Trường hợp 1: Dự án ựiểm trình diễn quốc gia về QLTHVVB tại thành phố đà Nẵng.[24]
Dự án ựiểm trình diễn Quốc gia về QLTHVB tại thành phố đà Nẵng ựược tiến hành trong thời gian 5 năm với nguồn kinh phắ tài trợ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) là 450.000 ựô la và vốn ựối ứng của thành phố đà Nẵng, tương ựương 200.000 ựôla. Vùng bờ thành phố đà Nẵng ban ựầu ựược xác ựịnh, bao gồm phần ựất liền là các quận Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn và phần biển là vịnh đà Nẵng và vùng nước ven bờ Sơn Trà - Ngũ Hành Sơn cách bờ khoảng 5 km.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Dự án nhằm tăng cường năng lực quản lý tài nguyên và môi trường (TN&MT) vùng bờ, hỗ trợ phát triển bền vững thành phố đà Nẵng. Và trình diễn mô hình QLTHVB cho các ựịa phương khác của Việt Nam và Khu vực đông Á.
Hình 2.11. Sơ ựồ tổ chức Quản lý dự án ựiểm trình diễn quốc gia về QLTHVVB [17]
Dự án ựã thu ựược kết quả quan trọng như: Chiến lược QLTHVB thành phố đà Nẵng và kế hoạch hành ựộng thực hiện Chiến lược, hệ thống quản lý thông tin tổng hợp sử dụng GIS, kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp vùng bờ và khung thể chế ựể thực thi, chương trình quan trắc môi trường tổng hợp. Về mặt ựào tạo cán bộ và nhận thức cộng ựồng: ựã tổ chức 37 lớp tập huấn, cho gần 5000 người, phối hợp tổ chức nhiều chương trình truyền thông môi trường,..
Bên cạnh những kết quả vẫn còn những hạn chế như: Chậm tiến ựộ do tham vấn lúc ựầu chưa ựầy ựủ, nên bản thảo Chiến lược không ựược các bên ủng hộ. Lựa chọn chương trình quan trắc chưa hợp lý, thay ựổi nhân sự tổ chức từ Sở KHCN&MT sang Sở TN&MT, một số sản phẩm của Dự án chưa ựược khai thác
Bộ TN&MT UBND TP
đà Nẵng
PEMSEA
Sở TN&MT đà Nẵng
Ban ựiều phối Dự án
Các sở, ban, ngành của TP
Văn phòng Dự án Nhóm chuyên gia
ựa ngành Cơ quan NC, ựào tạo ựịa phương Cơ quan tư vấn, ựầu tư DN, cơ sở tư nhân Tổ chức xã hội Các ựối tác liên quan khác Quận, huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 hoặc khai thác kém hiệu quả. Ngoài ra, sự hợp tác với Trung ương và các ựịa phương khác trong việc tổ chức các hoạt ựộng chung và quảng bá kết quả của Dự án còn yếu. Việc lồng ghép các hoạt ựộng của Dự án vào các hoạt ựộng quản lý, bảo vệ TN&MT trên ựịa bàn thành phố chưa ựạt kết quả mong ựợi.
Qua quá trình thực thi dự án ta có thể rút một số bài học kinh nghiệm sau: QLTHVB ựòi hỏi sự tự chủ, tự cường của ựịa phương. PEMSEA và thành phố đà Nẵng ựã xây dựng khung dự án với sự tham gia của các sở, ban, ngành, cơ quan liên quan thông qua các buổi làm việc của chuyên gia chương trình với chuyên gia ựịa phương và 2 hội thảo các bên liên quan mở rộng. Trên cơ sở khung dự án này, Văn phòng Dự án với sự chỉ ựạo của Ban chỉ ựạo dự án và sự hỗ trợ của nhóm chuyên gia ựa ngành ựã tổ chức xây dựng ựề cương chi tiết cho từng hoạt ựộng cụ thể của Dự án. PEMSEA chỉ hỗ trợ kỹ thuật (từ xa) và cử chuyên gia sang đà Nẵng ựể triển khai một số ựợt tập huấn ngắn hạn, khi ựược thành phố yêu cầu. PEMSEA kiểm tra ựề cương và chất lượng các sản phẩm theo yêu cầu về kỹ thuật của từng nhiệm vụ và vấn ựề chi tiêu, phù hợp với các quy ựịnh tài chắnh liên quan của IMO.
Giám ựốc Sở KHCN&MT trực tiếp ựiều hành Văn phòng dự án. Quy ựịnh về Ban ựiều phối ựã ban hành ghi rõ việc không ựược thay thế các thành viên của Ban trong việc tham gia mọi hoạt ựộng, nếu không ựược sự ựồng ý của Trưởng ban. Tương tự, thành viên nhóm tư vấn kỹ thuật ựa ngành cũng không ựược thay thế tùy tiện. điều này làm cho các thành viên hiểu rõ về dự án, ựảm bảo chất lượng của các ý kiến, quyết ựịnh của họ ựối với các ựề xuất, sản phẩm của dự án, cũng như sự ủng hộ của họ - ựại diện cho các sở ban ngành, cơ quan liên quan, ựối với dự án.
đào tạo cán bộ, xây dựng mạng lưới chuyên gia và ựội ngũ tuyên truyền viên ựến tận cơ sở. Nhanh chóng tổ chức hoạt ựộng nâng cao nhận thức cộng ựồng, tạo sự quan tâm, ủng hộ của các bên liên quan.
Trường hợp 2: Dự án Việt Nam Hà Lan về Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển Ờ thành công bước ựầu của mô hình quản lý hai cấp.[24]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 Dự án Việt Nam - Hà Lan về Quản lý tổng hợp vùng ven biển (VNICZM) ựược thực hiện trong hơn 5 năm (9/2000 - 4/2006), do Chắnh phủ Hà Lan tài trợ, hướng tới mục tiêu tổng thể là giới thiệu và hỗ trợ áp dụng phương thức tiếp cận tổng hợp vào quản lý, quy hoạch và phát triển vùng bờ Việt Nam, qua ựó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và ựảm bảo an toàn cho cộng ựồng dân cư sinh sống ở vùng bờ trước thiên tai và tai biến môi trường.
Từ kết quả của dự án, chúng ta rút ra ựược một số bài học kinh nghiệm: Mô hình giới thiệu và áp dụng QLTHVVB theo hai cấp trung ương và ựịa phương là hợp lý và hiệu quả. QLTHVVB là cần thiết và phải ựược áp dụng trước hết ở các ựịa phương ven biển, khu vực ựầy tiềm năng nhưng cũng hết sức nhạy cảm.
Nâng cao nhận thức về ựặc ựiểm, tầm quan trọng của vùng ven biển là cơ sở ựể tiếp thu và áp dụng tiếp cận QLTHVVB vào thực tiễn. Xác ựịnh ựúng vấn ựề cấp bách của từng ựịa phương ựể tiếp cận QLTHVVB. Việc triển khai dự án với nhiều bên tham gia thuộc các cấp khác nhau, các ựịa phương khác nhau ựòi hỏi một cơ chế làm việc vừa mềm dẻo, linh hoạt, vừa thống nhất và ựồng bộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
Hình 2.12. Mô hình quản lý và cơ chế hoạt ựộng. [17]
Trường hợp 3: Khu bảo vệ Hệ sinh thái biển Rạn Trào Ờ Một mô hình ứng dụng cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng ven biển cấp cơ sở.
Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng ựồng (MCD) ựã hỗ trợ cộng ựồng ựịa phương xã Vạn Hưng xây dựng và triển khai dự án thắ ựiểm ỘXây dựng Khu bảo tồn biển Rạn TràoỢ do ựịa phương quản lý nhằm quản lý và bảo tồn tốt hệ sinh thái rạn san hô ven bờ qua ựó phục hồi lại nguồn lợi thủy sản, tạo ựiều kiện cải thiện ựời sống của người dân. Sau khi dự án này kết thúc vào năm 2004, chắnh quyền và người dân ựịa phương vẫn tiếp tục duy trì và giữ vững những thành quả, tiếp tục thực hiện mục tiêu quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản và rạn san hô.
Ban chỉ ựạo Liên bộ Ban Giám ựốc Bộ KHCNMT Cục Môi trường Dự án quốc gia Nhóm chuyên gia đa ngành Ban chỉ ựạo Dự án thắ ựiểm Văn phòng Dự án thắ ựiểm tại các Sở KHCNMT Nhóm Tư vấn kỹ thuật
Các chuyên gia tư vấn thường trực của ựịa phương, trung ương và quốc tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
Hình 2.13. Mô hình quản lý và cơ chế hoạt ựộng. [17]
Chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
Thông qua mô hình khu bảo vệ Rạn Trào, các hạt nhân ựịa phương ựã ựược lựa chọn và tạo thành 01 mạng lưới hạt nhân ựịa phương, họ chắnh là các cán bộ, người dân từ cấp tỉnh ựến cấp huyện, có sự quan tâm ựặc biệt trong việc giải quyết các vấn ựề của vùng ven biển, sự ủng hộ của lãnh ựạo Sở NN&PTNT và Sở TNMT, những cán bộ, người dân có năng lực ựều ựã ựược huy ựộng tham gia vào cơ cấu quản lý của khu bảo vệ HST biển Rạn Trào như Ban quản lý, các nhóm nòng cốt cộng ựồng, và chắnh họ ựã góp phần quyết ựịnh ựến sự thành công của mô hình quản lý này. Cần phải duy trì và tiếp tục phát triển các hạt nhân ựịa phương này theo cùng một mục tiêu chung ựể tập trung nguồn nhân lực, giữ vững các thành quả ựạt ựược và tiến tới những thành công mới.
Bên cạnh những nguồn lực chắnh thống từ Ngân sách Nhà nước thì các nguồn lực bên ngoài khác cũng cần ựược coi trọng như nguồn tài trợ nước ngoài thông qua các dự án; từ các Viện nghiên cứu thông qua các ựề tài nghiên cứu; các lực lượng tình nguyện viên trong và ngoài nước; các doanh nghiệp ựịa phương và cả các cá nhân.
UBND tỉnh Khánh Hòa
UBND huyện Vạn Ninh
Sở NN&PTNT Sở TNMT BQL KBVHST biển Rạn Trào UBND xã Vạn Hưng MCD Tổ nòng cốt thủy sản Tổ tuyên truyền Trung tâm GDMT Cđ Tổ bảo vệ Rạn Trào Tổ nòng cốt DLST
Hoạt ựộng trong Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào
BQL Khu kinh tế Vân Phong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 Sự tham gia và ựảm bảo quyền lợi của các bên liên quan trong ựó có cộng ựồng là thực sự cần thiết cho sự ựiều phối hiệu quả. để trên cơ sở ựó, mọi hoạt ựộng diễn ra ựều ựược các bên liên quan hiểu rõ, tham gia và ủng hộ.
Trong công tác quản lý tài nguyên vùng ven biển ở cấp cơ sở nói chung thì sự tự chủ, tắch cực của chắnh quyền ựịa phương là nhân tố then chốt ựảm bảo cho quá trình triển khai hiệu quả các dự án cũng như duy trì và phát huy những thành quả do các dự án ựó mang lại.