Xuất một số giải pháp

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 109 - 119)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.2 xuất một số giải pháp

4.5.2.1 Giải pháp về tổ chức thực hiện * Giải pháp ựối với Ủy ban nhân dân tỉnh

Việc triển khai thực hiện tốt ở ựịa phương là khâu then chốt ựể nâng cao hiệu quả chương trình. Các ựịa phương cần có ý thức và chủ ựộng, sáng tạo hơn nữa trong quá trình thực hiện. Cụ thể:

UBND tỉnh chỉ ựạo các sở, ngành, UBND các huyện cần tiếp tục rà soát lại các ựối tượng thiếu ựất sản xuất, có phương án cụ thể giải quyết ựồng bộ về các mục tiêu hỗ trợ thuộc Chương trình 134 (mục tiêu hoàn thành và chưa thực hiện ựược), tổ chức lồng ghép các chương trình trên ựịa bàn như: chương trình xóa ựói giảm nghèo, chương trình thủy lợi vừa và nhỏ, chương trình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 99

giống cây trồng vật nuôi, chương trình khuyến nông, khuyến lâmẦnhằm giúp ựồng bào phát triển sản xuất, ổn ựịnh và nâng cao thu nhập.

* Giải pháp ựối với Ủy ban nhân dân huyện, các xã

- UBND huyện cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận ựộng nhân dân trong việc tham gia cùng Nhà nước thực hiện các chắnh sách có hiệu quả; chủ ựộng, sáng tạo tìm ra các giải pháp huy ựộng nguồn lực trong cộng ựồng, các tổ chức chắnh trị - xã hội, doanh nghiệp và các nhà tài trợ ựể giúp ựỡ và ủng hộ ựồng bào nghèo.

- UBND huyện cần chỉ ựạo giải quyết dứt ựiểm những vụ việc nổi cộm về khiếu kiện, tranh chấp ựất ựai giữa ựồng bào dân tộc thiểu số với nhân dân trong vùng và các doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước tại dự án Khu kinh tế cửa khẩu đồng đăng - Lạng Sơn. Tăng cường biện pháp vận ựộng giáo dục, thuyết phục có lý, có tình, có sự hỗ trợ tắch cực của Nhà nước bằng biện pháp và chắnh sách cụ thể.

- Trong quá trình sử dụng các công trình nước sinh hoạt tập trung cần phải duy tu bảo dưỡng, tuy nhiên nguồn vốn duy tu ựược bố trắ từ ngân sách nhà nước còn hạn chế, vì vậy UBND cấp huyện có hướng dẫn các xã, thị trấn xây dựng quy chế quản lý và sử dụng các công trình nước sinh hoạt tập trung, xây dựng quỹ ựể tự duy tu bảo dưỡng nhằm phát huy hết hiệu quả từ công trình ựã ựược ựầu tư từ chương trình

- Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện nâng cao hơn nữa vai trò trong việc vận ựộng bà con, nêu cao tinh thần ựoàn kết tương trợ lẫn nhau. Bên cạnh ựó phối hợp chặt chẽ giữa cuộc vận ựộng Ộ Ngày vì người nghèoỢ và các mục tiêu của Chương trình 134, chương trình giảm nghèo khác, tránh sự phân bổ chỉ tiêu trùng lặp bất hợp lý trên ựịa bàn với cùng một mục tiêu chăm lo xây dựng nhà ở, xóa nhà dột nát cho hộ nghèo.

- đối với các xã hoàn thành tốt, ựúng kế hoạch các mục tiêu của Chương trình. UBND huyện cần phổ biến kinh nghiệm, cách làm của mình ựể

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 100

các xã khác học tập rút kinh nghiệm khi thực hiện các chương trình hỗ trợ giảm nghèo khác trong thời gian tới.

4.5.2.2 Giải pháp huy ựộng và phân bổ nguồn vốn ựầu tư * Giải pháp tăng cường huy ựộng vốn ựầu tư

Trong quá trình thực hiện, nguồn vốn ựầu tư cho Chương trình 134 chủ yếu là từ ngân sách Trung ương, các nguồn vốn khác chiếm tỉ lệ rất nhỏ. điều này không chỉ tạo gánh nặng cho ngân sách Trung ương, tạo thói quen ỷ lại vào Nhà nước mà còn khiến cho hoạt ựộng ựầu tư bị dàn trải, thiếu tập trung vì nhu cầu vốn ựầu tư rất lớn trong khi khả năng hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách thì hạn chế. để ựảm bảo số vốn ựầu tư cho Chương trình trong thời gian tới cần có các giải pháp huy ựộng nhiều hơn các nguồn lực ngoài ngân sách.

- Cùng với nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, việc huy ựộng các nguồn lực tại ựịa phương là hết sức cần thiết. để huy ựộng ựược các nguồn lực này, UBND huyện, các xã có thể xây dựng chắnh sách, cơ chế ựộng viên sự tham gia, ựóng góp của người dân tại thôn, bản và cả những con em của ựịa phương ựã thoát ly công tác ở nơi khác ựể hình thành quỹ hỗ trợ của ựịa phương. Quỹ này sẽ ựược sử dụng tài trợ cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội phục vụ cộng ựồng tại ựịa phương như hỗ trợ xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung trong Chương trình 134. Nguyên tắc quản lý và chi tiêu của quỹ sẽ do người dân quyết ựịnh.

- đồng thời, các cấp chắnh quyền trên ựịa bàn huyện cũng cần tuyên truyền, vận ựộng, khơi dậy ý chắ tự lực tự cường trong nhân dân và cộng ựồng tham gia tắch cực vào Chương trình. Người dân có thể ựóng góp bằng tiền, hiện vật hay công lao ựộng. Việc tăng cường hình thức ựể người dân tự làm các công trình ở cấp xã, thôn, bản sẽ là hình thức tốt nhất ựể huy ựộng nguồn lực trong cộng ựồng dân cư.

- để huy ựộng ựược các nguồn lực từ cộng ựồng, từ nhân dân ựịa phương, các cấp chắnh quyền cần hết sức chú ý việc thực hiện nguyên tắc dân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 101

chủ, công khai trong việc sử dụng vốn và thực hiện ựầu tư. Cụ thể là cần công khai mức vốn ựầu tư cho nhân dân ựược biết, tạo ựiều kiện cho nhân dân ựược bàn bạc, góp ý kiến về việc quản lý và xây dựng các công trình. Có như thế mới phát huy ựược quyền làm chủ của người dân, tạo ựiều kiện cho nhân dân theo dõi giám sát ựể từ ựó tin tưởng và tắch cực tham gia ựóng góp vào xây dựng và quản lý các công trình.

* Cơ cấu lại hợp lý cách phân bổ nguồn lực ựối với các ựịa phương

-Qua quá trình thực hiện chương trình 134, một số lượng lớn các ựịa phương không ựảm bảo ựược số lượng vốn ựối ứng theo quy ựịnh do ựiều kiện kinh tế của ựịa phương còn khó khăn. Trong thời gian tới, khi Chắnh phủ ra một chắnh khác tương tự chương trình này, trong cơ chế hỗ trợ các ựịa phương, ựề nghị Chắnh phủ nên xem xét bổ sung quy ựịnh về mức ngân sách ựịa phương ựảm bảo (ựối với chương trình 134, theo quy ựịnh là bằng 20% mức ngân sách Trung ương hỗ trợ) theo hướng hợp lý hơn. Có thể hợp lý hóa cách phân bổ như sau:

- Những ựịa phương nhận bổ sung cân ựối từ ngân sách Trung ương trên 70% chi cân ựối ngân sách ựịa phương thì ngân sách ựịa phương không phải bố trắ vốn ựối ứng

- Những ựịa phương nhận bổ sung cân ựối từ ngân sách Trung ương từ 50% ựến 70% chi cân ựối ngân sách ựịa phương thì ngân sách ựịa phương phải bố trắ vốn ựối ứng khoảng 10% mức vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ.

- Những ựịa phương nhận bổ sung cân ựối từ ngân sách Trung ương dưới 50% chi cân ựối ngân sách ựịa phương thì ngân sách ựịa phương phải bố trắ vốn ựối ứng khoảng 20% mức vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ.

- Các ựịa phương có tỷ lệ ựiều tiết về ngân sách Trung ương, ngân sách ựịa phương phải bố trắ ựối ứng bằng 20% mức ngân sách Trung ương hỗ trợ.

- Hàng năm bố trắ kinh phắ quản lý ựể hỗ trợ các ựịa phương có nhận bổ sung cân ựối từ ngân sách Trung ương theo mức 0,5% mức vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ ựịa phương ựể thực hiện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 102

4.5.2.3 Giải pháp quản lý hoạt ựộng ựầu tư * đối với Trung ương

- Các Bộ, Ngành và Chắnh phủ cần tổ chức nhiều hơn các ựoàn kiểm tra việc thực hiện Chương trình ở các ựịa phương, ựặc biệt chú trọng ựến vấn ựề thất thoát lãng phắ, thanh quyết toán các mục tiêu hỗ trợ.

- Các Bộ, ngành chức năng cần có các quy ựịnh cụ thể về tiêu chuẩn

ựối với các công trình xây dựng ựể ựảm bảo phục vụ nhân dân một cách tốt nhất ựồng thời làm cơ sở ựể giám sát chất lượng công trình.

- Các công trình hỗ trợ cho cá thể, cho từng hộ gia ựình do số vốn nhỏ vì vậy nên cấp 1 lần ựể có ựiều kiện mua ựủ vật liệu, còn công tác quản lý kinh phắ do chủ tịch Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm.

- Chắnh phủ nên tăng mức chi phắ quản lý ựể các ựịa phương hoạt

ựộng ựược tốt hơn.

* đối với cấp tỉnh và cấp huyện, xã

- Việc quản lý hoạt ựộng ựầu tư tại ựịa phương có ý nghĩa hết sức quan

trọng ảnh hưởng tới hiệu quả Chương trình 134 nói riêng và các chắnh sách khác nói chung. Trong thời gian tới, ựể nâng cao hiệu quả quản lý ựầu tư Ủy ban nhân tỉnh cần sát sao hơn nữa trong việc chỉ ựạo thực hiện Chương trình từ vấn ựề xác ựịnh ựối tượng, thực hiện hỗ trợ các mục tiêu, xây dựng các công trình cho nhân dân cho tới chế ựộ thông tin báo cáo. để thực hiện ựược ựiều này lãnh ựạo tỉnh cần có những quy ựịnh nghiêm khắc kiểm ựiểm, kỷ luật ựối với những huyện, xã không chấp hành chỉ ựạo của cấp trên.

- đối với cấp huyện, Ban chỉ ựạo Chương trình phải ựẩy mạnh hơn

nữa tinh thần trách nhiệm, lắng nghe ý kiến và kiến nghị từ xã ựưa lên ựồng thời thực hiện tốt hơn nữa chế ựộ thông tin báo cáo ựịnh kỳ lên Ủy ban nhân dân tỉnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 103

- đối với cấp xã, mỗi xã có ựối tượng thuộc diện ựược hỗ trợ cần cử

một cán bộ Thường trực UBND xã (Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã) phụ trách Chương trình. Cán bộ này có trách nhiệm theo dõi và nắm bắt chắnh xác các hộ ựói nghèo ở từng bản, trực tiếp chỉ ựạo triển khai thực hiện chắnh sách hỗ trợ, ựồng thời thực hiện thông tin báo cáo ựịnh kỳ hàng tháng lên Ủy ban nhân dân huyện ựể có hướng kịp thời xử lý khi xuất hiện các vướng mắc.

4.5.2.4 Giải pháp tổ chức thực hiện chương trình * Mục tiêu hỗ trợ ựất sản xuất

a. Tắch cực tạo quỹ ựất ựể giải quyết ựất sản xuất cho ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo thực sự có nhu cầu về ựất sản xuất

Cần tiếp tục rà soát, phân loại các hộ không có ựất và thiếu ựất sản xuất ựể có giải pháp phù hợp: Hộ thực sự có nhu cầu về ựất ựể sản xuất; hộ có nhu cầu về giao rừng, khoán bảo vệ rừng; hộ có nhu cầu về phát triển chăn nuôi, dịch vụ, ngành nghề; hộ có nhu cầu ựào tạo nghề...

- Tiếp tục rà soát diện tắch ựất chưa sử dụng, chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất lâm nghiệp của những khu rừng nghèo kiệt sang ựất nông nghiệp (nếu có ựiều kiện) ựể tạo quỹ ựất giao cho các ựối tượng thuộc Quyết ựịnh 134.

- Tiếp tục ựẩy mạnh công tác khai hoang phục hóa các diện tắch ựất có thể khai thác sử dụng ựược, kết hợp với ựầu tư cơ sở hạ tầng, các công trình thủy lợi vừa và nhỏ ựể bà con có thể canh tác ựược hiệu quả trên diện tắch khai hoang ựó. Mặt khác, ựề nghị Chắnh phủ cũng nên cho phép nâng mức hỗ trợ khai hoang từ 5 triệu/ha lên 8 triệu/ha vì mức 5 triệu là quá thấp (nếu chương trình 134 tiếp tục kéo dài thời gian thực hiện).

b. Tăng cường ựầu tư cho khoa học công nghệ ựể thúc ựẩy sản xuất phát triển nông Ờ lâm nghiệp ở các xã vùng núi khó khăn

- Tăng cường năng lực các cơ sở nghiên cứu khoa học nông lâm nghiệp ở các vùng miền núi ựể ựủ năng lực tạo ra những tiến bộ khoa học kỹ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 104

thuật ựáp ứng sát yêu cầu và phù hợp với ựiều kiện ựặc thù của từng vùng sinh thái. Chú trọng ựầu tư nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ chuyên biệt cho vùng miền núi. Trước hết cần tiếp tục triển khai các chương trình giống cây trồng, vật nuôi; ứng dụng công nghệ sinh học; phát triển mạnh công nghệ bảo quản và chế biến nông lâm sản.

- Tăng cường hệ thống khuyến nông, khuyến lâm cơ sở ựể chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ựồng bào dân tộc thiểu số. Triển khai nhân rộng các mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi ở các vùng ựặc thù như vùng ựất dốc, ựất cátẦ ựể tạo ựiều kiện cho ựồng bào dân tộc thiểu số có thể sử dụng hiệu quả một số diện tắch ựất ựặc thù tránh lãng phắ, bỏ hoang.

c. Phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, ựổi mới và nâng cao năng lực của hệ thống thú y, bảo vệ thực vật và các dịch vụ nông nghiệp.

- điều chỉnh cơ cấu ựầu tư cho vùng miền núi và ựồng bào dân tộc thiểu số theo ựó ưu tiên ựầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ trực tiếp việc nâng cao giá trị, hiệu quả của nông lâm sản và doanh nghiệp kinh doanh nông sản, trước hết về giao thông, thủy lợi, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp. Quan tâm hơn phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại, nhất là xuất khẩu nông sản sang nước bạn Trung Quốc như: chợ trung tâm cụm xã, chợ nông thôn, kho lạnh, kho ngoại quan, hệ thống thông tin liên lạcẦ

- Tăng cường phát triển thủy lợi vừa và nhỏ ựa dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp, làm thủy ựiện cũng như cung cấp nước sinh hoạt cho người dân vùng núi. đối với các xã ựặc biệt khó khăn chưa có công trình thủy lợi hoặc có nhưng ựã bị xuống cấp, Nhà nước hỗ trợ ựầu tư xây dựng và cải tạo nâng cấp. đối với ựịa bàn vùng cao không có ruộng nước, Nhà nước hỗ trợ kinh phắ ựể làm ruộng bậc thang, nhằm giúp người nghèo có ựiều kiện sản xuất lương thực tại chỗ.

- Chú trọng phát triển các hoạt ựộng dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, trước hết ựối với thú y, bảo vệ thực vật, chế biến , thu mua nông lâm sản.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 105

* Mục tiêu hỗ trợ nhà ở

- Các ựịa phương tiến hành rà soát, phúc tra, phân loại cụ thể ựối tượng thuộc diện cần hỗ trợ về nhà ở. Tổ chức bình xét, phân loại ựối tượng ưu tiên. Trước hết cần tập trung, lồng ghép với các chương trình hỗ trợ khác ( Qđ 167, chương trình xây dựng nông thôn mới Ầ) ưu tiên hỗ trợ cho các hộ nghèo là gia ựình chắnh sách, gia ựình có công với cách mạng có khó khăn về nhà ở mà chưa ựược thụ hưởng từ chương trình 134.

- Nâng mức hỗ trợ xây dựng nhà từ 5 triệu ựồng/hộ lên 10 triệu ựồng/hộ. Vì ựối với ựịa bàn miền núi rất khó khăn về khâu vận chuyển vật liệu, chi phắ vận chuyển có nơi chiếm tới 30 % giá trị ựược hỗ trợ.

- Cần xây dựng mô hình làm thắ ựiểm ựể ựồng bào tham khảo, rút kinh nghiệm ựể thực hiện tốt hơn nữa trong quá trình ựang triển khai theo Qđ 167 của TTg chắnh phủ. đặc biệt quan tâm ựến công tác sơ tổng kết, nhằm ựánh giá kết quả thực hiện, kịp thời giải quyết những tồn tại và phát sinh. Thực hiện tốt chế ựộ thông tin báo cáo ựối với cấp trên.

- Ở mỗi ựịa phương cần chú trọng công tác tuyền truyền, phát ựộng thành phong trào thi ựua sôi nổi, rộng khắp ựể mọi cấp, mọi ngành, mọi người

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chính sách hỗ trợ trong chương trình 134 cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)