Một số trường hợp ựiển hình trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 42 - 111)

Trường hợp 1: Quản lý tổng hợp vùng ven biển tại đức.

Tại đức, phần lớn các nguyên tắc QLTHVVB cơ bản ựã ựược thực hiện bởi các công cụ pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, nó thúc ựẩy có một số chỉnh sửa trong công cụ quản lý pháp lý và nhằm vào việc thúc ựẩy quá trình QLTHVVB thông qua việc thành lập một ban thư kắ QLTHVVB.

Trong thực thi thể chế, các tiểu bang chịu trách nhiệm chắnh về quản lý vùng ven biển. Cơ sở quản lý là hệ thống quy hoạch không gian ựược xây dựng tốt và ựược thiết kế có thứ bậc, mà có thể xem là mang tắnh tổng hợp ở một số khắa cạnh. Quan trọng nhất trong khắa cạnh này là các chương trình Quy hoạch vùng có ràng buộc về mặt pháp lý do các cơ quan quy hoạch vùng của mỗi Liên bang hoặc khu vực xây dựng. Kết quả của quá trình quy hoạch là các bản ựồ cho thấy hiện trạng khai thác thực tế và các mục tiêu phát triển tương lai. Các chương trình Quy hoạch vùng ựảm bảo tắnh liên tục và ựộ tin cậy của các quá trình quy hoạch và ra quyết ựịnh.

QLTHVVB sẽ ựược áp dụng trong phạm vi các ựặc khu kinh tế, trong khu vực kéo dài 12 dặm, các vùng nước chuyển tiếp theo qui ựịnh của Chỉ thị khung kế hoạch về tài nguyên nước, các khu lân cận vùng cửa sông, vùng chịu ảnh hưởng của thủy triều cũng như các quận lân cận và các ựơn vị hành chắnh tương ứng trên bờ.

Chắnh phủ liên bang ựã cải thiện bộ công cụ pháp lý bằng việc áp dụng luật pháp của châu Âu - ựặc biệt là đánh giá Môi trường chiến lược, chỉ thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 khung hoạt ựộng về tài nguyên nước, mở rộng của đạo luật Tự do Thông tin và sự tham gia của công chúng cũng như các hướng dẫn của Natura 2000 - ựưa vào luật pháp của đức và qua sự phát triển mạnh các quy ựịnh quốc gia. Cơ cấu liên bang của đức có rủi ro tiềm tàng là mỗi tiểu bang ven biển của đức sẽ thực hiện kế hoạch của riêng mình mà không tham vấn và hợp tác với các tiểu bang khác (chẳng hạn thiếu sự trao ựổi giữa vùng Baltic và vùng biển Bắc). Chiến lược quốc gia kêu gọi một số ựiều chỉnh về các công cụ pháp lý và nhằm vào việc thúc ựẩy quá trình QLTHVVB thông qua việc thiết lập một ban thư kắ QLTHVVB.

Có hai trường hợp nghiên cứu ựiển hình ở vùng ven biển đức: cửa sông Oder và vịnh Lubeck. Trường hợp ỔQLTHVVB - cửa sông OderỖ là một dự án nghiên cứu chủ yếu ở cấp vùng nhằm thu nhập hiểu biết chứ không ựưa ra các giải pháp thực hiện. Trường hợp ỔQLTHVVB - vịnh LubeckỖ là một phương án ựịa phương về bảo vệ bờ biển sử dụng cách tiếp cận QLTHVVB. Cả hai nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của sự tham gia của các bên liên quan ở vùng ven biển. Trường hợp Lubeck sử dụng phân tắch ựộ nhạy cảm ựược chứng minh là một công cụ thiết thực cho một quá trình tham gia một cách sáng tạo. Câu hỏi làm thế nào ựể QLTHVVB ựược trả lời khác nhau trong 2 trường hợp. Trường hợp "QLTHVVB - cửa sông Oder" ựem lại kinh nghiệm tốt về chương trình cấp khu vực. Nó như một cái ô phù hợp ựể ựạt ựược các cam kết về mặt chắnh trị. Trường hợp ỔQLTHVVB - vịnh LubeckỖ tắch hợp các khắa cạnh của QLTHVVB vào các giải pháp phòng vệ ven biển. Một mặt, ựiều ựó sẽ dẫn ựến sự lệ thuộc của các khắa cạnh QLTHVVB trong các giải pháp phòng vệ ven biển. Mặt khác, việc tài trợ cho các giải pháp này ựã ựược quy ựịnh bởi pháp luật và sẽ ựược tiếp quản bởi cấp chắnh quyền cao hơn.

Những gì có thể học ựược từ trường hợp này là ngay cả với một ựất nước có rất nhiều luật và hiến pháp thì vẫn còn nhiều khó khăn trong việc phát triển vùng ven biển một cách bền vững và tổng hợp, mà một phần là do cơ cấu hành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 chắnh chồng chéo và phân mảnh. Ngoài ra, còn vấn ựề về sự cam kết của các bên liên quan vẫn chưa ựược giải quyết.

Trường hợp 2: Quản lý tổng hợp vùng ven biển tại Philippin

Philippin là một nước nằm ở rìa phắa Tây biển Thái Bình Dương trong khu vực đông Nam Á có GDP bình quân cao hơn một chút so với Việt Nam. Phần lớn dân số sống ở vùng nông thôn của quốc gia này vẫn còn nghèo và nguồn thu nhập của họ phải phụ thuộc vào nông nghiệp và nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tại ựây cũng ựã tiến hành một số biện pháp cải thiện ựể quản lý tài nguyên vùng ven biển:

Xây dựng công viên sinh thái rừng ngập mặn ở ựô thị tự trị Binabagan. Từ năm 1994 với sự hỗ trợ của chắnh quyền ựịa phương, người dân ở ựây ựã trồng rừng ngập mặn. Song song với việc trồng rừng các chiến dịch về giáo dục môi trường và phổ biến thông tin về lợi ắch của rừng ựối với cộng ựồng ựịa phương. Chắnh quyền ựịa phương còn tư vấn giúp người dân tự xây dựng quy chế quản lý của cộng ựồng, quy ựịnh về việc cấm chặt phá hay lấn chiếm ựất rừng. Những quy ựịnh này ựược thực thi một cách hiệu quả thông qua các ựội giám sát thực thi pháp luật tự nguyên ựịa phương. đặc biệt là ựội bảo vệ rừng ỘBantay KatungganỢ và ựội bảo vệ tài nguyên biển và thủy sản ỘBantay DagatỢ. Ngoài mục ựắch bảo vệ rừng ựể chắn gió bão, ngăn chặn xói lở và bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sản có liên quan ựến rừng, chắnh quyền và người dân nơi ựây còn muốn xây dựng nơi này thành một khu công viên sinh thái ựể phục vụ cho các mục ựắch về giáo dục và du lịch.

Trước những khó khăn về quản lý tài nguyên vùng ven biển, năm 2005 liên minh CENECCORD (Central Negros Council for Coastal Resources Development - Hội ựồng về Phát triển Tài nguyên vùng ven biển ở khu trung tâm Negros) - gồm 7 ựơn vị chắnh quyền ựịa phương (LGUs Ờ Local Government Units) ựã ựược thành lập. Mục tiêu của liên minh CENECCORD là liên kết các thành viên vốn ở gần nhau về mặt ựịa lý ựể không những có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 quản lý hiệu quả và phục hồi nguồn tài nguyên vùng ven biển mà còn ựảm bảo sự cân bằng về mặt sinh thái, làm sạch môi trường, sử dụng hài hòa và công bằng nguồn tài nguyên từ ựó mang lại lợi ắch bền vững cho người ngư dân. Liên minh CENECCORD ựã xây dựng kế hoạch quản lý nhuyễn thể có sự nhất trắ của các thành viên.

Hội ựồng quản lý nguồn lợi thủy sản ựịa phương có tên viết tắt từ tiếng Anh là FARMC (localised Fisheries and Aquatic Resource Management Council). Trong hệ thống luật pháp của nhà nước Philippin, ựây là hội ựồng chuyên về các vấn ựề về quản lý nguồn lợi thủy sản mà mỗi ựơn vị chắnh quyền ựịa phương bắt buộc phải thành lập. Các ựơn vị hành chắnh cấp dưới tỉnh bao gồm các thành phố, các thành phố tự trị (bằng với huyện ở Việt Nam) và các xã. Và vì thế các FARMC cũng ựược tổ chức theo các cấp tương ứng.

Các khu bảo tồn biển là một phần rất quan trọng trong quản lý tổng hợp vùng biển ở Philippin. Tại tỉnh Negros Occidental, các thành phố như San Carlos và Sagay ựã thành lập những khu bảo tồn biển của mình nhằm mục ựắch tạo ra một môi trường sống Ộyên bìnhỢ cho các loài thủy sinh phục vụ cho công tác bảo tồn, sử dụng bền vững và tái sinh tự nhiên. Nói một cách khác, việc thành lập khu bảo tồn chắnh là áp dụng nguyên tắc phân khu ựể quản lý hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên dạng mở.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

PHẦN III: đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1. đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

3.1.1. đối tượng nghiên cứu.

- Hoạt ựộng khai thác, nuôi trồng thủy sản. - Rừng ngập mặn.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.

Khu vực vùng ựệm, vùng lõi Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam định.

3.2. Nội dung nghiên cứu.

- Tìm hiểu ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực VQG Xuân Thủy. - Hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản khu vực VQG Xuân Thủy. - đánh giá ảnh hưởng của hoạt ựộng khai thác, NTTS ựến diện tắch, chất lượng rừng ngập mặn, môi trường khu vực VQG Xuân Thủy.

- đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên ven biển khu vực nghiên cứu.

3.3. Phương pháp nghiên cứu.

3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.

Tiến hành kế thừa các tài liệu ựã công bố có ựộ tin cậy cao, phục vụ cho luận văn từ các nguồn trên internet, từ các cơ quan liên quan. Sau ựó chọn lọc và tổng hợp thông tin phục vụ cho kết quả nghiên cứu. Cụ thể như sau:

Nơi cung cấp thông tin Thông tin

Sở TNMT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các dự án về VQG Xuân Thủy do ựơn vị Phòng Biển và Hải ựảo phối hợp chủ trì.

- Kết quả phân tắch hiện trạng môi trường ựiểm khu vực VQG tại TT Quan trắc thuộc sở.

Tỉnh

Sở

NN&PTNT

- Các văn bản về quản lý, quy chế phối hợp ựối với VQG Xuân Thủy.

- Cơ chế quản lý hoạt ựộng thủy sản.

Huyện Phòng

NN&PTNT

- Hiện trạng khai thác và NTTS khu vực VQG Xuân Thủy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Phòng Tài nguyên và môi trường

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện; Tình hình sử dụng ựất 5 xã vùng ựệm, vùng lõi VQG Xuân Thủy. Hội chữ thập

ựỏ huyện

Dự án trồng rừng của đan Mạch; diện tắch, khu vực rừng trồng và thực trạng duy trì dự án hiện nay.

Phòng Thống kê huyện

Giá trị sản xuất các ngành, tình hình dân số, lao ựộng, cơ sở hạ tầng của huyện Giao Thủy, 5 xã vùng ựệm khu vực VQG Xuân Thủy.

Hạt kiểm

lâm Ba Lạt Tình hình quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn.

Ban quản lý VQG Xuân Thủy

Công tác quản lý rừng ngập mặn, quản lý khai thác và NTTS khu vực vùng lõi; Diện tắch và biến ựộng rừng rừng ngập mặn; Các dự án tạo lập sinh kế; Thực trạng hoạt ựộng khai thác, NTTS khu vực VQG Xuân Thủy.

điều kiện tự nhiên, tình hình dân số, lao ựộng; Hiện trạng quản lý, hoạt ựộng khai thác, NTTS; Thực trạng rừng phòng hộ tại các xã và tác ựộng của hoạt ựộng NTTS ựến rừng.

3.3.2.Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.

- Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp lãnh ựạo, cán

bộ quản lý như phòng NN&PTNT, BQL VQG Xuân Thủy, các xã vùng ựệm và các hộ NTTS ựể thu thập thông tin về hoạt ựộng khai thác, NTTS, công tác quản lý và những vướng mắc ựề xuất.

Phỏng vấn Giám ựốc BQL: hiện trạng công tác quản lý, những vấn ựề bất cập, hướng phát triển trong tương lai.

Phỏng vấn người dân: Diễn biến hoạt ựộng NTTS, hiện trạng các loại hình hiện nay. Tổng số người ựược hỏi: 15 người (mỗi xã vùng ựệm 3 người).

- Phương pháp quan sát thực ựịa: Quan sát thực ựịa về hiện trạng rừng,

ựời sống và tập tắnh sinh hoạt của người dân. Hình thức, ựối tượng NTTS tại khu vực nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

3.3.3. Phương pháp xử lý và trình bày thông tin.

- Phương pháp ựánh giá diễn biễn diện tắch rừng:Sử dụng số liệu và bản

ựồ hiện trạng rừng từ năm 1986 Ờ 2010 ựể so sánh sự biến ựộng tăng giảm diện tắch rừng ngập mặn theo các giai ựoạn. Tìm căn cứ, giải thắch rõ nguyên nhân sự biến ựộng diện tắch ựó.

- Số liệu thu thập từ nhiều nguồn ựược thống kê bằng phần mềm Microsoft Office Excel.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực VQG Xuân Thủy.

4.1.1. Lịch sử hình thành VQG Xuân Thủy.

Như ựã giới thiệu ở phần mở ựầu, phạm vi nghiên cứu của luận văn là toàn bộ khu vực VQG Xuân Thủy (gồm cả vùng lõi và vùng ựệm) nằm ở phắa Tây Nam cửa sông Ba Lạt thuộc ựịa phận Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định.

Tháng 01/1989 Vùng bãi bồi ở cửa sông ven biển thuộc huyện Xuân Thuỷ ựược UNESCO chắnh thức công nhận gia nhập công ước Ramsar. đây là ựiểm Ramsar thứ 50 của thế giới, ựầu tiên của đông Nam Á, ựộc nhất của Việt Nam suốt 16 năm (tới năm 2005, Việt Nam mới có khu Ramsar thứ 2 là khu Bàu Sấu của VQG Cát Tiên ở tỉnh đồng Nai).

Ngày 02/01/2003, Thủ tướng Chắnh phủ ban hành quyết ựịnh số 01/Qđ- TTg V/v Chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Xuân Thuỷ thành VQG Xuân Thuỷ. VQG Xuân Thủy là một phần của Khu dự trữ sinh quyển đNN ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng ựược UNESCO chắnh thức công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới ngày 02/12/2004. Trải qua khoảng thời gian gần 23 năm là khu Ramsar, 9 năm là VQG, Xuân Thuỷ ựã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Hiện nay, VQG Xuân Thủy trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Nam định.[20]

4.1.2. điều kiện tự nhiên.

4.1.2.1. Vị trắ ựịa lý.

Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm ở phắa đông Ờ Nam huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam định có toạ ựộ ựịa lý từ 20o10Ỗ Ờ 20o15Ỗ vĩ ựộ Bắc; 106o20Ỗ Ờ 106o32Ỗ kinh ựộ đông. Phắa đông Bắc, Vườn quốc gia giáp sông Hồng, phắa Tây Bắc giáp các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam định.[4]

Vùng lõi của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ bao gồm bãi trong Cồn Ngạn, toàn bộ Cồn Lu và Cồn Xanh. Vùng lõi có diện tắch ựất nổi khi triều kiệt là 3.100 ha và ựất còn ngập nước là 4.000 ha. Tổng diện tắch tự nhiên là 7.100 ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Hình 4.1. Bản ựồ ranh giới khu vực vùng lõi VQG Xuân Thủy [18]

Vùng ựệm của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có tổng diện tắch khoảng 8.000 ha. Vùng này bao gồm 960 ha diện tắch còn lại của Cồn Ngạn (ranh giới tắnh từ phắa trong ựê biển Ờ ựê Vành Lược - ựến lạch sông Vọp), 2.764 ha của Bãi Trong cùng với phần diện tắch rộng 4.276 ha của 5 xã thuộc huyện Giao Thuỷ là: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.[4]

4.1.2.2. địa hình, ựịa mạo.

Vùng bãi bồi Giao Thuỷ có ựộ cao trung bình từ 0,5 - 0,9 m ựặc biệt ở Cồn Lu có nơi cao tới 1,2 Ờ 2,5 m. Nhìn chung vùng bãi triều của huyện Giao Thuỷ thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ đông sang Tây (Nguyễn Viết Cách, 2005). địa hình vùng bãi triều bị phân cách bởi sông con là sông Vọp và sông Trà vốn chia khu vực này thành 4 khu là: Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh.

Bãi Trong: Chạy dài từ cửa Ba Lạt ựến hết xã Giao Xuân với chiều dài khoảng 12 km, chiều rộng bình quân khoảng 1.500m. Phắa Bắc khu Bãi Trong là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 ựê quốc gia Ngự Hàn và phắa Nam bị sông Vọp giới hạn. Hầu hết diện tắch khu Bãi Trong ựược chia ngăn thành ô thửa, hình thành các ựầm nuôi tôm cua và khai thác hải sản. Diện tắch Bãi Trong khoảng 2.500 ha, trong ựó có khoảng 800 ha ựất bãi bồi ựược trồng rừng ngập mặn.

Cồn Ngạn: Cồn Ngạn nằm giữa sông Vọp và sông Trà với chiều dài khoảng 10km và chiều rộng bình quân khoảng 2.000m. Phần diện tắch Cồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đến rừng ngập mặn vườn quốc gia xuân thuỷ, huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 42 - 111)