portunidae trong ựó loài Cua bùn (Scylla serrata), Ghẹ (Portunus). Các loài tôm chủ yếu là tôm Sú (Penaeus monodon) có giá trị thực phẩm và thương phẩm cao.

Thân mềm Hai mảnh vỏ: Nhìn chung số lượng loài của nhóm Hai mảnh vỏ phân bố trong rừng ngập mặn không nhiều. Do nền ựáy rừng ngập mặn thường phơi ra khi triều rút và chỉ có số ắt loài thắch nghi ựược trong nền ựáy sàn rừng như Geloina coaxons, Glaucomya chinensis, Trapezium sublaevigatum... và một số loài sống bám vào gốc, thân cây ngập mặn như các loài hàu trong giống Otrea.

Tắnh chất ựặc hữu của các loài trong khu hệ hầu như chưa gặp, phần lớn các loài ựều phổ biến. Các loài này chủ yếu sống ở gần rừng hoặc trong rừng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 ngập mặn cửa sông ven biển nơi có thức ăn là các trầm tắch ở nền mùn bã hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)