Khai thác, NNTS quá mức tác ựộng ựến chất lượng môi trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 91 - 97)

Các hóa chất, thức ăn từ hoạt ựộng NTTS ựược sử dụng thiếu kiểm soát ựược nước triều ựưa ra từ hoạt ựộng quảng canh, hoặc ựược thải thẳng ra môi trường từ hoạt ựộng nuôi cải tiến ựã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường nước, môi trường ựất. Một trong những tác ựộng cơ bản của các ựầm tôm thủy sản ựến môi trường nước là sự gia tăng hàm lượng các thông số môi trường. Trong quá trình nuôi thủy sản, nước không thường xuyên ựược lưu thông, các chất ô nhiễm do lượng thức ăn dư thừa, chất thải của ựối tượng nuôi ngày càng tắch lũy trong ựầm nuôi. Ô nhiễm chủ yếu là dòng thải chất hữu cơ, các loại hóa chất và mầm bệnh.

Năm 2010, TT Quan trắc tài nguyên môi trường ựã ựánh giá chất lượng nước mặt khu vực VGG Xuân Thủy, tại 8 ựiểm lấy mẫu cụ thể sau:

điểm 1: điểm lấy ựể khảo sát chất lượng nước cửa sông Hồng Ờ của Ba Lạt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 điểm 3: Sông dẫn trong khu vực vùng ựệm ựến các ao ựầm nuôi tôm quảng canh.

điểm 4: Tại cống ựổ nước thải từ ao nuôi tôm gần vùng lõi VQG Xuân Thủy.

điểm 5: Trên sông khu vực vùng lõi VQG.

điểm 6: Mẫu nước biển tại Cồn Lu trong vùng lõi VQG Xuân Thủy. điểm 7: Tại ao nuôi Vạng vùng ựệm VQG.

điểm 8: Tại một khúc sông khu vực nơi có hoạt ựộng nuôi Vạng.

Bảng 4.15. Kết quả phân tắch chất lượng nước tại VQG Xuân Thủy.

Các thông số đơn vị đ1 đ2 đ3 đ4 đ5 đ6 đ7 đ8 QCVN10 Nhu cầu oxy sinh học BOD5 (mg/l) 8 5,8 3,6 3,1 1,6 2,1 4,86 3,4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) (mg/l) 14 11,6 5,8 5,1 3,4 4,8 9,4 8,2 3 pH 7,5 7,5 8 7,5 7,4 7,8 7,8 7,5 6,5-8,5 DO (mg/l) 6,2 6,4 7 7,1 7 7,4 6,7 6,8 NO3- (mg/l) 0,227 0,32 0,234 0,308 0,08 0,11 0,26 0,2 NO2- (mg/l) 0,04 0,07 0,065 0,064 0,018 0,04 0,08 0,1 NH4+ (mg/l) 0,68 1,02 0,84 0,78 0,08 0,18 0,48 0,3 0,1 PO43- (mg/l) 0,036 0,02 0,022 0,028 0,001 0 0,03 0 Sunfua (S2-) (mg/l) 0,003 0,005 0,004 0,006 - - 0,005 0,006 0,005

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

Ghi chú: Quy chuẩn Việt Nam 10: 2008/BTNMT về chất lượng nước biển ven

bờ, cho mục ựắch vùng NTTS, bảo tồn thủy sinh.

Nguồn: đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực VQG Xuân Thủy, 2011.

Qua bảng kết quả phân tắch, cho thấy nước tại khu vực nghiên cứu ựang bị ảnh hưởng ựến chất lượng phục vụ cho hoạt ựộng NTTS. Cụ thể một số thông số ựặc trưng của môi trường NTTS là COD, NH4+, Sunfua (S2-) vượt tiêu chuẩn quy ựịnh cho môi trường NTTS, ựặc biệt tại ựiểm lấy mẫu số 2,4,7,8. Những ựiểm nơi liên quan ựến hoạt ựộng NTTS như nuôi tôm quảng canh tại ựiểm 2, nuôi vạng tại ựiểm 7.

Hoạt ựộng NTTS chủ yếu theo phương thức quảng canh, nuôi tự nhiên kết hợp với cho thức ăn. đồng thời quây ựầm, lấy nước ựịnh kỳ, làm cho nước không thường xuyên lưu thông, gây ô nhiễm cục bộ, dẫn ựến hàm lượng một số chỉ sô bị tắch tụ và cao hơn so với quy chuẩn. Như vậy sẽ ảnh hưởng trở lại ựối tượng nuôi trồng, ảnh hưởng tới sản lượng.

0 5 10 15

đ1 đ2 đ3 đ4 đ5 đ6 đ7 đ8

Nhu cầu oxy hóa học (COD) QCVN 10

Hình 4.12. Biểu ựồ chỉ tiêu COD tại 8 ựiểm so với QCVN 10. 0 0,4 0,8 1,2 đ1 đ2 đ3 đ4 đ5 đ6 đ7 đ8 NH4+ QCVN 10

Hình 4.13. Biểu ựồ chỉ tiêu NH4+ tại 8 ựiểm so với QCVN 10.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 0 0,002 0,004 0,006 0,008 đ1 đ2 đ3 đ4 đ5 đ6 đ7 đ8 Sunfua (S2-) QCVN 10

Hình 4.14. Biểu ựồ chỉ tiêu Sunfua (S2-) tại 8 ựiểm so với QCVN 10.

Trong khu vực Cồn Ngạn có khoảng hơn 80 ha, nuôi tôm công nghiệp, như vậy sẽ ựang lo ngại hơn về vấn ựề môi trường so với hình thức nuôi quảng canh ựang ựược ựánh giá.

Ô nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ và ựược thể hiện qua thống số BOD5 và COD. Kết quả quan trắc ghi nhận ựược hàm lượng COD ựều cao hơn quy chuẩn cho phép ựối với vùng nuôi. Và tập trung mức ảnh hưởng nhất ở khu vực nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến. Trong quá trình nuôi, lượng thức ăn dư thừa và chất thải của ựối tượng nuôi tắch tụ ở ựáy ao, ựược phẩn hủy tồn tại ở dạng nito, phốt pho,.. và hàm lượng tăng dần theo thời gian.

Hay qua kết quả ựánh giá tác ựộng môi trường của 04 ựầm tôm trong vùng lõi thuộc Cồn Lu cũng cho thấy:

Bảng 4.16. Kết quả phân tắch chất lượng nước tại ựầm tôm khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy.

địa ựiểm Thông số Trong ựầm Ngoài ựầm QCVN 10/2008 pH 7,14 7,4 6,5-8,5 BOD5 (mg/l) 3,7 2,26 COD (mg/l) 25,55 18,67 3 H2S (mg/l) 0,005 0,003 0,005 NO3- 0,035 0,08 NH4+ 0,358 0,189 0,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

NO2- 0,006 0,016

PO43- 0,051 0,049 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường tại các ựầm nuôi tôm trong vùng lõi VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam định, 2011.

Môi trường nước trong ựầm tôm có chỉ số ựều cao hơn so với ngoài ựầm tôm. Càng khẳng ựịnh hơn tác ựộng ựến môi trường nước của hoạt ựộng NTTS. Hoạt ựộng NTTS, cung cấp thêm thức ăn, một lượng lớn thức ăn dư thừa cùng chất thải từ con nuôi, nguồn nước kém lưu thông làm cho chỉ số COD trong ựầm lên ựến 25,55 cao gấp 8 lần so với QCVN với nước NTTS.

0 10 20 30 Trong ựầm Ngoài ựầm Trong ựầm 7,14 3,7 25,55 Ngoài ựầm 7,4 2,26 18,67 pH BOD5 COD

Hình 4.15. Mối tương quan chỉ số pH, BOD5, COD tại hai khu vực Trong và ngoài ựầm nuôi tôm

Hoạt ựộng NTTS còn tác ựộng ựến môi trường trầm tắch, gây xáo trộn, tắch lũy bùn, chất ô nhiễm ở ựáy ao ựầm theo thời gian nuôi. Hậu quả nguy hiểm nhất của hoạt ựộng này là làm gia tăng hàm lượng ựộc tố ựược tắch tụ trong trầm tắch và hạ thấp ựộ pH trong môi trường nuôi do các yếu tố hóa học từ trầm tắch gây ra, tác ựộng ngược trở lại môi trường nước và ựối tượng nuôi.

Khi mức ựộ thâm canh trong các ao nuôi ngày càng cao thì hàm lượng bùn tắch tụ tại các ựáy ao nuôi ngày càng nhiều. Lượng bùn này ựược tạo thành do xói mòn lớp ựất trên bờ ao nuôi, chất bài tiết của tôm, cua, lượng thức ăn dư thừa và sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ trong các ao nuôi cũng như các chất tắch tụ trong quá trình thay nước. Nghiên cứu về tập tắnh ăn của tôm tại các trại nuôi tôm ựã xác ựịnh 77,5% lượng ựạm và 85% lượng phốt pho ựược bón vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 ao nuôi ựã bị thất thoát vào môi trường nuôi. Do ựó, nền ựáy ao nuôi, ựặc biệt là lớp bùn ựáy ao có chứa một lượng lớn vật chất hữu cơ gây ô nhiễm sau mỗi vụ nuôi.

Ngoài ra, việc NTTS theo phương thức quảng canh hoặc quảng canh cải tiến trong các ựầm còn làm giảm hàm lượng của N, P, C nguồn gốc tự nhiên, nhưng lại làm tăng N,P nguồn gốc nhân tạo, các hợp chất hữu cơ (từ thức ăn thừa, chất thải và xác vật nuôi,....), vô cơ hoặc hỗn hợp (hóa chất làm vệ sinh ựầm....), làm tăng hàm lượng cấp hạt thô, giảm hàm lượng các khoáng vật sét,...

Bảng 4.17. Hàm lượng trung bình của một số thông số môi trường trầm tắch ở trong và ngoài ựầm nuôi thủy sản trong vùng lõi VQG Xuân Thủy

địa ựiểm Thông số Trong ựầm Ngoài ựầm pH 7,14 7,4 Nts (mg/kg) 128,9 99,4 Pts (mg/kg) 90,4 86,7 COD (mg/kg) 7084,6 5138,2

Nguồn: Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường tại các ựầm nuôi tôm trong vùng lõi VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam định, 2011.

Theo kết quả quan trắc ghi nhận, ựộ pH của trầm tắch trong ao nuôi giảm thấp hơn so với vùng ngoài ựầm nuôi. Hàm lượng T-N và T-P trong ựầm nuôi cũng cao hơn phắa ngoài ựầm, tuy nhiên ựộ chênh lệch chưa lớn. Hàm lượng COD có mức chênh lệch ựáng kể giữa trong ựầm và ngoài ựầm nuôi. điều này ựã góp phần khẳng ựịnh sự tác ựộng ựến chất lượng môi trường trầm tắch (bùn ựáy) của hoạt ựộng NTTS.

Không những vậy, hoạt ựộng NTTS còn ảnh hưởng ựến thực vật phù du trong hệ sinh thái rừng ngập mặn. Kết quả quan trắc ghi nhận ựược có sự khác biệt về quần xã thực vật phù du ở thủy vực trong ựầm và ngoài ựầm tôm. Ngoại trừ mật ựộ thực vật phù du trong ựầm nuôi cao hơn so với ngoài ựầm nuôi, thể hiện tắnh ựa dạng trong ựầm nuôi thấp hơn và mức ựộ tác ựộng ựến thủy vực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 khác nhau. Kết quả tắnh toán chỉ số ựa dạng sinh học H' cho thấy, thực vật phù du ở phắa ngoài ựầm nuôi có chỉ số H' ở mức ô nhiễm trung bình (Beta- mesosaprobic), nhưng ở trong ựầm nuôi chỉ số H' lại ở mức cao hơn - mức ô nhiễm nặng (α-mesosaprobic). Các chỉ số J, H'max, Dv ở trong ựầm nuôi thủy sản ựều thấp hơn so với vùng ngoài ựầm nuôi. Kết quả khảo sát còn cho thấy, việc NTTS còn làm cho xuất hiện những loài ngoại lai, trong ựầm có sự hiện diện của nhóm tảo Oscillatoria subbrevis. đây là loài thường xuên tạo váng nhầy, khi ựầm duy trì nước tĩnh quá lâu chúng sẽ có nhiều cơ hội phát triển mạnh và tạo thành vùng váng nhờn, dày, màu lục. Chúng sẽ hấp thụ lượng chất dinh dưỡng lơ lửng trong nước và hạn chế sự phát triển nhóm sinh vật phù du. Khi bùng phát mạnh, chết, chúng gây nên hiện tượng thối nước, giảm lượng oxy hòa tan, sinh các ựộc tố làm chậm phát triển hoặc gây chết nhiều nguồn lợi thủy sinh khác có trong ựầm. Khi tháo ựầm, nước có chất ựộc hại trên chảy ra làm ô nhiễm xung quanh. Sự ngập nước thường xuyên cũng tạo ựiều kiện cho các nhóm rong rêu phát triển mạnh trong ựầm. Về ựêm, nhóm này trực tiếp thải CO2, tiêu thụ oxy trong quá trình hô hấp gây các hiện tượng thiếu hụt oxy trong nước. Mặt khác, trong quá trình hô hấp, rong còn trực tiếp thải ra môi trường ựầm nuôi một lượng axit làm cho pH nước giảm làm giảm sự phát triển của các ựối tượng nuôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 91 - 97)