Với thủy sản tự nhiên 90% thủy sản mà người dân khai thác ựược sử dụng ựể bán tại các chợ có 86,2% bán cho lái buôn tại xã, có 13% bán ra các chợ bên ngoài và có 2,6% bán tại các chợ ở ựịa phương. Phần lớn các loại sản phẩm bán cho lái buôn là thuỷ sản tươi sống, có 84,4% thủy sản bán tại chợ xã là thực phẩm tươi sống và 75% bán ra chợ ngoài là thuỷ sản tươi sống.
Khi tham gia thị trường người dân vẫn gặp phải một số khó khăn trong ựó: khó khăn trong khâu vận chuyển hàng hóa chủ yếu là ở khi người dân mang ra các chợ bên ngoài ựể bán, ngoài ra khi tham gia thị trường bên ngoài người dân còn gặp một khó khăn khác là khâu bảo quản sản phẩm. Thị trường mà người dân sử dụng nhiều nhất là bán cho lái buôn thì thường bị ép giá, giá cả không ổn ựịnh. Còn thị trường tại các chợ xã hạn chế ắt người mua và giá cả không ổn ựịnh.
4.3. Tác ựộng của khai thác, NTTS liên quan ựến rừng ngập mặn, môi trường. trường.
4.3.1 Ảnh hưởng công tác quản lý ựến rừng ngập mặn.
4.3.1.1. Công tác quản lý rừng ngập mặn.
VQG Xuân Thủy vẫn là một trong 23 VQG của cả nước do UBND cấp tỉnh quản lý.
Hình 4.5. Hệ thống quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy.
UBND tỉnh Nam định Sở TNMT, Sở KH&CN, Sở Du lịch,... Sở NN&PTNT Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh BQL VQG Xuân Thủy
đồn biên phòng UBND huyện
Giao Thủy UBND 05 xã vùng ựệm Hạt kiểm lâm VQG Xuân Thủy Trạm biên phòng Cồn Vành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 UBND tỉnh Nam định chịu trách nhiệm quản lý VQG Xuân Thủy, bao gồm chỉ ựạo việc lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các dự án ựầu tư cho vườn và các dự án phát triển cho vùng ựệm của VQG theo quy ựịnh hiện hành. Cơ quan ựầu mối trong quản lý tài nguyên VQG Xuân Thủy là Ban quản lý vườn. BQL hiện nay có 4 phòng chức năng: Phòng Quản lý và bảo vệ tài nguyên, phòng Khoa học kỹ thuật, phòng Kinh tế tổng hợp, TT Du lịch sinh thái với 19 cán bộ. Bên cạnh ựó có Hạt kiểm lâm (4 người), đồn biên phòng, UBND huyện Giao Thủy.
Khu vực quản lý chia ra làm hai: vùng lõi và vùng ựệm. Vùng lõi do BQL VQG Xuân Thủy trực tiếp là cơ quan quản lý. Khu vực vùng ựệm tạm giao quyền cho UBND 5 xã quản lý. Qua nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, một số vấn ựề sau ựang diễn ra ở ựịa bàn nghiên cứu:
Ban quản lý VQG Xuân Thủy là cơ quan quản lý tài nguyên nhưng không có chức năng xử lý vi phạm, mà chỉ có chức năng phối hợp với Hạt kiểm lâm. Hạt kiểm lâm là ựơn vị có trách nhiệm pháp lý, giám sát, lập biên bản và xử phạt các vụ việc vi phạm liên quan ựến nhưng lại không nằm trong tổ chức bộ máy quản lý của BQL. Hơn nữa hiện nay hoạt ựộng của Hạt kiểm lâm còn khá ựộc lập, thiếu sự phối hợp, do vậy hiệu quả quản lý, bảo vệ toàn diện tài nguyên rất khó thực hiện.
Phần vùng lõi VQG Xuân Thủy, mặc dù ựã có hẳn 1 cơ quan chuyên trách nhưng việc thiếu những quy ựịnh rõ ràng về phân quyền quản lý cũng như tổ chức quản lý của cấp có thẩm quyền ựã dẫn ựến những chồng chéo, xung ựột về chức năng, nhiệm vụ quản lý, bảo vệ VQG của các bên liên quan. Vắ dụ: Theo quy ựịnh, Sở NN&PTNT thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên cây rừng ựối với rừng ngập mặn, trong khi Sở TNMT thực hiện quản lý nhà nước về ựất ựai trên ựó có rừng. Tuy nhiên, các hoạt ựộng lâm nghiệp tại vườn tác ựộng ựến cả cây và ựất. Sở NN&PTNT quy ựịnh về hoạt ựộng NTTS và ựánh bắt thủy sản, trong khi Sở TNMT quy ựịnh về ựịa lý, khai thác khoáng sản và nước. đến cấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 quản lý trực tiếp và BQL VQG Xuân Thủy và UBND các xã vùng ựệm, quản lý hoạt ựộng này thường rất khó ựể có thể tách bạch rõ.
Từ năm 1997 - 2005, Hội chữ thập ựỏ đan mạch ựã tài trợ trồng rừng ngập mặn (RNM) ven biển lên tới trên 1.000 ha. đến nay diện tắch rừng trên ựã khép tán, phát huy tốt vai trò phòng hộ và hỗ trợ công tác quản lý bảo tồn ựa dạng sinh học ở khu vực. Tuy nhiên từ năm 2005 dự án kết thúc, ựến nay Chắnh quyền ựịa phương vẫn còn lúng túng không biết phải quản lý hệ thống RNM trên như thế nào cho hiệu quả. Kinh phắ dành cho hạng mục này rất hạn chế, một số chỗ RNM gần như ở trong tình trạng vô chủ, bị một số kẻ xấu xâm hại, chặt phá làm ựầm tôm vây vạng hoặc khai thác lấy củi, khiến cho diện tắch và chất lượng rừng bị suy giảm.
Sự phối kết hợp giữa các ban ngành ựể quản lý VQG chưa thực sự hiệu quả mặc dù có một vài cơ chế phối hợp, thỏa thuận hợp tác xong trên thực tế vấn chưa phát huy tác dụng. Các cơ quan ban ngành liên quan ựến công tác bảo vệ và quản lý trực tiếp đNN khu vực VQG Xuân Thủy là: Ban quản lý VQG, UBND 5 xã vùng ựệm, UBND Huyện Giao Thuỷ, Kiểm Lâm, 2 ựơn vị lực lượng vũ trang và các ựoàn thể ựịa phương. Tuy nhiên, ựể quản lý bền vững, sự phối kết hợp rất cần phải xem xét ở phạm vi rộng lớn hơn như kết hợp liên tỉnh (VQG Xuân Thủy và Khu bảo tồn Tiền Hải) ựể quản lý bền vững vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển liên tỉnh châu thổ sông Hồng.
4.3.1.2. Quản lý hoạt ựộng NTTS liên quan ựến rừng ngập mặn.
Hiện nay, hoạt ựộng quản lý thủy sản khu vực theo hệ thống quản lý nhà nước. Ban chủ nhiệm chương trình phát triển kinh tế thuỷ sản, thuộc UBND tỉnh, phối hợp với các ngành, các cấp ựưa ra ựịnh hướng chiến lược và hoạt ựộng cho ngành thủy sản của tỉnh. Sở NN&PTNT là cơ quan quản lý trực tiếp cấp tỉnh, có trách nhiệm báo cáo tổng hợp lên UBND tỉnh. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nam định là cơ quan tham mưu cho sở trực tiếp quản lý các hoạt ựộng về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kiểm soát hoạt ựộng về nuôi trồng cũng như khai thác hải sản. Phòng Thuỷ sản huyện ựại diện UBND huyện quản lý, có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện chỉ ựạo tổ chức quản lý nuôi trồng hải sản trong vùng. Ban quản lý VQG Xuân Thủy: Là cơ quan quản lý và bảo tồn tài nguyên khu vực ựất ngập nước ven biển (bao gồm tài nguyên biển, rừng, các loài ựộng/thực vật quý hiếm), tuy nhiên VQG chưa có hệ thống theo dõi và quản lý nguồn lợi thủy sản. Sự phối hợp của VQG Xuân Thủy với Phòng Thủy sản trong bảo tồn và khai thác nguồn lợi thủy sản tại khu vực còn ở mức hạn chế. Hiện tại các xã vùng ựệm chưa có hợp tác xã KTTS và NTTS. Cán bộ của UBND xã thống kê theo dõi, báo cáo về hoạt ựộng thuỷ sản nên chưa ựưa ra những giải pháp cụ thể, tháo gỡ khó khăn, thúc ựẩy sản xuất phát triển. Tổ nhóm thủy sản ựịa phương ựã xuất hiện nhưng quy mô còn nhỏ và quy chế hoạt ựộng chưa rõ ràng nên hiệu quả chưa cao.
Khu vực VQG Xuân Thủy chia ra hai khu vực vùng lõi và vùng ựệm. Hoạt ựộng quản lý vùng lõi do BQL VQG Xuân Thủy quản lý, trong ựó có cả hoạt ựộng thủy sản. Nhưng do UBND huyện Giao Thủy giữ quyền về quản lý ựất bãi bồi, giao quyền sử dụng ựất cho các hộ gia ựình nuôi trồng thủy sản. Có một số hộ ựấu thầu trong thời gian chưa thành lập VQG, mà thời hạn cho thuê dài ựến năm 2010, nên ựã xuất hiện ựầm nuôi tôm ngay trong vùng lõi khu vực quản lý nghiêm ngặt. Có 4 ựầm tôm với diện tắch 66 ha nằm ngay trong vùng lõi, khu vực rừng tự nhiên nghiêm cấm khai thác. đến nay thời hạn ựấu thầu ựã hết, nhưng 4 hộ vẫn tiếp tục canh tác. đây cũng thể hiện sự chồng chéo, bất cập trong hoạt ựộng quản lý NTTS.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Hình 4.6. Vị trắ 4 ựầm tôm tại vùng lõi VQG Xuân Thủy.
Trên thực tế, trong khu vực vùng lõi tồn tại một diện tắch lớn (trên 1.000ha) khu nuôi Ngao quảng canh truyền thống của cộng ựồng ựịa phương có từ trước khi thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Xuân Thủy. Tuy nhiên khu vực này chủ yếu là vùng ựất mới bồi nên cũng là sinh cảnh chắnh và là nơi phân bố quan trọng của chim nước & chim di cư. Việc quản lý nghề này trên thực tế gặp không ắt khó khăn bất cập như: Việc quản lý chồng chéo giữa Vườn quốc gia Xuân Thủy với các bên liên quan, nhưng lại rất lỏng lẻo vì không ựược các Luật hiện hành về Bảo tồn thiên nhiên thừa nhận. Người dân nuôi Ngao và Chắnh quyền ựịa phương không có giấy phép ựể tổ chức hoạt ựộng nuôi trồng cho khoa học và lâu bền. Tài nguyên môi trường ở khu vực (như tình trạng săn bẫy chim thú, làm ô nhiễm môi trường hoặc các hoạt ựộng cải tạo bãi tự phát làm thay ựổi cảnh quan tự nhiênẦ) vẫn là những nguy cơ thường trực, do không có những ràng buộc chặt chẽ và rõ ràng về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 nổi nhất. Việc quản lý diện tắch này thay ựổi theo thời gian nhằm ựáp ứng nhu cầu quản lý thực tế từ việc không quản lý, khuyến khắch khai phá, ựến quản lý của chắnh quyền. Trước năm 1997, người dân ựược tự do làm ựầm không phải nộp thuế. đến năm 1997, UBND huyện Giao Thủy triển khai quai ựê khoanh ựập 3.200 ha bãi bồi Cồn Lu - Cồn Ngạn theo Luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng vùng kinh tế mới, UBND huyện quy hoạch lại vùng nuôi và cho ựấu thầu. Hiện nay, diện tắch này ựược tạm giao quyền cho UBND 5 xã vùng ựệm quản lý và cho các hộ dân ựấu thầu. Công tác quản lý tại vùng ựệm cũng ựang diễn ra một số bất cập. Việc ựấu thầu chỉ ghi mục ựắch là NTTS, còn hình thức nuôi chưa ựược quản lý, người dân tự ý chuyển ựổi hình thức nuôi mà không cần báo cáo với chắnh quyền, làm cho việc nuôi chưa theo quy hoạch. VD: Chuyển từ nuôi tôm quảng canh sang nuôi ngao giống,...
Phòng Thuỷ sản chỉ có 5 cán bộ lại phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, diện tắch nuôi trồng thuỷ sản lớn, phương tiện khai thác nhiều nên khó tham mưu cho UBND huyện chỉ ựạo tổ chức quản lý. Ban quản lý VQG Xuân Thủy: Là cơ quan quản lý và bảo tồn tài nguyên khu vực ựất ngập nước ven biển (bao gồm tài nguyên biển, rừng, các loài ựộng/thực vật quý hiếm), tuy nhiên VQG chưa có hệ thống theo dõi và quản lý nguồn lợi thủy sản (Vd: Trạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hệ thống kiểm ngư trong VQG v.v.). Bên cạnh ựó sự phối hợp của VQG Xuân Thủy với Phòng Thủy sản trong bảo tồn và khai thác nguồn lợi thủy sản tại khu vực còn ở mức hạn chế.
Năm 2006, xuất phát từ yêu cầu thực tế, việc khai thác nguồn lợi Ngao giống tự phát trái phép gây mất an ninh trật tự tác ựộng xấu ựến mục tiêu bảo tồn thiên nhiên của VQG Xuân Thủy. Ban quản lý VQG Xuân Thủy ựã chủ trì xây dựng ựề án khai thác sử dụng bền vững nguồn lợi ngao giống (Ngao cám & Ngao thóc) tự nhiên trên vùng ựất ngập nước trong vùng lõi; Và ựã ựược thực hiện từ năm 2007. đề án xây dựng cụ thể về ranh giới, ựối tượng khai thác, thời gian và phương tiện khai thác cho phép. Từ tháng 5 ựến tháng 8 sẽ cho các tổ chức cá nhân ựấu thầu, thời gian còn lại cho người dân nghèo tham gia khai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 thác. đến năm 2009, với xu thế tăng nhanh của hoạt ựộng nuôi nhuyễn thể (ựặc biệt 2 ựối tượng ngao, vạng) UBND huyện làm chủ dự án ựã xây dựng quy hoạch phân vùng và quản lý nuôi ngao bền vững. Làm cơ sở phân vùng loại hình: nuôi ngao thương phẩm, nuôi ngao giống, vùng khai thác giống tự nhiên) theo vùng nuôi và quy ựịnh cả về hạn mức và thời gian thuê ựất.
đến năm 2011, VQG Xuân Thủy, trong khuôn khổ thực hiện Quyết ựịnh 126/QđỞTTg ngày 01/02/2012 của Thủ tướng Chắnh phủ "V/v thắ ựiểm chia sẻ lợi ắch trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ựặc dụng". BQG VQG Xuân Thủy ựã tiến hành xây dựng ựề án thắ ựiểm cơ chế chia sẻ lợi ắch tại VQG Xuân Thủy. Cụ thể, bắt ựầu từ tháng 7/2012 ựã bắt ựẩu thực hiện thắ ựiểm hợp phần "Sử dụng bền vững tài nguyên RNM mang lại lợi ắch cho phụ nữ nghèo thông qua cơ chế thắ ựiểm ựồng quản lý nguồn lợi thủy sản và RNM trong vùng lõi của VQG Xuân Thủy". đây là một trong những hướng ựi mới, phù hợp với xu thế bảo vệ tài nguyên và phát triển bền vững hiện nay.
4.3.2. Khai thác, NNTS tác ựộng ựến diện tắch và chất lượng rừng.
4.3.2.1. Tác ựộng của hoạt ựộng NTTS rừng ngập mặn.
Mối quan hệ và tương tác giữa hoạt ựộng khai thác, NTTS ựến rừng ngập mặn có thể chia ra làm ba giai ựoạn với những tác ựộng dễ nhận thấy: giai ựoạn từ 1986 Ờ 2000, giai ựoạn 2000-2005, giai ựoạn từ 2005 ựến nay.
Giai ựoạn từ 1986 Ờ 2000:
Như ựã nói ở trên, trước năm 1975 hoạt ựộng thủy sản của khu vực nghiên cứu chủ yếu là khai thác thủy sản tự nhiên. Giai ựoạn 1960 - 1985 là thời kỳ quai ựê lấn biển theo phương châm "lúa lấn cói, cói lấn vẹt, vẹt lấn biểnỢ Từ những năm 1960, phong trào trồng rừng lấn biển lấy ựất canh tác phát triển mạnh làm cho rừng ngập mặn ựã lan rộng trong và ngoài khu vực vùng ựệm.
Nhưng từ năm 1985 - 1995 là giai ựoạn mở cửa và thay ựổi về chiến lược phát triển kinh tế vùng biển. Phương châm "vẹt lấn biển, tôm lấn vẹt" ựã tạo ra hàng ngàn ha ựầm tôm ở vùng Bãi Trong và Cồn Ngạn. Thời gian này, có thể là ựiểm mốc về mất rừng với diện tắch lớn nhất diễn ra ở cả vùng ựệm và vùng lõi,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 khi mà VQG chưa ựược thành lập, hàng ngàn ha rừng ựã bị phá ựể làm ựầm tôm. Bãi triều không còn giữ ựược cảnh quan tự nhiên mà bị ngăn thành nhiều ô thửa ựể ựiều tiết nước theo yêu cầu nuôi trồng thuỷ sản.
Hình 4.7. Bản ựồ biến ựộng diện tắch rừng ngập mặn giai ựoạn 1986 Ờ 2000 [21]
Qua bản ựồ ta có thể quan sát rõ nhất sự suy giảm một diện tắch lớn rừng ngập mặn ở khu vực Cồn Ngạn, chuyển sang ựầm tôm. Quan sát bảng 4.11 ta
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 thấy rừng ngập mặn giảm từ 1156,7 ha xuống còn 411,9 ha. Trong khi ựó diện tắch ựầm tôm lại tăng vọt từ 423,3 ha lên 2795,5 ha (tăng 6,6 lần). Cùng với sự xuất hiện những sinh cảnh mới như sinh cảnh RNM - ựầm tôm.
Bảng 4.11. Sử dụng ựất khu vực VQG Xuân Thủy năm 1986, năm 2000 Diện tắch Các kiểm sinh cảnh Năm 1986 Năm 2000 Bãi bùn 2470,7 1474,7 Rừng phi lao 24 64,4