Bên cạnh việc NTTS thì hoạt ựộng khai thác thủy hải sản có ảnh hưởng rất lớn ựến rừng ngập mặn. Dân số của 5 xã vùng ựệm tắnh ựến 2011 khoảng 48.112 người. Tổng số lao ựộng là 24.393 (chiếm tỉ lệ 50,7% tổng dân số). đặc biệt người dân sống phụ thuộc và nguồn lợi thủy sản trong rừng ngập mặn, kinh tế thủy sản ựóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế. Nên lực lượng lao ựộng này là một áp lực lớn ựối với tài nguyên thủy sản nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung.
Trước năm 1970, vùng ven biển huyện Giao Thuỷ nói chung, khu vực VQG Xuân Thủy nói riêng nghề khai thác hải sản thủ công có sử dụng công cụ thô sơ là hình thức khai thác sớm nhất trên bãi triều ven biển. Ban ựầu, sản phẩm thu ựược chỉ ựể sử dụng gia ựình cho nên mức ựộ ảnh hưởng tới tài nguyên chưa nhiều. đến ựầu những năm 1970, bắt ựầu có hoạt ựộng thương mại hải sản, sau mỗi buổi khai thác, họ thường lựa chọn loại hải sản cao ựể mang bán. Có trao ựổi nhưng vẫn chủ yếu phục vụ gia ựình. đến năm 1990, trong vùng có người thu mua hải sản xuất khẩu sang Trung Quốc, số người khai thác chủ yếu ở vùng lõi VQG.
Từ năm 2004 ựến nay, vào khoảng thời gian từ tháng 5 ựến tháng 7 xuất hiện nguồn lợi vạng giống tự nhiên với quy mô tương ựối lớn. Người dân ựịa phương ựã tranh thủ khai thác nguồn lợi thủy sản ựể cung cấp con giống cho các chủ vây vạng. Ngày càng ựưa áp lực ựối với tài nguyên thiên nhiên. Do sức hấp dẫn lớn của thị trường hàng thủy sản hiện nay, nên các hoạt ựộng khai thác nguồn lợi thủy sản ựã lôi kéo hầu hết các lượng lao ựộng dư thừa trong các xã
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 vùng ựệm và cả một số người ở những xã khác như Giao Hương, Giao Thanh. Theo số liệu ựiều tra năm 2011, trung bình một ngày số người vào khu vực VQG khai thác có khoảng 1.500 người, vào những ngày nông nhàn con số cao ựiểm lên tới hàng nghìn người, vừa làm thuê vừa khai thác nguồn lợi tự nhiên trong khu vực VQG. Sản phẩm khai thác tự nhiên chủ yếu là: Cua rèm, Cá bớp, Cá nhệch, Don don, Vạng cám, Tôm rảoẦ
Khu vực khai thác thì ngày càng bị thu hẹp dần do hiện tượng ựấu thầu làm ựầm NTTS, vây vạng phục vụ chủ yếu cho lợi ắch cá nhân và làm giảm diện tắch ựánh bắt khu vực vùng ựệm. Dẫn ựến các hộ phải ựi ựến ựịa ựiểm xa hơn trong khu vực vùng lõi ựể khai thác.
20%
27% 13%
40%
Thường xuyên thay ựổi
Ven rừng ngập mặn Lạch sông
Bãi trống chân sóng
Hình 4.11. Thông tin về ựịa ựiểm ựánh bắt của các hộ ựánh bắt NTTS.
Qua biểu ựồ ta thấy, ựịa ựiểm khai thác chủ yếu của người dân ựịa phương tập trung chủ yếu ở khu vực rừng ngập mặn (chiếm 26,6%) và Bãi trống chân sóng (chiếm 40%) thuộc khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy. đối tượng chủ yếu tham gia là phụ nữ nghèo tập trung ở 3 xã Giao Thiện, Giao An, Giao Xuân. Mặc dù phương pháp khai thác thủy hải sản rất thô sơ nhưng nó lại có tác ựộng mạnh ựến vùng triều cát, trong ựó có ựối tượng rừng ngập mặn. Khiến cho khả năng tái sinh tự nhiên của một số loại cây ngập mặn tiên phong hầu như không có cơ hội. Trước hết bãi khai thác vạng thuộc vùng triều, phải bằng phẳng và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81 hầu như không có thực vật. Nếu có thực vật thì người dân tiến hành phát quang (nhổ ựi những cây ngập mặn còn nhỏ). Họ sử dụng "nạo" (một dụng cụ khai thác cạn kiệt) ựể khai thác. Như vậy, với phương pháp khai thác thủ công và số lượng người khai thác quá lớn, quá thường xuyên làm cho nguồn giống cây ngập mặn bị mất ựi, khong có khả năng mọc thành cây hoặc những cây ngập mặn còn non sẽ bị chặt hoặc nhổ ựi và cuối cùng là làm thay ựổi tắnh chất vật lý của bãi triều.
Hiện nay, diện tắch vùng ựệm ựược giao quyền quản lý cho chắnh quyền 5 xã vùng ựệm. Các xã tiến hành cho ựấu thầu diện tắch NTTS, phong trào nuôi ngao, nuôi tôm sú phát triển mạnh trên diện tắch bãi triều phắa ngoài ựê quốc gia làm cho diện tắch khai thác tự nhiên giảm dần, những người khai thác tự nhiên lại tìm ựến khu vực gần cửa sông, cửa lạch phắa Cồn Lu, hệ thống mương nhỏ trong khu vực vùng lõi làm gia tăng áp lực cho tài nguyên thiên nhiên khu vực vùng lõi của VQG.